intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh - Cây đại thọ: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

77
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Bác Hồ - Cây đại thọ của nhà văn Đoàn Minh Tuấn biên soạn đã được bạn đọc trong cả nước yêu thích. Nội dung Tài liệu gồm 20 mẩu chuyện nói lên tình yêu nhân dân, yêu tổ quốc của Bác Hồ và lòng kính yêu vô hạn của đồng bào đối với Người. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo những mẫu câu chuyện đầu tiên qua phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh - Cây đại thọ: Phần 1

  1. Ĩ ^ H Í IVIINH ỹ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO I _ ______ ____________ _______ * ^ TAAỈGỤƠXGĐẠOĐƯC HÒ CHÍ M I 9' < / BÁC HỒ CÂY ĐẠI THỌ ĐOÀN MINH TUẤN NHÀ X U Ẩ T B À N TRẺ
  2. i H£- 3008 ~ 3K2H
  3. Đ O À N M IN H TUẤN BÁC HỒ CÂY ĐẠI THỌ • * NHÀ XUẤT BÀN TRẺ
  4. LỜI NHÀ X u Ẵ t b Ấ n Cuốrí sách “Bác Hồ - Cây đại thọ" củ a n hà văn Đoàn Minh Tuấn xuăt bản ỉần đ ầu ưáo năm 1989. liếp đ ó đưỢc lái bản nhiều ỉần. đã dược ủy ban Toàn quốc các Hội liên hiệp uăn học nghệ íhuậí Việt Nam. tặng íhưởnq năm 2002. Nội dung sách gồm 22 mẩu chuyện nói lên íình yêu nhán dán, yêu Tổ quốc củ a B ác Hồ uà ỉònq kính y êu uô hạn của đồng bào đối uới Người. Nhán cuộc yậỉi động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nhà xuăt bản Trẻ cho tái bản, có sử a chửa b ổ sưng iập sách này đ ể phục ưụ độc giả. Xin trán trọng qiỡỉ íhiệu cuốn sách với bạn dọc. NHÀ XUẤT BẢN THẺ
  5. CÙNG BẠN ĐỌC Tử khắp mọi miền d ất nước, củng như Irèn toán thế giới, người người đều nqỢi ca Chủ tịch Hồ Chi Minỉi ỉà anh hùng dăn íộc í)t đại, lá nhà văn h óa kiệl xuấl ciỉa nhãn loại. V iếgiới còn ca íụng Bác Hổ là “anh hùng (hần thoại", “móL nqười uĩ dại của thời dại", “một Ỉãa/ỉ tụ cách mạiig có ý chị sẩl thép và sức sống mãnh liệí lạ íhường''. mộl nlĩãỉì vật "tượng Inứig cho nhĩùng giá trị cao quý nhất của nhán loại ngáy nay . "... Troíiọ tác phẩm ‘T ổ quốc ía. nlián dân ta. sự nghiệp la và ngũời nghệ s ĩ“. đồng clú Phạm Vân Đồng dã viết "Nììửng iú iưởng ỉớn của Hồ Chủ íịch lá những tinh cảm lớn. Troìig đời hoạt dộng cách mạnq cúng như đời sống hàng ngày của minii. Hồ Chủ tịch đối xứ với người với việc luôn ỉuõn có lý. có liỉìli. Búc Hồ là muôn uàn lừih yêu Ihươnq ưới đồng chi. đồng hào. Trong tinh thương yẻu đó. có chỗ chớ mọi người, không CỊưẽn không sót mộí ai ưà sổ p xếp cho mỗi người ưề việc lảm. đời sống uà học tập. ưửa nghiêm kh ác đòi hởi, ưừa yêu thương diu dác. Năm ĩ 990, chúng La ưà cả thế giới kỷ niệm ngày sinh ỉ 00 của Người và iưtưởny Hồ ChiMùiìi lả iưiLiởng đẹp đ ẽ tìhấl cùa Ihời đại chúng ta hiệỉi nay.
  6. Tỏi xin qiởi thiệu cùnq các ỈX Ịn lập sách của nhà vãn Đoàn Minh Tiiấn dỡ írải qua hơn hai mươi năm sưu tầm. gặp gỡ liếp ATiic với nìúều nqtủời ịrong nước, ngoài nước vả đ ã đi đến Tán Trảo. Pác Bó. Kim Liên... ghi chép lại íhành tập những doạn ịruLịện oề Bóc Hồ oô cùng ịhán kính uà muôn vàn Ihăn yéu rủa c/uifiợ ia. Hầu ìiểi nhừng mẩu chuyệĩi viếl írong lập này đều đã đưỢc đã nợ tải irên các báo Lừ Bắc chí Nam írong ưòng hơn hai ihập kỷ uừa qua. Dây ỉá mộ( cõnọ (rình cứa mội nhà uăn với lòng kính yẽu nọUỡng mộ mcì uiết nên. chác chẩn ràng không tránh khỏi những Ihiếu sót. mong bạn đọc chỉ bảo uà iượng lỉìừ cho. Xin irán trọng giới Ihiệư tập “BÁC lỉỔ-CÁYĐẠỈTHỌ" cùng bạn đọc. TÔ HOÀI
  7. ĐÚC TƯỢNG BẤC, TREO ẢNH BÁC Bác Hồ vô vàn kính yêu. khiẽni lốn giản dị và vì đại của chúng ta, Bác không muốn ai viết gì, nói gi về Bác, Bác cũng không muốn ai sưu lập nghiên cứu gì về Bác. Mặc đù Bác như cày dại thọ xanh iươi ngả bóng rỢp che mảt cả ba phần iư Ihế kỷ 20 ở nước ta. Đỗng chí Hà Huy Giáp, ỉúc còn lãm Thử trưởng Bộ Văn Hóa kể một cảu chuyện: Có một HỢp tãc xã Ihủ cỏnịí muốn dúc tưỢng Bác, Bác cho mời tôi lẽn. Bác hỏi: - Báy giờ Ihừa đồng rồi phải khóng chú Hà? (Bác gọi thân mậl). Tõi rấl ngạc nhiên chưa hiểu ý Bác, tôi chưa dám Irả lời, Bác dã nói tiếp: - Bây giờ thửa đồng rồi, cho nén chú cho đúc tưỢng Bác phải không? Tôi thực lình thưa rằng: - Thưa Bác. dấy lả nhân dãn ta kinh trọng Bác, quí yêu Bác nên bà con đúc tưỢng Bác dáy thôi! Bãc cười. Bác lại hỏi; - Đảng lãnh đạo nhãn dân quần chúng hay là Đảng
  8. theo duõi nhân dãn quán chúng? Tối lún/ĩ liing chưa kịp Ihưa lại. Bác đã Lhàn mặl báo: - Chú nên nhớ, mộl cá nhãn khỏng lảm nên được gì cd. Về nói lạỉ với đổng bảo đừng làni nhưthế nữa! Bác khóng muốn ai nói gi vẻ Bác, kể cá việc xây nhà lưu niệm ở Kim Liên vả Bác cũng không thích treo ánh Bác ở Viện Bảo tàng Cách mạng nữa... Mộl hôm Bác đến thăm viện Bảo tàng Cách mạng, dồng chi Phan '1'rọng Phúc còng lác ở báo làng đưỢc B ác phê binh vẻ việc treo ánh Bác, đồng chí cảm thấy rấL sung sướng vi dược B á c trực liếp dạy bảo. Nhãn Ihể đồng chí mạnh dạn thưa cùng Bãc: - Thưa Bác, Bác cho Viện Bảo làng chúng cháu xin vở kịch “Con rồng tre“ của 0ác. Bác ngồi suv nghĩ mộl lúc. - Các chũ muốn Um vđ kịch “Con rổriịí tre" phải không? - Thưa Bác, váníií ạ! - Thế các chú phải chờ cách mạng Mỹ (.hãnh còng, lúc ấy chú sang Mỹ mà tìm! Lúc bấy chúng tòi ngỡ rằng Bác nói cho vui, nhưng rồi nhản lẻ Lang Bác, các dổng chí lãnh Lụ cộng sản các nước đến dự, dồng chi Gớl-Hôn Tổng bí thư Dáng Cộng sản Mỹ mới cho biết: “Hồi ấy. có mộl đồng chí cộng sản người da den ở Mỹ có xin Bác kịch bản ấy. Bác chỉ còn bản thảo viêì tay bằng liếng Pháp, Bác tặng luõn cho đồng chi dó...". 10
  9. Corx rồng tre là vớ kịch của Nguyễn Ái Quốc viếL năm 1922 nguyên văn bări|íỊ UếníỊ Pháp - Dragon de Bambou. Người vMếl. vở kịch nàv njỊay trước khi vua bù nhìn Khải Định sang Paris dự triển lãm thuộc địa do thực dãn Pháp lổ chức tại cảnfí Marseille. nhằm vạch trần bộ mặt bán nước của \oja quan nhà Nguyền, vở kịch có nội dung: Có những khúc tre Ihân hình conịỊ queo, những người chơi đồ cổ nước ta lấy vé đẽo gọt thành con Rồng. Đó ià nhữnjíí đồ trang trí dể ở tủ chè. phòng khách. Lá Rồng, nhưng chỉ là một đoạn Ire. Lả mộL khúc tre nhưng hãnh diện có lên và mang hình dáng Rồng. Tuv vậy nhưng chĩ lã mộl quái vặt đầu khủng long, minh sáu vô đụng. Ngàv ấy Léo Poldés - Chủ nhiệm Cãu lạc bộ N^oại ô Paris dề nghị Nguyền Ái Quốc dưa bản Ihảo đcn để dàn dựng diẻn vào ngàv hội hàng năm của báo Nhân Đạo. Tạp chí Ván học ĩiyhệ thuậl của Câu lạc bộ Ngoại ò Paris số ra ngây 8 -6 -1 9 2 2 dăng Un sẽ trinh diễn vảo chủ nhât 18-6-1922 lại Ihị trấn Garches. Hồi ấy ở nước La các báo Sài Gòn có đưa Un vã dịch là Con rồng nan. Sau nãy Léo Poldés có viết: “Vở kịoh Con rồng Ire tôi dã được dọc, bản ihảo \áếl Ihật là hav. lời lẽ Ihật lủ dẹp. Lời vừa chái chuối, gọn gàng. Irong sáng: với giọng chám biếm dí dỏm...”. Rất Liếc là nay không còn. Cùng Irong sổ lay !iẻn dấy, có ịỊhi về ‘'Bên Nhả RồníỊ" vì (ỏi chuẩn bị năni 2 00 3 tái bản cuốn Dác Hỗ - Cày đ ại thọ sẽ sửa chữa vá bổ sung phong phú hơn. 11
  10. Bến Nhà Rổng là bến nằm ở ngã ba sông Sãi Gòn. dầu dường Nguyễn Tất Thành - qua cầu Trịnh Minh Thế xưa - Đó là mộl tòa nhà lộng lảy, mộl công trinh cấL theo kiểu châu Âu, riêng mái nhà duyên dáng theo kiểu kiến Irúc Việt Nam có hai con rồng “lưđng lonịí Iranh châu” Irên nóc. Nơi dây ngày 5-6-1911 anh Ba - Nguyễn Tất Thành xuống làu La Touche Treville của hãng “Vận lải hỢp n h ấ r chuyên chở thực phẩm cho Pháp ồ các thuộc địa để ra đi tìm dường giải phónịí đất nước. Người thanh niên ấy có lẻn là Văn Ba sau nãy là Chủ lịch Hồ Chí Minh. \^1 ngôi nhả cỏ đắp nổi hai con rồng, nên dán gian quen gọi là Bến Nhà Rồng. Thực ra, trước kia nó là ngôi nhả của vién Tổng dại diện hãng Messageries Maritimes - hãng vận tải đường biển của Pháp. Ngôi nhà này từ dầu thế kỷ XX dã xây cấl, theo tài liệu cũ để lại - tốn dến 1,8 trỉệu frăng. Ngày 3 -9 -1 9 7 9 . 10 năm sau khi Bác mấu thành phố Hồ Chi Minh đã quyêl định lấy nơi đáy làm khu lưu niệm Bãc. Qua những sự việc trên, chúng ta nghi từ nay chắc có nhiều hy vọng có thể lim đưỢc nhiều diều về Bác nữa. Một CON NGƯỜI vô cùng uyên bác vả sâu sắc. một anh hùng giải phóng dân tộc, mộl danh nhãn văn hóa của nhân loại mà khiêm tốn giản dị vô cùng. Một CON NGƯỜI mà Iheo Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Những tư tưởng lớn của Chủ Lịch Hổ Chí Minh là những tinh cảm lờn. Trong đời hoạt động cách mạng cũng như đời sống hãng ngày của mình Chủ lịch Hồ Chí Minh luôn luôn đối xử vởi 12
  11. mọi người: có lý, có linh. B á c Hổ là muõn vàn tình Ihươnịí đối với đổng chi đồng bào. Trong lình Ihưđng yéu dó. có chỏ cho mọi người, không quên không sót một ai và sáp xếp cho mỗi người về việc lãm, dời sống vả học lập, vừa nghiẽni khắc đòi hỏi vửa yêu thương dìu dắt...". Bác Hồ của chúng ta là như thế! Năm 1963, Quốc hội quyết dịnh tặng thưởng Bác Huân chương Sao Vàng. B á c cảm ơn vã nói; Chờ đến ngày Bắc Nam thống nhất, đồng bảo miền Nam sẽ trao cho Bác huán chương cao quý nhâì của đất nước la. Như vậy thi toàn dán ta sẽ sung sướng và vui mừng. Tấm lòng và ý nguyện của Bác đơn giản như thế ấy. Như lời thơ của To Hữu: Mong manh á o ưái hồn muôn InẨỢng Hơn tượng dồng phơi giữa ỉối mòn. 13
  12. lẤng sen t h u ở ẩ y Chúng tôi về làn/ĩ Sen vào một dịp hiếm có, hôm ấy lã ngày đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc ịiỊiải phóng miên Nam do bác sĩ Phùng Văn Cung dẫn đầư về ihăm quẽ Bác, dân làng kéo đến nhà Bác rất dông để dỏn chào. Chúng tôi tìm hiểu qua tài liệu vã được nghe bã con kể lại: Cụ thân sinh ra Bãc Hỗ của chúng ta là cụ Nguyễn Sinh Sắc sinh năm 1863 ở làng Sen nay là xả Kiin U ẽn, huyện Nam Đản, tỉnh Nghệ An. Cha mẹ m ất sớm, nhà nghèo, ở với anh là Nguyễn Sinh Thuyết. Hơn mười tuổi cậu bé Sắc vẫn chưa dưỢc cắp sách đi học. Hảng ngày phải đi chàn trâu cắt cỏ. Những buổi tối nấu cám heo xong, bếp núc gọn gàng, cậu lại chạy sang nhã bẽn nghe ông dỏ vương Thúc Mậu giảng bài. Nghe xong sáng dậy cời trâu đi chăn cũng học, Irưa về giã gạo cũng học, khi óng đồ hỏi bài, một sô' học sinh ở trong lớp không trả lời dược, thì người thiếu niên hiếu học ấy. dứng ngoài cửa sổ nhắc bài giúp cho những người học Irỏ Lrong lớp Irả lời. Cụ đồ Hoàng Xuân Đường ở làng Chùa sang thăm bạn ở làng Sen, nhiều lần bắt gặp cậu bẻ chăn trâu Lhõng minh, hiếu 14
  13. học ấy. Vốn lã một Ihảy đồ rẩt quý trò, sau khi biết rõ hoàn cảnh, cụ liền ngỏ lởi xin người anh lả Nguyền Sinh Thuyết dem Sắc vẻ nuôi. Thế là cậu Sắc dưỢc đưa vẻ Hoàng Trù (lãng Chùa còn gọi là Hoàng Trù) để ăn học và lớn lên dược cụ đỗ gả con gái là Hoàng Thị Loan cho. Lúc dó cụ đồ cho hai vỢ chồng ra ở riêng tại một ngôi nhà mộl gian hai chái bên vườn. Bã Hoàng Thị Loan ngày ngày làm ruộng trổng đâu. chăn t.ằm, dệt lụa lấy tiền nuôi chồng ăn học. Chẳng mấy lũc Nguyễn Sinh s ắ c nổi tiếng khắp vùng về tài học. Cũng lại thôn Hoàng Trù. năm 1884, bả Hoàng Thị Loan sinh người con gãi đầu lòng đặt tên là Nguyễn Thị Thanh (Bạch Liên). Bốn năm sau (1888) bà sinh người con trai dặi. lên là Nguyễn Sinh Khiêm (Tất Đạt.). Vã năm 1890, vào mộL ngây mùa hè chỏi lọi, ngày 19-5, cụ bả sinh hạ người con thứ ba đặt tén lã Nguyễn Sinh Cung (Tấl Thành). Đó lả Chủ tịch Hồ Chi Minh vò vàn kinh yẽu của dản tộc la sau này. Mùa thu năm 1894, cụ óng đỏ cử nhản, sau đỏ cụ ông đi chấm thi ở Thanh Hóa, lúc vẻ cụ ông nói với cụ bà; - Chúng ta dã có ba mặl con với nhau rỏi, Lôi Lhấy mình làm àn vất vả quá, tôi không đi học nữa, tôi ở nhà lâm vởi mẹ nó để nuòi con. Cụ bà cám dộng dáp lại; - Mình học hành tấn Lới là vui. Các con khỏe mạnh, mình cứ yẽn lâm mà di học, về việc nhà, cứ dể mặc tôi lo. 15
  14. Tấm lòng Irung hậu của người phụ nữ Việt Nam. ;ủa người phụ nữ xứ Nghệ, luôn luôn lo lắng đến sự 'iến bộ của chồng, chăm sóc con cái từ bữa cơm lấm áo. Chính cụ bả thân sinh ra Bác iã người có cử chỉ lẹp đẽ, đảm dang ấy đối với chồng con. ĐưỢc sự giúp đỡ của bố mẹ và vỢ, cụ thân sinh ra Bác lại Liếp lục đi vảo Huế học. Người ía đi vào Huế thì lều chỏng đi theo. Nhưng ông cụ Huy lại mang vỢ và ba con cùng với một cái khung cửi (hiện nay cái khung cửi, ngành jảo tồn. bảo tàng, dã tìm vã để ở nhà lưu niệm Kim Liịn). Vào Huế với chiếc khung cửi đó. cụ bà lại uếp tục ảm nghề ươm Id, dệt lụa lấy tiền nuôi chồng, con ăn học. ở Huế. bả sinh người con thứ tư là Nguyễn Sinh .On. Đến năm 1901, bả ốm nặng, thuốc men không cc và m ất ở quê ngườỉ. Lúc đó, õng Sắc và hai người con lớn lã Nguyễn Thị Thanh và Nguyễn Sinh íCliiêm đar.g ở quê hương Hoàng Trù, ở Huế lúc nảy chỉ có Nguyễn Sinh Cung mười một tuổi vã bé Xin mới sinh dược Tiấy tháng. Thi hài bã Loan đưỢc bà con láng giềng dưa lên an táng tại chân núi Ba Tầng thuộc dãy núi Ngự B',nh. Giữa Tếl Tán Sửu, ở Hoảng Trù nhận đưỢc tin dữ, ông Sắc vỏ cùng đau đớn vội vàng trở vảo Huế. Khóng thể sống trong cảnh gà trống nuôi con ở đất đế đô, ông Sắc củng cậu Cung thay nhau bồng bế Xin trc về Hoàng Trù vi ở Kim Liên lúc này nhá không có, đất cũng không. Dân iàng Kim Liên thấy vậy không đành lòng. Cả làng chỉ có một người đỗ dại khoa, báy giờ vinh quy không có nhà ở. Dân làng dóng góp rhau mua mộL ngôi nhà gỗ năm gian về dựng ở (.hửa đất 16
  15. tông. Rồi rước cụ Phó bảnjí về ở ngôi nhà dó (miếng dất này báy giờ Bộ Văn hóa lâm nhà lưu niệm Bác). Từ đây cụ Lhân sinh ra Bác liếp tục làm nghề dạy học và bốc thuốc. Nhưng ông dồ này khác với những õng đồ khác. Ngoài việc dạy cho học sinh có những Iri thức nhấl dịnh, cụ (.hường xuyên nói chuyện về sự tích Hai Bù TrưneỊ, Trần Hưng Đạo, Lê LỢi, Mai Hác Đế, Quang Trung, v.v... Cụ Lhường giảng về Iruyền Ihống chống giặc ngoại xám của tổ lién ta. Cụ dỗ Sắc còn giảng những cảnh đẹp của quẽ hương đất nước và nhân những lúc nhàn rỗi dưa học sinh ra núi PhưỢng Hoàng trung dó. nơi vua Quang Trung xáy dựng làm căn cứ sau khi chiến thắng quân nhà Thanh, cụ nói: - Hùng hổ như quản nhà Nguyên, Trần Hưng Đạo cũng đánh tan. Ám mưu xdo quyệt vả dã man của quân nhà Minh. Lé LỢi và nhàn dãn la cũng đánh bại. Khững cái độc á c cùa quán nhà Thanh, Quang Trung và nhân dãn ta cũng đã chiến tháng. Những điều đó đã in sâu vảo dảu óc non nớl của học trô cụ Phó bảng. Chính vi vậy mà nhửng năm 1907, 1908 cụ dã tham gia vào phong trào yêu nước, phong Irào cách mạng. Cụ Phó bảng đã lích cực vận động nhân dân hưởng ứng phong Irào chống sưu thuế ở Trunịị kỳ năm 1908 (phong trào chống thuế dầu tiên ở Đông Dương). Nhãn dân lúc ấy biểu lình bằng lay không. Phong Irào dấu tranh lén rất mạnh, có ảnh hưởng íừ Irong Nam đến níịoũi Bẩc, làm cho Lhựo dán Pháp rất lo lắng. Giặc Pháp nghĩ ra một âm mưu mới 17
  16. là phải dùng “người Việt giết người Việr. Với ám mưu thâm độc ấy, chúng dã “bắt” cụ Phó bảng ra lãm quan. Trước đây người ta thường nói “được" đi làm quan, nhưng ở đây lại dùng chữ “bắt", bởi vi khi họ dưa cụ ra làm tri huyện ở huyện Bình Khẽ (Bình Định) năm 1909, cụ rất bất bình, nhưng không cự ra mặt. Người làng đòi đi theo háu hạ, cụ Phó bảng đã nói: “Các anh nên ở nhả lo làm ăn, lỏi chưa chắc đã lãm quan". Và cụ nói; “Quan trương là nó lệ trong những người nõ lệ". Việc dầu tiẻn của cụ Phó bảng khi về lảm tri huyện là mở cửa nhà tủ Iha những người chống sưu cao thuế nặng bị giặc Pháp bắt giam. Việc thứ hai là gặp nhãn dân dể kẽu gọi hỢp quần. Cụ không ăn !ễ lộc của ai. Cụ chỉ khuyên hòa kiện cáo. Ngoãỉ ra cụ cỏn thõng sức cho các ông lang ở toàn huyện đến sá t hạch để kiểm tra khả năng. Irinh độ chuyên môn. Với một số thầy thuốc kém cỏi cụ bảo: v ể dập tráp, dập tủ đi đửng cỏ làm thầy thuốc nữa. Làm Ihuốc như thế chỉ có giết hại nhãn dân! Khâm sử Trung kỳ đi thanh tra qua vùng này, biết cụ thường gần gũi với anh em thanh niên và cụ thường chăm io đến dời sống nhãn dân nên hắn cách chức tạỉ chỗ và đuổi cụ đi vào Nam. Cụ “làm quan” huyện Bình Khẽ đưỢc khoảng gản ba tháng. Bấy giờ cụ vào Sài Gòn bốc Uiuốc ở hiệu Phúc Sanh Đường. Cụ thường cắp chiếc ô, mặc quần áo bà ba đen, ngồi cho dơn không lấy tiền. Chỉ người nào giàu có biếu ít nhiều cụ lấy vửa đủ ăn thôi. Hoặc hiệu Phúc Sanh Đường trả huê hồng cho cụ dể đủ sống. 18
  17. MộL hõm ôníí Năm Giao ở Cao Lãnh có vỢ ốm nặng, bán gá, bán heo mới đưỢc một đồng bạc, đi bốc thuốc. Cụ đồ Sắc kẽ dơn. ông Năm Giao bốc thuốc hết mộl đổng rười, õng bỏ ra vé. Cụ đồ Sắc thấy õng Năm Giao có thái dộ khác Ihường. bèn í^ọi ỏng Năm Giao lại gạn hỏi. Ổng Năm Giao thú thực: - Tôi bán cả gà. heo di mới đưỢc một đồng bạc. Mà phải trả tiền thuốc mộl dồng rưỡi. Thôi, tôi đi về, dành để cho mẹ nó chết, cam chịu tội với trời dất. Cụ đổ Sắc cảm động, rút tiền đưa cho óng Năm Giao năm hào và ân cản nói: - Anh cầm lấy, cản Ihuốc về cho chị uống! Cử chỉ này của cụ đồ s ắ c lảm cho ồng Năm Giao rất cảm động. Sau khi vỢ khỏi bệnh, ông Năm Giao đem trả lại ỏng đồ năm hào. Từ đó hai người Irở nên thân Ihiết, thường qua lại với nhau. Nảm 1925, Bác Hổ về Quảng Cháu (.hành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng dồng chí hội (dãy là tổ chửc nòng cốt để sau này {.hành lập Đảng). Cụ Phó bảng dược tin có nhắn lời hỏi thăm Bác. Theo đồng chí Lê Mạnh Trinh kể lại, khi dồng chi Trinh xuất dương, cụ Phó bảng có dặn đõ: “Bác không có gĩ dặn cháu cá. Cháu ra di cố găng. Bác nghe nói “Quốc”'” đương ở Quảng Cháu. Nếu cháu gặp thì nôi Bác vẫn 1. L ú c bấy giờ B á c Hổ lấy tên lá N guyễn Á i Q u ố c. 19
  18. khỏe, đừng lo... cử cố gắng lãm việc... Trung với nước lức là hiếu với Bác, cháu đi!". Biếl chuyện này, giặc Pháp không muốn cụ Phó bảng ở Sài Gòn vì e rằng cha con sẽ liên lạc với nhau. Vì vậy chúng quyếl định duổi cụ khỏi Sài Gõn. Cụ Phó bảng rời Sài Gỏn vẻ nhà ỏng Năm Giao ở quận Cao Lãnh, uếp lục làm nghề dạy học vả bốc Ihuốc. Cụ Đàm ở xã Cấp Tiến huyện Hưng Nhân tỉnh Thãi Binh lả học Irò của cụ Phó bảng Sắc vào những nãm 1928, 1929 ở quận Cao Lãnh cũng có kể lại: - Thầy tôi thường dạy chúng tôi là đời các anh ngoải lòng dũng cảm phải biết đũng võ khí, không có võ khi, không sử dụng đưỢc võ khí không thể làm cách mạng thành cống đưỢc. Cụ Đảm còn kể thêm, ở đây dân ỉàng thường gọí cụ đồ Sắc lả cụ đỗ Nóp. Gọi như vậy là vì đi đến đâu cụ cũng mang theo cái nóp. Cụ dồ Sắc có cuộc sống rất giản dị và ham học hỏi để mở rộng thêm hiểu bỉết. Hiện nay Viện Bảo làng cách mạng đá tìm dưỢc một cuốn từ diển Pháp Việt - cuốn sách học tiếng Pháp của cụ đồ Nỏp. Qua sự ghi chép, biếL rằng năm 58 tuổi, cụ Phó bảng s á c vdn học tiếng Pháp và học chữ Quốc ngữ. Đến cuối năm 1929, cụ Phó bảng nghe tin có một ngưởỉ ở quê vào, cụ đi thăm người bạn ấy. Trẽn đường di cụ bị ốm nặng và dưỢc dân lãng cáng về nhả ông Năm Giao để chạy chữa thuốc thang. Cụ mất ở quận Cao Lãnh. Được Un cụ mất những người Thanh niên Cách mạng đồng chí 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2