intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế (26tr)

Chia sẻ: Gió Biển | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

763
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế" trình bày các nội dung về cơ sở hình thành TTHCM về đại đoàn kết dân tộc; lực lượng đại đoàn kết dân tộc; hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc; vai trò của đoàn kết quốc tế; lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức; nguyên tắc đoàn kết quốc tế. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế (26tr)

  1. Chương V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
  2. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC * Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc - Tiếp thu truyền thống của dân tộc: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng” - Kế thừa tư tưởng của các bậc tiền nhân: Trần Hưng Đạo: “ Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách”; Nguyễn Trãi, Phan Chu Trinh… - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: Phật giáo, Nho giáo.
  3. + Tôn Dật Tiên với Chủ nghĩa Tam dân, tư tưởng đại đoànkết: “ thân Nga, liên cộng, ủng hộ công - nông” + Tư tưởng tự do, bình dẳng, bác ái của cách mạng DCTS - Chủ nghĩa Mác – Lênin: Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng + Liên minh công – nông là điều kiện tất yếu của cách mạng vô sản… + GCCN phải tập hợp, lôi kéo được nông dân và các giai cấp, tầng lớp khác
  4. 1. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài chứ không phải khẩu hiệu hay một thủ đoạn chính trị (Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược: bao gồm mục tiêu, phương hướng, biện pháp, chủ trương chính sách cụ thể để tập hợp các lựưc lượng cách mạng) - Đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được khẳng định là vấn đề sống còn: đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công, “đoàn kết…thành công”
  5. b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc phải được khẳng định là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng, của Đảng và cả dân tộc, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực “ Trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập, chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là: Một là đoàn kết. Hai là xây dựng CNXH. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”
  6. Đoàn kết là tư tưởng cơ bản của HCM. Bác đề cập nhiều ( 898/ 1921 bài nói và viết) “ Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi” “Bây giờ còn một điểm rất quan trọng cũng là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt. Đó là đoàn kết” “Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi” “ Cách mạng thắng lợi, kháng chiến thắng lợi vì có đoàn kết. Lực lượng đoàn kết là rất to lớn”
  7. 2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc a) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân - Khái niệm “Dân”, “toàn dân” và đại đoàn kết dân tộc - đại đoàn kết toàn dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm toàn dân tộc, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, không phân biệt tín ngưỡng dân tộc, tôn giáo...: “ Ta đoàn kết để đấu tranh cho độc lập và thống nhất của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có lòng phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ ” + Lấy quyền lợi của dân tộc làm mục đích chung tối cao để thực hiện đoàn kết : độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
  8. “ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ ta cũng thật thà đoàn kết với họ” “ Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác nhưng thế này hay thế khác đều là dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ. Có như thế mới thành đại đoàn kết, có đại doàn kết thì tương lai chắc sẽ vẻ vang” ( Thư gửi đồng bào Nam bộ - 1945)
  9. - Nòng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công – nông ( lao động trí óc) vì công – nông là lực lượng đông đảo nhất, có tinh thần cách mạng, kiên quyết nhất, nhưng trí thức cũng rất yêu nước, họ có chung thân phận mất nước do đó dễ dàng đoàn kết “Đại đoàn kết toàn dân tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết” ( Tránh tuyệt đối hoá vai trò vị trí của liên minh)
  10. b) Đại đoàn kết toàn dân là tập hợp được mọi người dân vào cuộc đấu tranh chung, phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc đồng thời phải khoan dung, độ lượng , tin vào nhân dân, tin vào con người + “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta”, nó trở thành giá trị bền vững thấm sâu trong tư tưởng, tình cảm của người Việt nam. + Phải tin tưởng nhân dân, con người vì dân là chỗ dựa vững chắc của đảng, là nền gốc của cách mạng: “ Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” “ Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”
  11. Nguyên tắc tin vào dân dựa vào dân của Hồ Chí Minh được thể hiện: + Dân là gốc, là nền tảng của đại đoàn kết + dân là chủ thể của đại đoàn kết + là sức mạnh vô tận và vô địch của khối đại đoàn kết, quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng + Dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng cộng sản, của hệ thống chính trị
  12. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a) Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất. Quần chúng nhân dân chỉ trở thành lực lượng cách mạng to lớn khi được tập hợp, tổ chức và giác ngộ về mục tiêu cách mạng. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ moi tổ chức và các nhân trong và ngoài nước, để hình thành lực lượng cách mạng to lớn trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ và xây dựng tổ quốc
  13. b) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất - Xây dựng trên nền tảng khối liên minh công - nông - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng : + “liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” “ công nông trí cần đoàn kết chặt chẽ” + Đảng lãnh đạo mặt trận trên cơ sở đường lối, chính sách mặt trận đúng đắn được quần chúng nhân dân thừa nhận - Mặt trận phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân: độc lập dân tộc, xây dựng nền dân chủ mới thoả mãn nhu cầu lợi ích của nhân dân.
  14. - Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ + Mọi vấn đề của mặt trận phải được các thành viên bàn bạc công khai, dân chủ, không áp đặt. Muốn vậy phải kết hợp hài hoà lợi ích chung của dân tộc với lợi ích của bộ phận của giai cấp - Mặt trận là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ: + “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết” “Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân”
  15. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Bối cảnh HCM nhận thức sức mạnh của đoàn kết quốc tế: - CNĐQ ra đời cùng với hệ thống thuộc địa đã làm nhân loại xuất hiện những mâu thuẫn mới, PTgiải phóng dân tộc là nét nổi bật trong XX - Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đã mở ra thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới (đặc biệt là sau thế chiến thứ 2 khi mâu thuẫn các nước tư bản sâu sắc hơn). - Cách mạng KHKT phát triển mạnh mẽ làm xuất hiện xu thế hợp tác giữa các quốc gia ( ngày nay toàn cầu hoá) ( Tìm đọc báo cáo chính trị của ĐH II Đảng lao động Việt nam)
  16. Quá trình nhận thức của HCM về đoàn kết quốc tế - Trên hành trình tìm đuờng cứu nước, trực tiếp chứng kiến đời sống của NDLĐ các nước, Người nhận thấy: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có 2 giống người: giống nguời bóc lột và giống người bị bóc lột” do đó phải đoàn kết những người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cùng chống áp bức và kẻ thù chung. - Người còn nhận thấy binh lính của các nước đế quốc đều là anh em một giai cấp ở các nước chính quốc và các nước thuộc địa:“ Nó dùng những người vô sản da trắng để chinh phục những người vô sản các thuộc địa. Sau đó nó lại tung những người vô sản thuộc địa này đi đánh vô sản ở những thuộc địa khác. Sau hết, nó dựa vào vô sản ở các thuộc địa để thống trị những người da trắng”
  17. - Bản thân ndlđ các nước đế quốc ( Pháp) cũng là những lực lượng yêu hoà bình là bạn đồng minh của dân tộc ta vì vậy có thể đoàn kết với họ: “ Tôi xin đồng bào hiểu rằng nước Pháp mới không phải là đế quốc chủ nghĩa đi áp bức, đi chia rẽ dân tộc và nước nhà người ta”(trích thư gửi đồng bào Nam bộ) - Khi tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ cHí Minh dã tích cực hoạt động đóng góp vào việc truyền bá tư tưởng Lênin về kết hợp chủ nggiã yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản - Người sử dụng diễn đàn của Đảng xã hội Pháp để tuyên truyền với người anh em ở phương tây về nhiệm vụ phải giúp đỡ phối hợp với phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa.
  18. -Phê phán những thái độ sai trái trong Đảng cộng sản Pháp, và trong phong trào cộng sản quốc tế từ đó Người kiến nghị: Sẽ rất thuận lợi, nếu Quốc tế có thể cử những đồng chí người Trung Quốc chẳng hạn, sang Đông Dương, những đồng chí Thổ Nhĩ Kỳ sang Ấn Độ và cứ như thế. Nhưng muốn làm tròn những sứ mạng ấy, những chiến sĩ đó phải hiểu biết tình hình toàn Châu Á và phải có một mối quan hệ mật thiết giữa các chiến sĩ của các nước khác nhau. - Thành lập hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp (1921) - Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (1925)
  19. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế a) Cơ sở khách quan - Mục tiêu chung: Các dân tộc bị áp bức cùng phải chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc - Lợi ích chung: giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, vì một thế giới hoà bình, dân chủ, tiến bộ. Ngêi x¸c ®Þnh “c¸ch m¹ng An Nam còng lµ mét bé phËn c¸ch m¹ng thÕ giíi. Ai lµm c¸ch m¹ng trong thÕ giíi ®Òu lµ ®ång chÝ cña d©n An Nam c¶”.
  20. b) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Người cho rằng: “ Chủ nghĩa yêu nước triệt để không thẻ nào tách rời chủ nghĩa quốc tế vô sản” Tinh thần yêu nước chân chính khác hẳn với tinh thần vị quốc của bọn đế quốc phản động. Nó là một bộ phận của tinh thần quốc tế. Trong kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p, chèng ®Õ quèc Mü, Ngêi lu«n kªu gäi ®oµn kÕt víi nh©n d©n Ph¸p, nh©n d©n Mü; yªu mÕn vµ ®Ò cao v¨n ho¸ Ph¸p; ca ngîi ý chÝ ®éc lËp, tù do cña Nh©n d©n Mü...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2