intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả và tính an toàn của azithromycin trong điều trị viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn ở người lớn

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

69
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả và tính an toàn của trị liệu azithromycin 500mg /ngày x 3 ngày trong điều trị viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả và tính an toàn của azithromycin trong điều trị viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn ở người lớn

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA AZITHROMYCIN TRONG ĐIỀU TRỊ<br /> VIÊM MŨI XOANG CẤP DO VI KHUẩN Ở NGƯỜI LỚN<br /> Lâm Huyền Trân*<br /> <br /> TÓMTẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: ñánh giá hiệu quả và tính an toàn của trị liệu Azithromycin 500mg /ngày x 3<br /> ngày trong ñiều trị viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn.<br /> Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu có thử nghiệm lâm sàng. -Bệnh nhân nam, nữ trên 16 tuổi, có<br /> các triệu chứng viêm mũi xoang cấp kéo dài hơn 7 ngày. -Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm: triệu chứng kéo dài<br /> hơn 28 ngày, ñã phẫu thuật mũi xoang 3 tháng trước ñó, viêm xoang có biến chứng, viêm xoang nhiễm<br /> khuẩn bệnh viện, phụ nữ có thai, bệnh nhân suy chức năng gan. -Bệnh nhân ñược hỏi bệnh sử, khám lâm<br /> sàng, nội soi và lấy mủ khe mũi giữa xét nghiệm vi khuẩn vào ngày ñầu tiên, ngày kết thúc ñiều trị (ngày thứ<br /> 3), ngày sau khi ñiều trị (ngày 5, ngày 7), ngày kiểm tra sự khỏi bệnh (ngày 10, ngày 14).<br /> Kết quả: AZM bắt ñầu có hiệu quả vào ngày thứ 3 và tác dụng kéo dài ñến ngày thứ 14. Tỷ lệ thành<br /> công trên lâm sàng là 85%. Tỷ lệ thành công về mặt vi khuẩn học là 82,5%. Tác dụng phụ của thuốc là<br /> 13,4% chủ yếu là các tác dụng phụ trên ñường tiêu hoá (tiêu chảy, buồn nôn, ói mửa, ñau bụng). Tuy nhiên<br /> các triệu chứng này tự khỏi trong vòng 1-2 ngày. Mức ñộ tuân thủ ñiều trị là 98,55%.<br /> Kết luận: Azithromycin liệu pháp 3 ngày có hiệu quả và an toàn trong ñiều trị viêm mũi xoang cấp do vi<br /> khuẩn.<br /> Từ khoá : viêm mũi xoang cấp do vi trùng, Azithromycin<br /> <br /> SUMMARY<br /> EFFICACY AND SAFETY OF AZITHROMYCIN -3 DAY FOR THE TREATMENT OF ACUTE BACTERIAL<br /> RHINOSINUSITIS IN ADULTS<br /> Lam Huyen Tran * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 288 - 293<br /> Objective: Assessment of efficacy and safety of Azithromycin 500mg/day x 3 days for the treatment of<br /> acute bacterial sinusitis (ABRS).<br /> Study design and setting: prospective clinical trial study. Male and female outpatients, 16 years of age<br /> or older, provided that they had sinusitis’ signs and symptoms at least 7 days’ duration. Key exclusion<br /> criteria included the following: symptoms lasting for more than 28 days, nasal or sinus surgery in the<br /> preceding 3 months, complicated sinusitis and nosocomial sinusitis, pregnancy or liver’ dysfunction.<br /> Patients were assessed at baseline (day 1), the end of the treatment (day 3), post treatment (day 5, day 7) and<br /> test of cure (day 10-14) after the 1st dose. The criteria included medical history, physical examination, nasal<br /> endoscopy and middle meatus bacterial cultures.<br /> Result: AZM- efficacy begins at day 3 and lasts until day 14, -Clinical cure rate was 85%. Bacterial<br /> success rate was: 82.5%. Treatment- related adverse effects in (13.04%), included gastrointestinal<br /> disturbances (diarrhea, vomit, nausea, abdominal pain). However, all of them resolved in 1-2 days.<br /> Compliance: 98.55%.<br /> Conclusions: In this study, Azithromycin-3 day is effective and safe for the treatment of cute bacterial<br /> sinusitis in adults.<br /> Keywords : acute bacterial sinusitis, Azithromycin.<br /> mũi xoang cấp xảy ra sau ñợt viêm nhiễm ñường hô<br /> MỞ ĐẦU<br /> hấp<br /> trên. Viêm mũi xoang cấp có thể do siệu vi<br /> Viêm mũi xoang cấp -tình trạng viêm cấp của<br /> hoặc<br /> do vi khuẩn (ABRS). Viêm mũi xoang cấp do<br /> niêm mạc các xoang cạnh mũi, là 1 bệnh lý thường<br /> vi<br /> khuẩn<br /> ñứng hàng thứ 5 trong số các bệnh ñược<br /> gặp tại các phòng khám tai mũi họng. Hầu hết viêm<br /> * Bộ môn TMH- ĐHYD- TP HCM<br /> Địa chỉ liên hệ: TS. BS. Lâm Huyền Trân<br /> <br /> ĐT: 0913120599, Email : huyentranent@yahoo.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br /> <br /> 288<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> kê toa sử dụng kháng sinh. Nếu không ñược ñiều trị<br /> tốt, viêm mũi xoang cấp có thể có những biến<br /> chứng nguy hiểm ñe doạ sinh mạng. Chỉ tính riêng<br /> tại Hoa kỳ, hàng năm có khoảng 30 triệu người Mỹ<br /> mắc bệnh, 25 triệu lượt khám. Chi phí ñiều trị cho<br /> bệnh này chiếm khoảng 6 tỷ USD$ hàng năm.<br /> Mặc dù ≤ 40 % viêm mũi xoang cấp có khả năng<br /> tự khỏi. Tuy nhiên, ñiều trị bằng kháng sinh tác ñộng<br /> trực tiếp lên tác nhân gây bệnh, giúp bệnh nhân khỏi<br /> nhanh các triệu chứng.<br /> Theo kinh ñiển, hướng dẫn sử dụng kháng sinh<br /> trong ñiều trị viêm mũi xoang cấp theo kinh nghiệm<br /> trước ñây gồm beta-lactams hoặc trimethoprimsulfamethoxazole như là sự chọn lựa ban ñầu, cho<br /> thuốc 2- 3 lần / ngày trong thời gian từ 7 – 14 ngày,<br /> hoặc erythromycine 500 mg x 2 lần /ngày x 7 ngày.<br /> Ở Châu Âu, Azithromycine ñược chấp thuận<br /> trong ñiều trị viêm ñường hô hấp trên cấp và viêm<br /> mũi xoang cấp.<br /> Ơ Hoa Kỳ, Azithromycine ñược chấp thuận cho<br /> ñiều trị nhiễm khuẩn hô hấp và nhiễm khuẩn không<br /> phải hô hấp ở người lớn(1).<br /> Trước ñây trị liệu kháng sinh ngắn nhất ñược<br /> FDA công nhận là 10 ngày.<br /> Từ sau năm 2004, FDA công nhận trị liệu 3 ngày<br /> của Azithromycin ñối với bệnh viêm mũi xoang cấp<br /> do vi khuẩn.<br /> Trên thế giới, ñã có nhiều công trình nghiên cứu<br /> về hiệu quả và tính an toàn của Azithromycin trong<br /> ñiều trị viêm mũi xoang cấp(1,2,3). Tuy nhiên, tại Việt<br /> Nam chưa có nghiên cứu về vấn ñề này. Chỉ sử dụng<br /> với 3 ngày ñiều trị kháng sinh, liệu có hiệu quả<br /> không? Mức ñộ an toàn khi sử dụng kháng sinh này<br /> như thế nào? ñó chính là mục tiêu mà chúng tôi muốn<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của<br /> Azithromycine trong ñiều trị viêm mũi xoang cấp do<br /> vi khuẩn.<br /> <br /> VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Bệnh nhân >=16 tuổi, ñột ngột có các triệu chứng<br /> của bệnh mũi xoang kéo dài hơn 7 ngày, chưa sử<br /> dụng bất kỳ loại kháng sinh nào kể từ khi mắc bệnh.<br /> Tiêu chuẩn chẩn ñoán viêm mũi xoang cấp do vi<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> khuẩn của hiệp hội tai mũi họng và phẫu thuật ñầu cổ<br /> Hoa Kỳ (AAOHNS) bao gồm :<br /> - các triệu chứng chính: sổ mũi, nghẹt mũi, nặng<br /> mặt trán, giảm hoặc vô khứu.<br /> - các triệu chứng phụ: ho, nhức ñầu, hôi miệng,<br /> ñau nhức tai, sốt, mệt, nhức ê răng<br /> Về mặt lâm sàng chẩn ñoán viêm xoang do vi<br /> khuẩn nếu có:2 triệu chứng chính hoặc 1 triệu chứng<br /> chính và 2 triệu chứng phụ.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Bao gồm:<br /> - Triệu chứng kéo dài hơn 28 ngày.<br /> - Viêm mũi xoang mạn.<br /> - Đã phẫu thuật mũi xoang trong vòng 3 tháng<br /> trước.<br /> - Viêm xoang có biến chứng, viêm xoang do<br /> nhiễm khuẩn bệnh viện.<br /> - Đã sử dụng kháng sinh trong vòng 2 tuần<br /> trước.<br /> - Phụ nữ có thai…<br /> - Suy gan.<br /> Cách tiến hành<br /> Bệnh nhân ñược chẩn ñoán viêm mũi xoang cấp<br /> dựa vào lâm sàng và nội soi.<br /> -Ngày ñầu tiên: nội soi lấy mủ khe giữa làm xét<br /> nghiêm vi khuẩn học. Bắt ñầu ñiều trị từ ngày này.<br /> Uống Azithromycin (BINOZYT- Sandoz ) mỗi ngày<br /> 1 viên 500 mg trong 3 ngày liên tiếp.<br /> Khám lâm sàng ñánh giá lại các triệu chứng và<br /> nội soi lấy mủ khe giữa xét nghiệm vi khuẩn vào các<br /> ngày thứ 3,5,7,10,14.<br /> Đánh giá kết quả<br /> Tính hiệu quả: tiêu chí ñánh giá<br /> *Tiêu chí Lâm sàng<br /> Đánh giá lâm sàng: thành công hay thất bại<br /> Thành công ñược ñịnh nghĩa là hết các triệu<br /> chứng cơ năng và thực thể của viêm mũi xoang cấp<br /> hoặc cải thiện trên lâm sàng ñến nỗi không cần dùng<br /> thêm kháng sinh khác.<br /> Thất bại ñược ñịnh nghĩa khi các triệu chứng kéo<br /> dài hoặc tệ hơn hoặc xuất hiện thêm các triệu chứng<br /> mới ñòi hỏi phải sử dụng kháng sinh khác hỗ trợ.<br /> <br /> *Tiêu chí Cận lâm sàng<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br /> <br /> 289<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> Tiêu chuẩn thứ hai ñánh giá ñáp ứng về mặt vi<br /> khuẩn học- kết quả nuôi cấy vi khuẩn trước và sau khi<br /> sử dụng kháng sinh.<br /> Dựa trên 3 mức ñộ sau<br /> -Triệt căn vi khuẩn (eradication): không còn sự<br /> hiện diện của tác nhân gây bệnh.<br /> -Giả ñịnh triệt căn (presumed eradication): không<br /> còn sự hiện diện của tác nhân gây bệnh, nhưng có sự<br /> hiện diện của vi khuẩn thường trú ở vùng mũi xoang.<br /> -Còn sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh.<br /> <br /> Tính an toàn<br /> Tính an toàn tính cho tất cả các bệnh nhân ñã<br /> uống ít nhất là 1 viên thuốc.<br /> Tác dụng phụ của thuốc: bản chất, tần suất, mức<br /> ñộ nghiêm trọng của tác dụng phụ.<br /> KẾT QUẢ<br /> Đặc ñiểm của mẫu nghiên cứu<br /> Tổng số: 69 ca.<br /> Nam: 33, nữ 36, (47,8%; 52,17%).<br /> Dấu hiệu lâm sàng<br /> Bảng 1. Tần suất các triệu chứng<br /> Triệu chứng lâm sàng<br /> Số lượng<br /> Nghẹt mũi<br /> 61<br /> Sổ mũi mủ (nước mũi có màu vàng,<br /> 62<br /> xanh )<br /> Nặng mũi mặt<br /> 53<br /> Đau hàm, ñau răng<br /> 32<br /> Giảm khứu<br /> 35<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 88,4%<br /> 89,95%<br /> 76,8%<br /> 46,37 %<br /> 50,7%<br /> <br /> Dấu hiệu nội soi<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 2. Dấu hiệu nội soi mũi<br /> Nội soi<br /> Mủ khe giữa<br /> Phù nề, sung huyết khe giữa<br /> Mủ khe giữa + khe trên<br /> <br /> Số lượng<br /> 58<br /> 60<br /> 4<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 84,05 %<br /> 86,95 %<br /> 5,79 %<br /> <br /> Phân lập vi khuẩn<br /> Nuôi cấy vi khuẩn dương tính: (54/69= 78,26%)<br /> Nuôi cấy vi khuẩn âm tính: (15/69 = 21,73%)<br /> Bảng 3. Tác nhân gây bệnh<br /> Tên vi khuẩn<br /> Hemophilus Influenza<br /> Streptococcus pneumonia<br /> Staphylococcus aureus<br /> Staphylococcus coagulase negative<br /> Moraxella catarrhalis<br /> Pseudomonas aeruginosa<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Số lượng<br /> 11<br /> 19<br /> 6<br /> 8<br /> 8<br /> 2<br /> 54<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 20 %<br /> 35 %<br /> 11%<br /> 15 %<br /> 15 %<br /> 4%<br /> 100<br /> <br /> Mức ñộ tuân thủ ñiều trị<br /> -Tỷ lệ tuân thủ ñiều trị : 68/69 = 98,55%<br /> (Có 1 bệnh nhân tự ý ngưng thuốc sau 2 ngày<br /> dùng thuốc, do bị tiêu chảy. Mức ñộ tiêu chảy là nhẹ<br /> không cần phải nhập viện, bệnh nhân không cần dùng<br /> thêm các thuốc khác ñể ñiều trị tiêu chảy cũng như<br /> không dùng thêm thuốc khác ñể ñiều trị viêm mũi<br /> xoang do các triệu chứng lâm sàng ñã hết.)<br /> - Tỷ lệ tuân thủ lịch tái khám: 40/54= 79,71%.<br /> Hiệu quả ñiều trị<br /> Diễn tiến các triệu chứng lâm sàng sau ñiều trị<br /> bằng kháng sinh ngắn ngày Azithromycin<br /> Thành công: 34/40= 85%<br /> Thất bại: 6/40= 15%<br /> <br /> 4 5<br /> n gh et m u i<br /> <br /> 4 0<br /> 3 5<br /> <br /> so m ui<br /> <br /> 3 0<br /> <br /> n huc m ui m at<br /> <br /> 2 5<br /> 2 0<br /> 1 5<br /> 1 0<br /> 5<br /> 0<br /> N 1<br /> <br /> N 3<br /> <br /> N 5<br /> <br /> N 7<br /> <br /> N 1 0<br /> <br /> N 1 4<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br /> <br /> 290<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Diễn tiến về mặt vi khuẩn học:<br /> Bảng 4. Diễn tiến về mặt vi khuẩn học<br /> Thời gian Âm tính Chuyển vi khuẩn Sạch khuẩn gây bệnh<br /> thường trú<br /> (cộng dồn)<br /> Ngày 3<br /> 13<br /> 6<br /> 19 (47,5%)<br /> Ngày 5<br /> 2<br /> 5<br /> 26 (65 %)<br /> Ngày 7<br /> 2<br /> 2<br /> 30 (75 %)<br /> Ngày 10<br /> 0<br /> 1<br /> 31 (77,5%)<br /> Ngày 14<br /> 0<br /> 0<br /> 33 (82,5%)<br /> 90<br /> 80<br /> 70<br /> 60<br /> 50<br /> <br /> ty le sach khuan<br /> <br /> 40<br /> 30<br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> N1<br /> <br /> này<br /> <br /> N3<br /> <br /> N5<br /> <br /> N7<br /> <br /> N 10<br /> <br /> N14<br /> <br /> Từ ngày thứ 3 sau khi dùng thuốc, ñã thấy xuất hiện khả năng diệt khuẩn của AZM và tác dụng<br /> tiếp<br /> tục<br /> kéo<br /> dài<br /> ñến<br /> ngày<br /> thứ<br /> 14.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br /> <br /> 291<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng cũng như vi sinh học ñều cho thấy khả năng tác dụng kéo dài của AZM.<br /> <br /> Diễn tiến qua nội soi<br /> <br /> Ngày 1<br /> <br /> Ngày 3<br /> <br /> Ngày 5<br /> <br /> Ngày 7<br /> <br /> Ngày 10<br /> <br /> Tính an toàn trong ñiều trị<br /> An toàn trong ñiều trị ñược ñánh giá qua các biểu hiện tác dụng phụ của thuốc, bao gồm<br /> Bảng 5: tác dụng phụ của AZM<br /> Tác dụng phụ<br /> Dị ứng, ngứa, nổi mẩn<br /> Buồn nôn, ói<br /> Đau bụng<br /> Tiêu chảy<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Số lượng<br /> 0<br /> 3<br /> 5<br /> 1<br /> 9<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 0%<br /> 4,34 %<br /> 7,24 %<br /> 1,44 %<br /> 13,04%<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Về hiệu quả của Azithromycin<br /> Bảng 6: So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu của các tác giả khác<br /> Năm<br /> 1998<br /> <br /> Tác giả<br /> Clement<br /> <br /> Quốc gia<br /> Belgium<br /> <br /> 2003<br /> <br /> Henry<br /> <br /> US<br /> <br /> 2008<br /> <br /> Chúng tôi<br /> <br /> TpHCM<br /> Việt Nam<br /> <br /> Thuốc<br /> % thành công<br /> AZM-3 (158)<br /> 87,5 %<br /> Amoxi- clav<br /> 83,8 %<br /> (82)<br /> AZM-3 (312)<br /> 88,88%<br /> AZM-6 (311)<br /> 89,93%<br /> Amoxi-clav<br /> 84,9 %<br /> (313)<br /> AZM-3<br /> 82,5 %<br /> (Binozyt–<br /> Sandoz)<br /> <br /> Azithromycin là kháng sinh Azalide trong nhóm Macrolide, phổ rộng dùng trong ñiều trị các bệnh<br /> lý nhiễm khuẩn ñường hô hấp, kể cả viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn.<br /> Hiệu quả của nó trong ñiều trị viêm mũi xoang cấp ñã ñược chứng minh qua hàng loạt các thử<br /> nghiệm lâm sàng với liều ñiều trị 1 lần/ mỗi ngày trong 3 hoặc 6 ngày. Tỷ lệ thành công trên lâm sàng<br /> là 87% (trị liệu 3 ngày) so với 89,93% trị liệu 6 ngày. Như vậy giữa trị liệu 3 ngày và trị liệu 6 ngày<br /> vẫn cho kết quả không có sự khác biệt. Azithromycin tích tụ trong nhiều loại tế bào, bao gồm các<br /> nguyên bào sợi, tế bào biểu mô, ñại thực bào, bạch cầu ñơn nhân, bạch cầu ña nhân trung tính, nó có<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br /> <br /> 292<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0