intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/2013 - 1/2016

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc khảo sát hiệu quả điều trị - biến chứng - kết cục mỗi 3 tháng trong 12 tháng đầu tiên thẩm phân phúc mạc (TPPM) ở trẻ em bị STM giai đoạn cuối tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2013 đến tháng 1/2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/2013 - 1/2016

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ THẨM PHÂN PHÚC MẠC LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ TRÊN BỆNH NHÂN<br /> SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 1/2013 - 1/2016<br /> Hà Mạnh Tuấn*, Nguyễn Huỳnh Trọng Thi*, Hoàng Thị Diễm Thúy**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát hiệu quả điều trị - biến chứng - kết cục mỗi 3 tháng trong 12 tháng đầu tiên thẩm phân<br /> phúc mạc (TPPM) ở trẻ em bị STM giai đoạn cuối tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2013 đến tháng 1/2016.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.<br /> Kết quả: Tuổi trung bình phát hiện bệnh thận: 4,99 ±3,75 (năm). Tuổi bắt đầu TPPMLTNT: 11,03 ± 2,89<br /> (năm). Tỉ lệ nam bằng nữ, 71,7% cư trú tại các tỉnh. Nguyên nhân STM thường gặp là hội chứng thận hư kháng<br /> corticoid (25%) và 60% không xác định được nguyên nhân. Khảo sát sự thay đổi các chỉ số sinh học cho thấy sự<br /> kiểm soát Kali máu, Canci máu, Phospho, PTH máu đạt yêu cầu sau 12 tháng TPPMLTNT với tỉ lệ lần lượt là:<br /> 58,7%, 94%, 93,8% và 91,7%. TPPMLTNT gây giảm albumin và protid máu sau 12 tháng TPPM là 33,3% và<br /> 50%. Về vấn đề thiếu máu: sau 12 tháng có 75% bệnh nhi có chỉ số Hb máu không đạt tiêu chuẩn với trị số Hb<br /> trung bình là 10,97 ± 2,34 g/dl. Tỉ lệ bệnh nhi cao huyết áp giảm từ 93% còn 9,3% sau 12 tháng TPPMLTNT. Tỉ<br /> lệ bệnh nhi bị phì đại thất trái tăng từ 12,5% lên 21% sau 12 tháng thực hiện TPPMLTNT. Hiệu quả lọc của<br /> màng bung sau 12 tháng cho kết quả chấp nhận được với tỉ lệ bệnh nhân có Kt/V ≥ 1,7 là 62,5%, và có 73% bệnh<br /> nhân có độ thanh thải creatinin > 60 ml//1,73 m2/tuần. Về biến chứng, có 9,3% trường hợp viêm phúc mạc và<br /> dưới 10% các biến chứng khác như chảy máu KT, thoát vị rốn, nhiễm khuẩn lổ ra. Tỉ lệ sống sau 12 tháng là<br /> 96,8%. Có 85% bệnh nhân tiếp tục được TPPMLTNT sau 12 tháng.<br /> Kết luận: TPPM có hiệu quả và tỉ lệ tử vong thấp trên bệnh nhân STM giai đoạn cuối trong 12 tháng đầu<br /> sau khi bắt đầu TPPM.<br /> Từ khóa: Thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú.<br /> ABSTRACT<br /> THE EFFECTIVENESS OF PATIENTS UNDERGOING CONTINUOUS AMBULATORY PERITONEAL<br /> DIALYSIS FOR END – STAGE RENAL FAILURE<br /> IN CHILDREN’S HOSPITAL 2 FROM 1/2013 TO 1/2016<br /> Ha Manh Tuan, Nguyen Huynh Trong Thi, Hoang Thi Diem Thuy<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 271-275<br /> <br /> Objective: To describe the results of treatment, complications and outcomes for Continuous Ambulatory<br /> Peritoneal Dialysis patients (CAPD) every 3 months in the first year in Children’s Hospital 2 from 1/ 2013 to 1/<br /> 2016.<br /> Methods: A case-series study.<br /> Results: We had 32 Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis patients in Children’s Hospital 2. The<br /> mean age of patients was 11.3 ± 2.9 (year-old). The male:female ratio was 1:1; 71.7% lived in the rural region. The<br /> leading cause of end - stage renal failure was steroid – resistant nephrotic syndrome (25%), 60% of unknown<br /> cause. The results on the variation of biological parameters showed that the control was acceptable after 12 month<br /> CAPD for potassium, calcium, phosphorus and PTH with the consecutive rate as below: 58.7%, 94%, 93.8% and<br /> <br /> * Bệnh viện Nhi Đồng 2. ** Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch .<br /> Tác giả liên lạc: Ths Bs Hoàng Thị Diễm Thúy ĐT: 0908235287 Email: thuydiemhoang@gmail.com<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 271<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> 91.7%. CAPD has led to the fall of serum albumin: after 12 months, there was 33,3% patients with<br /> hypoalbuminemia. After 12 months, there was 75% patients still have anemia. The mean Hb was 10.97 ± 2.34<br /> g/dl. After 12 months, the rate of high blood pressure decreased from 93% to 9.3% but that of left ventricular<br /> hypertrophy raised from 12.5% to 21%. The efficacy of CAPD was acceptable with 62.5% patients who reached<br /> KT/V ≥ 1.7 and 73% with the fluid clearance for creatinine > 60 ml//1.73 m2/week. Regarding the complications,<br /> there was 9.3% peritonitis and less than 10% other mild complications such as: bleeding, umbilical hernia, exit<br /> infection. After 12 month CAPD, there was 96.8% survival patients and 85% still continue this treatment.<br /> Conclusions: For the treatment of end - stage renal failure, CAPD is effective in the first year.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ 1/2013 đến tháng 1/2016.<br /> <br /> Trong hai thập kỷ gần đây, STM có xu Thiết kế nghiên cứu<br /> hướng ngày càng tăng. Ở trẻ em có tỉ lệ STM Mô tả hàng loạt ca.<br /> khoảng 18:1 triệu trẻ(13). Đó là một gánh nặng lớn Cỡ mẫu<br /> đối với y tế, xã hội và gia đình. Tại Việt Nam, các Lấy trọn mẫu.<br /> trẻ bị STM trước đây không có điều kiện tiếp cận<br /> các phương pháp điều trị thay thế thận, hầu hết Thu thập và xử lý số liệu<br /> tử vong. Từ năm 1999, Viện Nhi Trung Ương và Dữ liệu được nhập và xử lý thống kê bằng<br /> bệnh viện Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh phần mềm SPSS 16.0.<br /> đã triển khai chạy thận nhân tạo mạn và sau này KẾT QUẢ<br /> là ghép thận cho các bé bị STM giai đoạn cuối.<br /> Từ tháng 1/2013 đến tháng 1/2016 chúng tôi<br /> Tại bệnh viện Nhi Đồng 2 thành phố Hồ có tổng cộng 32 bệnh nhi STM giai đoạn cuối<br /> Chí Minh, từ tháng 7/2010 phương pháp được TPPM tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Các bệnh<br /> TPPM đã được thực hiện trên bệnh nhân STM nhi này được chúng tôi theo dõi các chỉ số sinh<br /> giai đoạn cuối. TPPM là phương pháp đã được học và biến chứng mỗi 3 tháng.<br /> áp dụng từ lâu trên thế giới nhưng tại Việt<br /> Nam, có rất ít nghiên cứu khảo sát về TPPM Đặc điểm dịch tễ học<br /> trên trẻ em. Do đó, một câu hỏi được đặt ra là Tuổi trung bình được TPPM là 11,3 ±2,9<br /> TPPM có là phương pháp điều trị hiệu quả, an (năm).<br /> toàn và khả thi cho các trẻ bị STM giai đoạn Tỉ lệ phân bố nam: nữ trong nghiên cứu là<br /> cuối tại Việt Nam? 1:1.<br /> Mục tiêu nghiên cứu Nguyên nhân STM giai đoạn cuối bao gồm<br /> Khảo sát hiệu quả điều trị - biến chứng - kết thận đa nang (5%), trào ngược bàng quang<br /> cục mỗi 3 tháng trong 12 tháng đầu tiên TPPM ở niệu quản (10%), hội chứng thận hư kháng<br /> trẻ em bị STM giai đoạn cuối tại bệnh viện Nhi corticoid (29%), viêm cầu thận tiến triển<br /> Đồng 2 từ tháng 7/2010 đến tháng 5/2014. nhanh (5%) và 51% không được phát hiện<br /> nguyên nhân trước đó.<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Hiệu quả TPPM<br /> Dân số chọn mẫu<br /> Chúng tôi khảo sát hiệu quả TPPM trên 32<br /> Tất cả các trẻ bị STM giai đoạn cuối được bệnh nhân được theo dõi liên tục 12 tháng.<br /> TPPM tại BV Nhi Đồng 2. Chúng tôi ghi nhận 62,5% có Kt/V >2 và 73%<br /> Kỹ thuật chọn mẫu bệnh nhân có độ thanh thải creatinin > 60<br /> Lấy tất cả trường hợp STM giai đoạn cuối ml//1,73 m2/tuần.<br /> được TPPM tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng<br /> <br /> <br /> 272 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 1: Giá trị các chỉ số sinh học theo thời gian.<br /> 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng<br /> Ca(mEq/l) 2,44± 0,48 2,49± 0,35 2,47± 0,3 2,42± 0,16<br /> Phospho > 60 mg/l 4 (12,5%) 5 (15,6%) 2 (6,2%)<br /> PTH > 130 pg/ml 15 (46,8%) 11 (44%) 9(28%) 1(3%)<br /> Albumin ≥ 32 g/l 83,3% 79,2% 87,5% 66,7%<br /> Hemoglobin (g/dl) 12,96±2,72 12,23±2,88 12,25±2,49 10,97±2,31<br /> <br /> Khảo sát tình trạng tim mạch trên 2, kết quả cho thấy không có sự khác biệt tỉ<br /> lệ sống ở 3 nhóm này(10).<br /> Bảng 2: Tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp theo thời gian.<br /> 0 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng Trong 10 bệnh nhân được theo dõi định kỳ<br /> n 30 6 7 3 3 mỗi 3 tháng liên tục 12 tháng, tại thời điểm 3<br /> % 93,4% 18,8% 21,8% 9,3% 9,3% tháng đầu sau TPPM có 3/10 bệnh nhân có Kt/V<br /> Biến chứng TPPM dưới 1,7 tuy nhiên các bệnh nhân này đều đạt<br /> Bảng 3: Tỉ lệ các biến chứng trên bệnh nhân thẩm được Kt/V >2 vào cuối nghiên cứu. Ngoài ra, trị<br /> số Kt/V cao thường ở những bênh nhân còn chức<br /> phân phúc mạc.<br /> Biến chứng Số bệnh nhân Tỉ lệ%<br /> năng thận tồn dư. Tỉ lệ bệnh nhân đạt Kt/V ≥ 1,7<br /> Viêm phúc mạc 3 9,3 vào cuối nghiên cứu là 90% và Kt/V trung bình là<br /> Nghẹt catheter 2 6,3 4,7 ± 3,4, 1 bệnh nhân có Kt/V không đạt là 1,3.<br /> Chảy máu catheter 3 9,3<br /> Tóm lại, kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br /> Kích ứng da 2 6,3<br /> cho thấy đa số bệnh nhận đạt được Kt/V sau 12<br /> Thoát vị rốn 1 3,1<br /> Nhiễm khuẩn lỗ ra 3 9,3 tháng, điều này góp phần đánh giá TPPM đầy<br /> đủ và hiệu quả. Kết quả này cũng phù hợp với y<br /> Kết cục<br /> văn là đa số bệnh nhân đều dễ dàng đạt được<br /> Kết thúc nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận có Kt/V ≥1,7(8).<br /> 85% bệnh nhân tiếp tục được TPPM. Tỉ lệ sống<br /> Chức năng màng bụng và khả năng siêu lọc<br /> sau 1 năm là: 96,8%. 2 trường hợp được ghép<br /> trong TPPM bị ảnh hưởng bởi đặc tính vận<br /> thận và 2 trường hợp chuyển sang chạy thận<br /> chuyển của màng bụng. Do đó KDOQI 2006 đề<br /> nhân tạo do viêm phúc mạc.<br /> nghị các phải thực hiện xét nghiệm đánh giá<br /> BÀN LUẬN chức năng vận chuyển của màng bụng sau khi<br /> Hiệu quả TPPM bắt đầu TPPM 4-8 tuần. Tùy theo từng trung tâm<br /> có thể chọn lựa phương pháp xét nghiệm phù<br /> TPPM có thể lọc được nhiều chất độc thải ra<br /> hợp, xét nghiệm chuẩn hiện nay là PET(8).<br /> ngoài nhưng vai trò lọc ure là quan trọng nhất<br /> nhằm tránh các biến chứng STM do hội chứng Tại bệnh viện Nhi Đồng 2, do trong bước<br /> ure huyết cao. Vì thế để đánh giá hiệu quả của đầu triển khai TPPM nên chưa có một phác đồ<br /> TPPM, người ta thường căn cứ vào hiệu quả lọc theo dõi thống nhất. Hầu hết các bệnh nhân của<br /> ure qua trị số Kt/V. chúng tôi đều không được xét nghiêm PET trừ<br /> những trường hợp có Kt/V quá thấp. Do chúng<br /> Theo khuyến cáo của Hội đồng lượng giá về<br /> tôi không có đầy đủ thông tin xét nghiệm về PET<br /> hiệu quả điều trị bệnh thận 2006, những bệnh<br /> và các kết quả PET đã được thực hiện đều thuộc<br /> nhân còn chức năng thận tồn dư (lượng nước<br /> loại màng bụng vận chuyển cao nên chúng tôi<br /> tiểu > 100 ml/ ngày) thì tổng Kt/V tối thiểu là 1,7,<br /> chọn giá trị độ thanh thải creatinin ngưỡng là 60<br /> những bệnh nhân không còn chức năng thận thì<br /> ml/1,73 m2/tuần.<br /> Kt/V thẩm phân tối thiểu là 1,7. Tuy nhiên<br /> nghiên cứu ADEMEX tiến hành ở Hong Kong, Trong lô nghiên cứu, giá trị trung bình của<br /> họ so sánh 3 nhóm giá trị Kt/V là 1,5-1,7, 1,7-2 và độ thanh thải creatinin sau 12 tháng TPPM tăng<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 273<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> gấp đôi so với lúc bắt đầu nghiên cứu. Độ thanh này của chúng tôi sau khi có kết quả cấy dịch lọc<br /> thải creatinin và Kt/V là hai trị số đánh giá sự đã phải rút catheter thẩm phân.<br /> hiệu quả của TPPM, những trị số này tăng cho Chúng tôi ghi nhận các biến chứng như<br /> thấy TPPM có hiệu quả sau 12 tháng. Theo tác nghẹt catheter, chảy máu catheter, thoát vi rốn,<br /> giả Fischbach, khi có sự khác biệt giữa Kt/V và kích ứng da và nhiễm khuẩn lỗ ra. Trong nghiên<br /> độ thanh thải creatinin cần đánh giá lại chức cứu, chúng tôi không ghi nhận trường hợp<br /> năng vận chuyển màng bụng hoặc thể tích dịch nhiễm khuẩn đường hầm và không có bệnh<br /> đưa vào thấp hoặc cả hai yếu tố này do có sự vận nhân nào phải thay đổi phương thức lọc thận do<br /> chuyển nhiều ure qua màng bụng. Khi bệnh các biến chứng này.<br /> nhân TPPM có Kt/V đạt và độ thanh thải<br /> Các bệnh nhân nhiễm khuẩn lỗ ra của chúng<br /> creatinin không đạt có thể liên quan đến chậm<br /> tôi được chẩn đoán dựa vào đánh giá lâm sàng<br /> phát triển thể chất ở trẻ. Tuy nhiên ở bệnh nhân<br /> và đây cũng là tiêu chuẩn chẩn đoán trên thế<br /> CAPD sự liên quan giữa Kt/V và độ thanh thải<br /> giới(12,15). Mặc dù, bệnh nhân được cấy dịch<br /> creatinin rất thay đổi(4,5,6).<br /> quanh chân catheter nhưng kết quả đều âm tính.<br /> Biến chứng TPPM Tình trạng nhiễm khuẩn lỗ ra thường xảy ra một<br /> Nhiễm khuẩn là biến chứng thường gặp trên tháng sau TPPM, tuy nhiên bệnh nhân của<br /> trẻ được TPPM kéo dài. Mặc dù, các biện pháp chúng tôi được ghi nhận sau 3 tháng TPPM.<br /> phòng ngừa đã cải thiện tỉ lệ bệnh ở vài trung Trong lô nghiên cứu, chúng tôi có 3 bệnh nhân<br /> tâm nhưng tỉ lệ viêm phúc mạc ở trẻ em vẫn còn chảy máu chân catheter. Gia đình của bệnh nhi<br /> cao và nguyên nhân phổ biến phải thay thế ghi nhân có máu rỉ ra ở đầu catheter, lượng máu<br /> phương pháp lọc thận ở trẻ em. Theo hướng dẫn ít, không gây khó chịu cho bệnh nhân. Tình<br /> về phòng ngừa và điều trị nhiễm khuẩn liên trạng này ghi nhận chủ yếu trong 3 tháng đầu<br /> quan đến catheter và viêm phúc mạc ở trẻ sau TPPM. Ngoài ra, chúng tôi có 2 bệnh nhân<br /> TPPM, việc giáo dục về cách thức TPPM đóng nghẹt catheter xảy ra sau 3 tháng TPPM. Đặc biệt<br /> vai trò quan trọng(2,7). 1 bệnh nhân nghẹt catheter sau này có tình trạng<br /> Tỉ lệ viêm phúc mạc trong nghiên cứu của viêm phúc mạc và chúng tôi không biết có sự<br /> chúng tôi là 9,3%. Thời gian từ lúc bắt đầu TPPM liên quan giữa 2 yếu tố này không(3). Các biến<br /> đến lúc viêm phúc mạc lần đầu trên các bệnh chứng khác bao gồm 2 bệnh nhân ngứa xung<br /> nhân này là 6 – 12 tháng. Theo một báo cáo của quanh chân catheter và 1 bệnh nhân thoát vị rốn.<br /> Furth và cộng sự, tỉ lệ viêm phúc mạc trên trẻ em Các bệnh nhân này đều không có sự can thiệp<br /> gia tăng theo thời gian TPPM(7,9). Trong nghiên đặc hiệu. Mặc dù, đa số biến chứng ghi nhận<br /> cứu, cấy dịch lọc dương tính với 3 trường hợp: vi trên bệnh nhân TPPM trong nghiên cứu của<br /> khuẩn S. aureus, E. Coli và nấm Candida. Theo chúng tôi là những biến chứng thường gặp và<br /> tài liệu IPPR, vi khuẩn Gram dương được xác đáp ứng tốt với điều trị. Nhưng chúng tôi nhận<br /> định trên 62% trường hợp viêm phúc mạc ở trẻ thấy các biến chứng này sẽ gia tăng theo thời<br /> và S. aureus là nguyên nhân chủ yếu(13,14). Do đó, gian TPPM(16).<br /> kết quả cấy vi khuẩn của chúng tôi phù hợp với Do tại Việt Nam, vấn đề ghép thận còn rất<br /> tác nhân thường gặp nhất. Tuy nhiên, chúng tôi ít nên TPPM chắc chắn sẽ kéo dài. Vì vậy,<br /> ghi nhận 1 trường hợp nhiễm nấm Candida. chúng ta cần phải nghiên cứu trên thời gian<br /> Cũng theo báo cáo của Furth, tỉ lệ nhiễm nấm dài về vấn đề này.<br /> trong nghiên cứu của họ là 1,8%. Hiện nay, tỉ lệ Kết cục<br /> viêm phúc mạc do nấm chiếm tỉ lệ rất thấp tuy<br /> Theo nghiên cứu về tỉ lệ sống trên trẻ lọc<br /> nhiên đây là một biến chứng nặng có thể phải<br /> thận kéo dài tại Hàn Quốc (378 bệnh nhân bao<br /> thay thế phương thức lọc thận(1,11,15,16). Bệnh nhân<br /> <br /> <br /> 274 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> gồm 304 trẻ TPPM và 74 trẻ CTNT), tỉ lệ sống Liaison Committee, “Peritoneal dialysis patient training”,<br /> Perit Dial Int 26: p.625–32.<br /> sau 1 năm là 98,4%, 3 năm là 94,4% và 5 năm là 3. Boehm M, Aufricht C, Mueller T (2005), “Risk factors for<br /> 92,1%. Tỉ lệ sống ở nhóm TPPM sau 1, 3 và 5 peritonitis in pediatric peritoneal dialysis: a single-center<br /> study”, Pediatr Nephrol 20: p.1478–1483.<br /> năm là 98,3%, 94,3% và 92,3%. Giữa 2 nhóm<br /> 4. Brimble KS, Walker M, Margetts PJ, Kundhal KK, Rabbat CG<br /> TPPM và CTNT không có sự khác biệt về tỉ lệ (2006) “Meta-analysis: Peritoneal membrane transport,<br /> sống. Tỉ lệ sống thấp ở nhóm bệnh nhân nhỏ mortality, and technique failure in peritoneal dialysis”, J Am<br /> Soc Nephrol 17: p.2591–2598.<br /> tuổi, đặc biệt các bệnh nhân bắt đầu lọc thận 5. Chagnac A, Herskovitz P, Weinstein T, Elyashiv S, Hirsh J,<br /> dưới 2 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu trong nghiên Hammel I, Gafter U (1999), “The peritoneal membrane in<br /> cứu này là nhiễm khuẩn tiếp theo là bệnh lý ác peritoneal dialysis patients: estimation of its functional surface<br /> area applying stereologic methods to computerized<br /> tính và bệnh lý tim mạch(6,17). Theo NAPRCTS tomography scans”, J Am Soc Nephrol 10: p.342–346.<br /> 2011, kết quả cũng tương tự, tỉ lệ sống thấp ở 6. Chang H, Han K (2012), “Outcomes of chronic dialysis in<br /> Korean children with respect to survival rates and causes of<br /> nhóm tuổi nhỏ và nguyên nhân tử vong chiếm tỉ<br /> death”, Korean jounal of pediatric, p.119-1221.<br /> lệ cao nhất là bệnh lý tim mạch. 7. Chow KM, Szeto CC, Law MC, Fun Fung JS, Kam–Tao Li P<br /> (2007), “Influence of peritoneal dialysis training nurses’<br /> Trong lô nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ sống experience on peritonitis rates”, Clin J Am Soc Nephrol 2:<br /> sau 1 năm là 96,8% mặc dù nhóm tuổi trong p.647–52.<br /> nghiên của chúng tôi đều trên 5 tuổi. Tỉ lệ này 8. Fischbach M, Warady BA (2008), “Peritoneal dialysis<br /> prescription in children: bedside principles for optimal<br /> thấp hơn so với các nghiên cứu khác có thể do practice”, Pediatr nephrol August 2008, p.323-25.<br /> mẫu của chúng tôi quá ít và các nghiên cứu này 9. Furth S, Donaldson L (2000), “Peritoneal dialysis catheter<br /> infections and peritonitis in children: a report of the North<br /> đều thực hiện tại các nước đã phát triển. Chúng<br /> American pediatric renal transplant coopertative study”,<br /> tôi có 1 bệnh nhân tử vong do nguyên nhân Pediatr nephrol , 15: p.179-182.<br /> viêm màng não mủ sau 3 tháng TPPM. Ngoài ra, 10. Gheissari A, Hemmatzadeh S, Merrikhi A, Fadaei Teh-rani S,<br /> Madihi Y (2012), “Chronic Kidney Disease in Children, A<br /> chúng tôi có 2 bệnh nhân chuyển sang CTNT do report from a tertiary care center over 11 years”, J Nephro-<br /> viêm phúc mạc nấm như đã trình bày ở trên. Tỉ pathology, 1(3): p.177-82.<br /> lệ bệnh nhân ghép thận trong lô nghiên cứu là 11. Miles R, Hawley CM, McDonald SP, Brown FG (2009),<br /> “Predictors and outcomes of fungal peritonitis in peritoneal<br /> 9,5%, đây là một tỉ lệ rất thấp. Tại Bắc Mỹ, 60% dialysis patients”, Kidney Int 76: p.622–8.<br /> trẻ mới được chẩn đoán STM giai đoạn cuối 12. Piraino B (1996), “Peritoneal catheter exit site and tunnel<br /> infection”, Adv Renal Repl Ther 3: p. 227.<br /> được ghép thận, 2/3 trong số còn lại sẽ được<br /> 13. Piraino B (2000), “Peritoneal infection”, Adv Ren Replace Ther<br /> ghép thận trong vòng 3 năm. 7: p.280 – 288.<br /> 14. Strippoli GF, Tong A, Johnson D, Schena FP (2004),<br /> KẾT LUẬN “Antimicrobial agents to prevent peritonitis in peritoneal<br /> dialysis: a systematic review of randomized controlled trials”,<br /> Điều trị STM giai đoạn cuối là một gánh Am J Kidney Dis 44: p.591 – 603.<br /> nặng lớn đối với y tế, xã hội và gia đình. Từ 15. Thodis E, Passadakis P,Vargemezis V, Oreopoulos DG (2001),<br /> 7/2010, bên cạnh chạy thận nhân tạo, TPPM đã “Prevention of catheter-related infections in patients on<br /> CAPD”, Int J Artif Organs 24: p.671-682.<br /> được tiến hành trên bệnh nhi STM giai đoạn 16. Wang AY, Yu AW, Li PK, Lam PK (2000), “Factors predicting<br /> cuối. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đa số outcome of fungal peritonitis in peritoneal dialysis: analysis of<br /> a 9-year experience of fungal peritonitis in a single center”,<br /> các bệnh nhân TPPM đều đạt được các chỉ số<br /> Am J Kidney Dis 36: p.1183–92. .<br /> sinh học, huyết áp trong giới hạn bình thường 17. Wood EG, Hand M, Briscoe DM, Donaldson LA, Yiu V,<br /> và có tỉ lệ tử vong thấp trong 12 tháng đầu sau Harley FL (2001), “Risk factors for mortality in infants and<br /> young children on dialysis”, Am J Kidney Dis. 2001;37: p.573–<br /> điều trị. 579.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Alberto R, Alejandro M (2005), “Mild hyperphosphatemia and Ngày nhận bài báo: 01/08/2016<br /> mortality in hemodialysis patients”, American Journal of Kidney<br /> Disease, Vol 46, p.227-30.<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/08/2016<br /> 2. Bernardini J, Price V, Figueiredo A (2006), On behalf of the Ngày bài báo được đăng: 25/09/2016<br /> International Society for Peritoneal Dialysis (ISPD) Nursing<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 275<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2