Giữa Mátxcơva và Pari:<br />
những lân được gặp Bác Hồ<br />
<br />
PHƠRÍTXƠ GLAOBAOPHƠ<br />
Tác g iá Áo<br />
<br />
Lúc ấy là năm 1946 ờ Pari, tro n g khi đại biểu tấ t cả các nước<br />
đồng minh chống Hítle và các n ư ớ c vừa tho át khỏi ách thống trị<br />
của Hítle đang họp Flội nghị hòa bình ở lâu đài Lúcxămbua tliì<br />
Phái đoàn Chính phủ lâm thời n ư ớ c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa<br />
đến Pari và đ ư ợ c đưa về ở một cách chu đáo tại m ộ t tòa nhà đẹp<br />
đẽ ở ngoại ô thành phố. Phái đoàn này sẽ đàm p h á n về việc Pháp<br />
phải vĩnh viễn rời bỏ Việt Nam.<br />
Dư luận chú ý nhiều đến n h ữ n g s ứ giả đầu tiên của một dân<br />
tộc đã đá n h đuổi t rư ớ c h ế t là t h ự c dân Pháp và sau đó là phátxít<br />
Nhật ra khỏi đất n ư ớ c mình. Bản thân đấ t nư ớ c này vẫn còn rất<br />
xa lạ đối với giới báo chí mà Hội nghị hòa bình đã thu hút về<br />
Pari. Do đó, không có gì đá ng ngạc nhiên khi hàng tr ă m nhà báo<br />
đã đến cuộc họp báo do Chủ tịch n ư ớ c Việt Nam Dân chủ Cộng<br />
hòa Hồ Chí Minh triệu tập.<br />
Dưới ánh đèn ph a của các ph ón g viên nhiếp ảnh người ta<br />
thấy m ộ t người đàn ông nhỏ nhắn, dáng m ản h khảnh, mặc bộ<br />
<br />
quần áo màu xám, bước vào phòng. Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt<br />
đầu phá t biểu với giọng nói nhẹ nhàng bằ n g t h ứ tiếng Pháp rất<br />
đúng và có th ể nói là rất điêu luyện. Chủ tịch trả lời n hữn g câu<br />
hỏi th ườ n g là hiểm hóc với một thái độ h ế t sức thận trọng, tránh<br />
mọi điều gì có thể xúc phạm đến n ư ớ c Pháp là mộ t bên đàm<br />
phán. Điều đó chẳng có gì là đáng cho người ta phải ngạc nhiên.<br />
Phía Việt Nam nghiêm chỉnh và cố tìm cách đoạn tuyệt với Pháp<br />
m ột cách hòa nhã.<br />
<br />
TẠI TRƯ Ò NG ĐẠI HỌC P H Ư Ơ N G Đ Ô N G ở MÁTXCƠVA<br />
<br />
Lúc ấy, khô n g phải lần đầu tiên tôi đ ư ợ c gặp Chủ tịch Hồ Chí<br />
Minh. Hai mư ơi năm trư ớc đó, tôi đã t h ư ờ n g sát cánh với đồng<br />
chí Hồ Chí Minh trong công việc chung. Thời ấy, chúng tôi cùng ở<br />
Mátxcơva. Lúc bấy giờ ở đấy có một t r ư ờ n g đại học cộng sản<br />
dành riêng cho n hữ ng người lao động p h ư ơ n g Đông, nơi học tập<br />
của nhiều thanh niên ở khắp các nước t r o n g thế giới thuộc địa.<br />
Một trong n h ữ n g môn giảng dạy ở t r ư ờ n g đại học này là môn<br />
lịch s ử phong trào công nhân, trong đó đặc biệt đáng chú ý là<br />
lịch s ử Quốc tế Cộng sản. Việc giảng dạy đ ư ợ c tiến hành bằng ba<br />
t h ứ tiếng: Pháp, Nga và Anh [đối với các học viên Tr ung Quốc thì<br />
có mộ t t r ư ờ n g riêng: Tr ườn g Đại học Tôn Dật Tiên]. Các giảng<br />
viên của các n hó m tiếng khác nhau, t h ê m vào đó còn có những<br />
người phiên dịch sang nhiều t h ứ tiếng kh ác nhau của các dân tộc<br />
- t h ư ờ n g tiến hành nh ững cuộc họp t h ư ờ n g kỳ để bàn bạc về<br />
công tác và về việc phối hợp ch ư ơ n g trì nh giảng dạy.<br />
<br />
NGUYỄN ẢI QUỐC<br />
<br />
Lúc ấy tôi ở trong nhóm tiếng Anh, gồm phần lớn là nh ững<br />
<br />
người Ấn Độ, n h ưn g cũng có cả n hữ n g người da màu ở các thuộc<br />
địa châu Phi và n hữ ng người Arập ở Ai Cập và Palextin trirức<br />
kia. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc dạy nhóm nói tiếng Pháp, trong cỉó<br />
phầ n lớn là n hữ ng người Bắc Phi và nh ững người Đông Dương,<br />
n h ư lúc đó người ta th ư ờ n g gọi. Chúng tôi đều biết rằng đồng<br />
chí là người sáng lập ra tổ chức thanh niên cách mạng ở Đông<br />
Dương và đã từng sống lâu năm ở Pháp. Là giảng viên t ư ơ n g đối<br />
nhiều tuổi và có kinh nghiệm nhất, nên n h ữ n g ý kiến của đồng<br />
chí t h ư ờ n g có tác dụ ng quan trọng t ron g n h ữ n g buổi họp để bàn<br />
bạc công việc. So với các giảng viên khác, đồng chí có ưu thế lớn<br />
và hiểu đ ư ợ c đất nước của các học viên n h ư đấ t nư ớ c mình vậy.<br />
Hơn t h ế nữa, đồng chí đã từ n g tích cực th am gia phong trào<br />
công nhân Pháp trong nhiều năm và là đại biểu Đại hội Đảng Xã<br />
hội Pháp ở Tua - Đại hội mà trong đó đa số đảng viên đảng của<br />
Giăng Giôrét^ mộ t tro ng n hữ n g người lãnh đạo của Đảng Xã hội<br />
Pháp, người sáng lập báo Nhân đạo^ đã qu yết định th am gia<br />
Quốc tế Cộng sản.<br />
Đối với n hữ ng người trẻ tuổi n h ư chúng tôi, khi góp ý kiến<br />
về việc gì, không bao giờ đồng chí Nguyễn Ái Quốc tỏ ra mình là<br />
người h ơ n tuổi, có nhiều kinh nghiệm hơn, và không bao giờ<br />
đồng chí cười chúng tôi về n h ữn g quan điểm của chúng tôi,<br />
t h ư ờ n g là ngây thơ, - đối với thế giới t h ứ ba. Đồng chí coi chúng<br />
tôi n h ư n h ữ n g người cộng tác bình đẳng, cùng nhau th ực hiện<br />
m ột nhi ệm vụ chung. Và ngày nay, mỗi khi tôi nghĩ rằng con<br />
người đó sau này t r ở nên m ột nhân vật thần kỳ với cái tên Hồ<br />
Chí Minh, đứ n g đầu cuộc đấu tra nh anh hùng rất độc đáo của<br />
<br />
' Giăng G iô rét (1 8 5 9 - 1914], là n g ư ờ i sàn g lập Đảng Xã hội thống n h ấ t Pháp, õ n g b ị<br />
bọn ph ả n động ám s á t tr ư ớ c khi n ổ ra Chiến tranh t h ế g iớ i th ứ n h ất ■<br />
BT.<br />
^ Hiện n ay là C ơ quan tru n g ư ơ n g của Đ ảng Cộng sản Pháp.<br />
<br />
dân tộc mình, thì tôi hiểu rằng cái phong cách đối xử khiêm tốn<br />
t ự nhiên của đồng chí đối với thanh niên trong phong trào của<br />
cliúng ta đã có một tác dụng n h ư thế nào.<br />
Thời gian trôi qua bao nhiên năm rồi. Bỗng giữa năm 1945,<br />
tỏi nhận đư ợ c tin do một đài vô tuyến điện không quen biết<br />
truyền đi khắp thế giới bằng ký hiệu moócxơ. Đó là tin báo về<br />
việc Quân giải ph ó n g nhân dân Viột Nam đã đánh đuổi được<br />
phátxít Nhật là n h ữ n g kẻ đc’f chiếm đóng Đông Dương sau khi<br />
Pháp bị điính bại. Đứng đầu Chính phủ lâm thời của nư ớ c Việt<br />
Nam đư ợ c giải ph ó n g là Hồ Chí Minh, ở Mátxcơva lúc đó không<br />
ai biết Hồ Chí Minh là người nào C và mãi về sau chúng tôi mới<br />
IỈ,<br />
rõ rằng đó chính là đồng chí Nguyễn Ái Quốc, người mà bao lâu<br />
nay c húng tôi không đ ư ợ c tin tức gì. T ừ một giảng viên bề ngoài<br />
trông rất bình t h ư ờ n g trư ớc kia, đồng chí đã t r ử thành một<br />
trong n hững nhà lãnh đạo nhà nước cộng sản vĩ đại nhất.<br />
Trích bài đăng Irên báo Tiếng nói nhân dân, Cơ<br />
quan Trung ưưng của Đảng Cộng sản Áo, số ra<br />
ngày 19 tháng 9 năm 1969. Th ế g iớ i ca ngợi và<br />
thươny Liếc nò Chủ tịch, Nxb. Sự thật, Hà Nội,<br />
1971,t. 111, tr. 169-174.<br />
<br />
Cái tên vô cùng tôn kính và thân yêu<br />
của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lịch sử đã ■<br />
■<br />
chứng minh sự đúng đắn của Người<br />
<br />
PHIĐEN CAXTƠRÔ RUDƠ<br />
B í thư thứ nhất Ban Châp hành Trung ương Đảng<br />
Cộng sán Cuba, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và<br />
Chính phủ nước Cộng hoà Cuba<br />
<br />
Việt Nam là m ộ t tên gọi vô cùng thân thiết, vô cùng gần gũi<br />
đối với trái tim của mọi người Cuba. Việt Nam đối với chúng tôi là<br />
m ộ t tấ m gương, m ộ t nguồn cổ vũ trong cuộc đấu t ranh của chúng<br />
tôi. Nhân dân Cuba hiểu rất rõ vai trò vô cùng lớn lao của nhân<br />
d â n Việt Nam t ro ng phong trào cách mạng và tro n g phong trào<br />
giải ph ó n g dân tộc t r ê n thế giới. Việt Nam đã nêu cho tất cả các<br />
d â n tộc bị áp bức, bóc lột trên thế giới m ộ t bài học bất hủ. Không<br />
có m ộ t ph on g tr à o giải phóng dân tộc nào, không m ột dân tộc nào<br />
đã t ừ n g đấu tr a n h đ ể giành độc lập của mình m à đã phải tiến<br />
hà n h m ộ t cuộc đ ấu tr a n h lâu dài và anh hùng n h ư nhân dân Việt<br />
Nam. Cần phải nhậ c lại hoàn cảnh rất khó khăn, phức tạp khi<br />
n h â n dâ n Việt Nam bắ t đầu cuộc đấu tranh của mình. Nói tới điều<br />
đó kh ôn g t h ể nào kh ôn g nhắc tới cái tên vô cùng tôn kính và thân<br />
<br />