intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa học 11: Đại cương về hóa hữu cơ

Chia sẻ: Thái Bình Genio | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

283
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tổng hợp các kiến thức căn bản về hóa hữu cơ, nhằm giúp các em học sinh có thêm kiến thức hóa hữu cơ từ đó học tốt môn Hóa học hơn. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa học 11: Đại cương về hóa hữu cơ

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ ANKAN : những hiđrocacbon no, mạch hở,CTC: CnH2n+2 (n ≥ 1). ­ Tên thay thế:  Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an ­ Tên thường:  Nếu chỉ có một nhánh duy nhất CH3 ở nguyên tử C số 2 thì thêm  tiền tố  iso, nếu có 2 nhánh CH3 ở  C số  2 thì thêm tiền tố  neo. Chú ý phân biệt  isoankan   với   isoankyl   và   neoankan   với   neoankyl.   Isooctan   là   2,2,4   –  trimetylpentan.  ­ Từ 1>4 khí, 5>18 lỏng, >18 rắn. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của ankan nói chung đều  tăng theo số nguyên tử C trong phân tử tức là tăng theo phân tử khối. ­ Ankan nhẹ hơn nước, không tan trong nước và đều là những chất không màu. ­ Phản ứng thế (Cl2/as hoặc Br2/t0): CnH2n+2 + xX2 → CnH2n+2­xXx + xHX ­ Khả  năng phản  ứng: Cl2 > Br2 > I2 và Cbậc 3> Cbậc 2 > Cbậc 1. Sản phẩm chính là  sản phẩm ưu tiên thế X vào H của C bậc cao (C có ít H hơn). C bậc a là C liên   kết với a nguyên tử C khác. ­ PƯ tách H2 (PƯ đề hiđro hóa, n>=2 500oC,xt,): CnH2n+2 → CnH2n + H2 (Fe, t0) ­ Hay tạo các sp khác: CnH2n+2 → Cn­aH2n­2a + CaH2+2a  ­ Phản ứng phân hủy bởi nhiệt: CnH2n+2 → nC + (n + 1)H2 (t0) ­ Phân hủy bởi halogen (Cl2 hoặc F2):CnH2n+2 + nCl2 → CnCl2n+2 + (n + 1)H2 (t0) ­ Phản ứng crăcking (n≥ 3): CnH2n+2 → CxH2x+2 + CyH2y (t0, p, xt) ­ Cháy: CnH2n+2 + (3n + 1)/2O2 → nCO2 + (n + 1)H2O ­ Nếu cho ankan tham gia phản  ứng với oxi khi có mặt muối Mn 2+ thì xảy ra  phản   ứng   OXH   không   hoàn   toàn   tạo   RCOOH:   R­CH 2­CH2­R   +  5/2O2 → 2RCOOH + H2O ­ ĐCPƯTH Wuyêc: CnH2n+1X +CmH2m+1X + 2Na → CnH2n+1 ­ CmH2m+1+2NaX (t0) ­ PƯ vôi tôi xút :CnH2n+2­x(COONa)x + xNaOH → CnH2n+2 + xNa2CO3 (CaO, t0) ­ (+) H và CH không no hoặc vòng không bền: CnH2n+2­2k + kH2 → CnH2n+2 (Ni, t0) ­ Riêng với CH4 có thể dùng phản ứng:  Tách từ nguồn khí thiên nhiên: C6H12O6 → 3CH4 + 3CO2 Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4 C + 2H2 → CH4 (xúc tác, t0) *_CH4+Cl2CH3Cl+HCL (+Cl2) CH2Cl2+HCl(+Cl2) CHCl3+HCl(+Cl2) CCl4+HCl *_CH3CH2CH3> CH3CHClCH3 + CH3CH2CH2CHCl + HCl
  2. 2­Clopropan 57%      1­Clopropan43% *_CH3CH2CH3> CH3CHBrCH3(97%) + CH3CH2CH2CHBr(3%) + HBr. ANKEN: Công thức tổng quát của anken: CnH2n (n ≥ 2). ­ Tên T.thế: Số chỉ VT nhánh + tên nháh + tên mạch chíh + số chỉ vị trí nối đôi +   en ­ Tên thường: Thay đuôi ‘an’ của ankan bằng đuôi ‘ilen’. ­ Là những HC không tan trong nước, không màu, không mùi, 2>4 khí, 5>17   lỏng, >18 rắn, , t0 nc, t0 sôi của anken thấp, có thể tan trong một số dung môi hữu   cơ. ­ Phản ứng cháy thu đc nnước = nCO2 : CnH2n + (3n/2)O2 →  nCO2 + nH2O ­ OXH 0 h.toàn: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 ­ Riêng CH2=CH2 còn có phản ứng oxi hóa không hoàn toàn tạo CH3CHO.                    CH2=CH2 + 1/2O2 → CH3CHO (PdCl2, CuCl2, t0) → anken làm mất màu dung dịch thuốc tím nên có thể dùng dung dịch thuốc tím   để nhận biết anken. ­ PƯ cộng H2  tổng quát: CnH2n + H2 → CnH2n+2 (Ni, t0) ­ Cộng dung dịch Br2 : CnH2n + Br2 → CnH2nBr2                                      (nâu đỏ)    (không màu) → dd Br2 là thuốc thử để nhận  biết.  ­ Phản ứng cộng HX (H2O/H+, HCl, HBr…): CnH2n + HX → CnH2n+1X  với đk  H cộng vào C ở liên kết đôi có nhiều H hơn còn X vào C có ít H hơn. Sơ đồ phản ứng trùng hợp:  nA → (B)n (t0, xt, p) ­ Tên B = polime + tên monome (nếu tên monome gồm nhiều từ  thì đặt trong   ngoặc).           nCH2=CH2 → (­CH2–CH2­)n                                          (Polietylen hay PE)           nCH2=CH–CH3 → (­CH2–CH(CH3)­)n                                        (Polipropilen hay PP) PU thế Clo:  Sản phẩm chính ưu tiên thế vào H của C no gắn với C không no (vị  trí alyl).                        CH2=CH2 + Cl2 → CH2=CHCl + HCl                                  CH2=CH­CH3 + Cl2 → CH2=CH­CH2Cl + HCl
  3. - Tách   H2O   từ   ancol   no,đc,hở:     CnH2n+1OH → CnH2n +   H2O   (H2SO4 đặc,  ≥ 1700C)  Trong phản ứng OH và ­X được ưu tiên tách cùng nguyên tử H của C bậc cao.  Tách X2 từ dẫn xuất đihalogen (2 nt halogen gắn với 2 nt C nằm cạnh nhau): CnH2nX2 + Zn → CnH2n + ZnBr2 (t0)  Tách H2 từ ankan:      CnH2n+2 → CnH2n + H2 (Fe, t0) (+) H2 có xt Pd/PbCO3 vào ankin hoặc ankađien:    CnH2n­2 + H2 → CnH2n
  4. ANCOL: là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm ­OH liên kết  với nguyên tử C no (C sp3) của gốc hiđrocacbon, là sản phẩm thu được khi thay  thế nguyên tử H liên kết với C sp3 trong hiđrocacbon bằng nhóm ­OH. Công thức tổng quát của ancol:      + CxHyOz (x, y, z thuộc N*; y chẵn; 4 ≤ y ≤ 2x + 2; z ≤ x): thường dùng khi  viết phản ứng cháy.      + CxHy(OH)z hay R(OH)z: thường dùng khi viết phản ứng xảy ra ở nhóm OH.     + CnH2n+2­2k­z(OH)z (k = số liên kết p + số vòng; n, z là các số tự nhiên; z ≤ n):  thường dùng khi viết phản  ứng cộng H2, cộng Br2, khi biết rõ số  chức, no hay  không no… ­ Độ ancol là % thể tích của C2H5OH nguyên chất trong dung dịch C2H5OH ­ Lần ancol là số nhóm OH có trong phân tử ancol. ­ Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm OH. ­ Tên thay thế = Tên hiđrocacbon tương ứng + số chỉ vị trí nhóm OH + ol ­ Tên thường = ancol (rượu) + Tên gốc hiđrocacbon + ic Chú ý: Một số ancol có tên riêng cần nhớ:           CH2OH­CH2OH                               Etilenglicol           CH2OH­CHOH­CH2OH                     Glixerin (Glixerol)           CH3­CH(CH3)­CH2­CH2OH               Ancol isoamylic  Từ C1>C12 là chất lỏng, từ C13 trở lên là chất rắn. ­  to sôi: Muối > Axit > Ancol > Anđehit > Hiđrocacbon, ete và este... ­ Giải thích: nhiệt độ sôi của một chất thường phụ thuộc vào các yếu tố:     + M: M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.     + Độ  phân cực của liên kết: liên kết ion > liên kết cộng hóa trị có cực > liên  kết cộng hóa trị không cực.     + Số liên kết hiđro: càng nhiều liên kết H thì nhiệt độ sôi càng cao.     + Độ bền của liên kết hiđro: liên kết H càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao.     Ancol có 1, 2, 3 nguyên tử C trong phân tử tan vô hạn trong nước.     Ancol có càng nhiều C, độ tan trong nước càng giảm vì tính kị nước của gốc   hiđrocacbon tăng. ­ Phản ứng với kim loại kiềm: R(OH)z + zNa → R(ONa)z + z/2H2 ­R(ONa)z: Natri ancolat rất dễ bị thủy phân trong nước:         
  5. R(ONa)z + zH2O → R(OH)z + zNaOH ­ Trong phản ứng của ancol với Na: mbình Na tăng = mAncol ­ mH2 = nAncol.(MR + 16z). mbình Ancol tăng = mNa ­ mH2 = nAncol.22z. ­ Nếu cho dung dịch ancol phản ứng với Na thì ngoài phản ứng của ancol còn có  phản ứng của H2O với Na. ­ Số nhóm chức Ancol = 2.nH2/ nAncol. Pư với axit vô cơ HX: CnH2n+2­2k­z(OH)z + (z + k) HX → CnH2n + 2 ­ zXz + k → số nguyên tử X bằng tổng số nhóm OH và số liên kết pi. Với axit hữu cơ (phản ứng este hóa): ROH + R’COOH ↔ R’COOR + H2O yR(OH)x + xR’(COOH)y ↔  R’x(COO)xyRy + xyH2O ­ Phản ứng được thực hiện trong môi trường axit và đun nóng. ­ Phản ứng có tính thuận nghịch nên chú ý đến chuyển dịch cân bằng. ­ Tách nước từ 1 phân tử ancol tạo anken của ancol no, đơn chức, mạch hở. CnH2n+1OH → CnH2n + H2O (H2SO4 đặc, >1700C) Điều kiện của ancol tham gia phản ứng: ancol có Hα. ­ Nếu ancol no, đơn chức mạch hở  không tách nước tạo anken thì Ancol đó  không có Hα (là CH3OH hoặc ancol mà nguyên tử C liên kết với OH chỉ liên kết  với C bậc 3 khác). Nếu một ancol tách nước tạo ra hỗn hợp nhiều anken thì đó   là ancol bậc cao (bậc II, bậc III) và mạch C không đối xứng qua C liên kết với  OH. ­ Nhiều ancol tách nước tạo ra một anken thì xảy ra các khả năng sau: + Có ancol không tách nước. + Các ancol là đồng phân của nhau. ­ Sản phẩm chính trong quá trình tách nước theo quy tắc Zaixep. ­ Khi giải bài tập có liên quan đến phản ứng tách nước cần nhớ: mAncol = manken + mH2O + mAncol dư nancol phản ứng = nanken = nnước ­ Các phản ứng tách nước đặc biệt:     CH2OH­CH2OH → CH3CHO + H2O CH2OH­CHOH­CH2OH → CH2=CH­CHO + 2H2O ­ Tách nước từ 2 phân tử ancol tạo ete
  6. ROH + ROH → ROR + H2O (H2SO4 đặc; 1400C) ROH + R’OH → ROR’ + H2O (H2SO4 đặc; 1400C) ­ Từ n ancol khác nhau khi tách nước ta thu được n.(n + 1)/2 ete trong đó có n ete   đối xứng. ­ Nếu tách nước thu ete có số  mol bằng nhau thì các ancol tham gia phản  ứng   cũng có số mol bằng nhau :   nAncol = 2.nete = 2.nH2O và nAncol = mete + nH2O + mAncol   dư. ­ Oxi hóa hoàn toàn:   CxHyOz + (x + y/4 ­ z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O ­ Phản ứng đốt cháy của ancol có đ2 tg tự phản ứng đốt cháy hiđrocacbon tương  ứng. + Nếu đốt cháy ancol cho nH2O > nCO2 → ancol đem đốt cháy là ancol no và  nAncol = nH2O ­ nCO2  +   Nếu   đốt   cháy   ancol   cho   nH2O >   1,5.nCO2 → ancol   là   CH3OH.   Chỉ   có   CH4 và  CH3OH có tính chất này (không kể amin). ­ Khi đốt cháy 1 hợp chất hữu cơ X thấy n H2O > nCO2 → chất đó là ankan, ancol no  mạch hở hoặc ete no mạch hở (cùng có công thức CnH2n+2Ox). ­  Oxi hóa không hoàn toàn (phản ứng với CuO hoặc O2 có xúc tác là Cu) ­ Ancol bậc I + CuO tạo anđehit:                     RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O ­ Ancol bậc II + CuO tạo xeton:                      RCHOHR’ + CuO → RCOR’ + Cu + H2O ­ Ancol bậc III không bị oxi hóa bằng CuO. mchất rắn giảm = mCuO phản ứng ­ mCu tạo thành = 16.nAncol đơn chức. ­ Phản ứng riêng của một số loại ancol ­ Ancol etylic CH3CH2OH: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O (men giấm) 2C2H5OH → CH2=CH­CH=CH2 + 2H2O + H2 (Al2O3, ZnO, 4500C) ­ Ancol không no có pư  như  hidrocacbon tương  ứng ví dụ: alylic CH 2 = CH ­  CH2OH CH2=CH­CH2OH + H2 → CH3­CH2­CH2OH (Ni, t0) CH2=CH­CH2OH + Br2 → CH2Br­CHBr­CH2OH 3CH2=CH­CH2OH   +   2KMnO4 +   4H2O → 3C3H5(OH)3 +   2KOH   +  2MnO2 ­  Ancol   đa chức có  nhóm  OH  liền kề: tạo d 2  màu xah  lam vs Cu(OH)2 ở  to  thường:
  7. 2R(OH)2 + Cu(OH)2 → [R(OH)O]2Cu + 2H2O ­ Một số trường hợp ancol không bền:       + Ancol có nhóm OH liên kết với C nối đôi chuyển vị  thành anđehit hoặc  xeton: CH2=CH­OH → CH3CHO CH2=COH­CH3 → CH3­CO­CH3     + Ancol có 2 nhóm OH cùng gắn vào 1 ntử  C bị  tách nước tạo anđehit hoặc  xeton: RCH(OH)2 → RCHO + H2O                         HO­CO­OH → H2O + CO2 RC(OH)2R’ → RCOR’ + H2O     + Ancol có 3 nhóm OH cùng gắn vào 1 nguyên tử  C bị  tách nước tạo thành   axit: RC(OH)3 → RCOOH + H2O ­Thủy phân dẫn xuất halogen: CnH2n+2­2k­xXx + xMOH → CnH2n+2­2k­x(OH)x + xMX Cộng nước vào anken tạo ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n + H2O → CnH2n+1OH (H+) Phản  ứng tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop nên nếu anken đối xứng thì  phản ứng chỉ tạo thành 1 ancol. ­ Thủy phân este trong môi trường kiềm RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Cộng H2 vào anđehit hoặc xeton RCHO + H2 → RCH2OH (Ni, t0) RCOR’ + H2 → RCHOHR’ (Ni, t0) Oxi hóa hợp chất có nối đôi bằng dung dịch KMnO4 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH­CH2OH + 2KOH + 2MnO2 Phương pháp riêng điều chế CH3OH CH4 + H2O → CO + 3H2 CO + 2H2 → CH3OH (ZnO, CrO3, 4000C, 200atm) 2CH4 + O2 → 2 CH3OH (Cu, 2000C, 100 atm)  Phương pháp điều chế C2H5OH:
  8.  Lên men tinh bột: (C6H10O5)n → C6H12O6 →  C2H5OH Các phản ứng cụ thể:  (C6H10O5)n + nH2O →  nC6H12O6       C6H12O6 →  2C2H5OH + 2CO2 (men rượu) ­ Hidrat hóa etilen, xúc tác axit:  C2H4 + H2O →  C2H5OH Đây là các phương pháp điều chế ancol etylic trong công nghiệp. Nhận biết:­ Tạo khí kg màu với kl kiềm (chú ý mọi dung dịch đều có phản ứng   này). ­ Làm CuO đun nóng từ màu đen chuyển thành Cu màu đỏ. ­ Ancol đa chức có các nhóm OH liền kề  hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu  xanh. ­ Ancol không no có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom.  TD với kl kiềm M > giải phóng khí H2: Phản  ứng với kim loại kiềm là phản  ứng đặc trưng của ancol nói riêng và các hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tử H   linh động nói chung:     mbình Na tăng = mAncol ­ mH2 = nAncol.(MR + 16z)    mbình Ancol tăng = mNa ­ mH2 = nAncol.22z  R(OH)z + zNa → R(ONa)z + z/2H2 Muối R(ONa)z (Natri ancolat) rất dễ bị thủy phân trong nước:          R(ONa)z + zH2O → R(OH)z + zNaOH   R – O – H + M —­>  R – OM + H2 ­ tính chất đặc trưng của glixerol C3H5(OH)3 : tạo thành dd màu xanh lam của  muối đồng (II) glixerat: C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 —­>[ C3H5(OH)2O]2Cu + H2O ­ phản ứng thế nhóm OH : + Phản ứng thế với axit vô cơ : R – OH + H – X —­>  R – X + H2O + Phản ứng acol : tạo thành ete :         R – OH +  H– O – R      R – 0 – R + H2O ­ pư tách nước : H – CH2 – CH2 – OH    CH2 = CH2 + H2O ­OXH không hoàn toàn : R – CH2OH + CuO    R – CHO + Cu + H2O R – CHOH – R + CuO    R – C(=O) – R + Cu + H2O ­OXH hoàn toàn : CH3 – OH + 2O2   CO2 + 2H2O
  9.  ANĐEHIT:  HCHC mà phân tử  có nhóm ­ CHO liên kết với gốc hiđrocacbon,   với   H   hoặc   với   nhau,   là   sản   phẩm   thu   được   khi   thay   nguyên   tử   H   trong   hiđrocacbon hoặc H2 bằng nhóm –CHO, có nhóm ­CHO liên kết trực tiếp với C   hoặc H Công thức tổng quát của anđehit:      + CxHyOz (x, y, z là các số nguyên dương; y chẵn; 2 ≤ y ≤ 2x + 2 ­ 2z; z ≤ x):  thường dùng khi viết phản ứng cháy.      + CxHy(CHO)z hay R(CHO)z: thường dùng khi viết phản  ứng xảy ra  ở nhóm  CHO.      + CnH2n+2­2k­z(CHO)z (k = số liên kết p + số vòng): thường dùng khi viết phản  ứng cộng H2, cộng Br2… ­ Tên thay thế = Tên hiđrocacbon tương ứng + al ­ Tên thường = Anđehit + Tên axit tương ứng(thay hậu tố ‘ic’ bằng ‘anđehit’) Chú ý: Dung dịch HCHO 37% → 40% gọi là: Fomalin hay fomon. ­ Chỉ có HCHO, CH3CHO là chất khí. Các anđehit còn lại đều là chất lỏng. ­  Anđehit  có  nhiệt độ  sôi thấp hơn Ancol  có  khối lượng phân tử  tương  đương  nhưng  cao hơn  so với  hidrocacbon có cùng số  nguyên tử  C trong  phân tử. ­ Phản ứng với hiđro: R(CHO)x + xH2 → R(CH2OH)x (xúc tác Ni, t0) ­ PƯcủa anđehit với H2: Nếu gốc R có các lk pi thì H2 cộng vào cả các liên kết pi  đó. ­ Phản ứng với H2 chứng tỏ anđehit có tính oxi hóa. ­ Phản ứng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc) R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → R(COONH4)x + xNH4NO3 + 2xAg ­ Phản ứng chứng minh anđehit có tính khử và được dùng để nhận biết anđehit. ­   HCHO   pứ:  HCHO   +   4AgNO3 +   6NH3 +   2H2O → (NH4)2CO3 +   4NH4NO3 +  4Ag ­ Phản  ứng tổng quát  ở  trên áp dụng với anđehit không có nối ba nằm  đầu  mạch. Nếu có nối ba nằm ở đầu mạch thì H của C nối ba cũng bị thay thế bằng  Ag. ­ Các đặc điểm của phản ứng tráng gương của anđehit: + Nếu nAg = 2nanđehit → anđehit thuộc loại đơn chức và không phải HCHO.
  10. + Nếu nAg = 4nanđehit → anđehit đó thuộc loại 2 chức hoặc HCHO. + Nếu nAg > 2nhỗn hợp các anđehit đơn chức thì hỗn hợp đó có HCHO. + Số nhóm CHO = nAg/2nanđehit (nếu trong hỗn hợp không có HCHO). ­ Một số loại chất khác cũng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương gồm:      + HCOOH và muối hoặc este của nó: HCOONa, HCOONH 4, (HCOO)nR. Các  chất HCHO, HCOOH, HCOONH4 khi phản ứng chỉ tạo ra các chất vô cơ.      + Các tạp chức có chứa nhóm chức CHO: glucozơ, fructozơ, mantozơ… ­ Oxi hóa hoàn toàn  CxHyOz + (x + y/4 ­ z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O Nếu đốt cháy anđehit mà nCO2 = nH2O thì anđehit thuộc loại no, đơn chức, mạch  hở.    CnH2n+1CHO  → (n + 1)CO2 + (n + 1)H2O ­ PƯ  oxi hóa không hoàn toàn:  R(CHO)x + x/2O2 → R(COOH)x (xúc tác Mn2+,  t0) Đối với bài toán oxi hóa anđehit thành axit cần chú ý định luật bảo toàn khối   lượng trong quá trình giải. ­ Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao R(CHO)x + 2xCu(OH)2↓ → R(COOH)x + xCu2O↓  + 2xH2O                                    xanh                             đỏ gạch → Phản ứng này được dùng để nhận biết anđehit. Chú ý: Phản  ứng với Cu(OH)2 thường được thực hiện trong môi trường kiềm  nên có thể viết phản ứng dưới dạng:    R(CHO)x + 2xCu(OH)2 + xNaOH → R(COONa)x + xCu2O + 3xH2O HCOOH, HCOOR, HCOOM, glucozơ, fructozơ, mantozơ cũng có phản ứng này. ­ Phản ứng với dung dịch Br2  :R(CHO)x + xBr2 + xH2O → R(COOH)x + 2xHBr Nếu anđehit còn có liên kết pi ở gốc hiđrocacbon thì xảy ra đồng thời phản ứng   cộng Br2 vào liên kết pi đó. ­ Điều chế: Oxi hóa ancol bậc I R(CH2OH)x + xCuO → R(CHO)x + xCu + xH2O (t0) ­ Điều chế qua ancol không bền ­ Cộng H2O vào C2H2:  C2H2 + H2O → CH3CHO (H2SO4, HgSO4, 800C) ­ Thủy phân este của ancol không bền thích hợp: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO ­ Thủy phân dẫn xuất 1,1­đihalogen: CH3­CHCl2 + 2NaOH → CH3CHO + 2NaCl + H2O Một số phản ứng đặc biệt
  11. 2CH3OH + O2 →  2HCHO + 2H2O (Ag, 6000C) CH4 + O2 → HCHO + H2O (xúc tác, t0) 2CH2=CH2 +  O2 → 2 CH3CHO (PdCl2, CuCl2) ­Nhận biết anđehit:  ­ Tạo kết tủa sáng bóng với AgNO3/NH3. ­ Tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao. ­ Làm mất màu dung dịch nước Brom. (Riêng HCHO phản ứng với dung dịch Brom có khí CO2 thoát ra). ­ Ứng dụng: Fomandehit được dùng chủ yếu để  sản xuất poliphenolfomandehit  (làm chất dẻo), dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm. Dung dịch 37 ­   40% của fomandehit trong nước gọi là fomon hay fomalin dùng để  ngâm xác  động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Axetandehit được dùng chủ yếu để sản  xuất axit axetic.  XETON:HCHC mà phân tử có nhóm chức ­C(=O)­ lk trực tiếp với 2 nguyên tử  C. ­ CTTQ của xeton đơn chức có dạng: R ­ CO ­ R’ Tên thay thế = Tên hidrocacbon + số chỉ vị trí C trong nhóm CO + on Tên gốc chức = Tên gốc R, R’ + xeton ­ Phản ứng với H2/Ni, t0 tạo ancol bậc II: R­CO­R’ + H2 → R­CHOH­R’ ­ Xeton không có phản  ứng tráng gương, không phản  ứng với Cu(OH)2 ở  nhiệt  độ cao, không làm mất màu dung dịch Brom như anđehit. ­ Phản ứng thế ở gốc hidrocacbon vị trí bên cạnh nhóm CO: CH3COCH3 + Br2 → CH3COCH2Br + HBr (có CH3COOH) ­Điều chế:­ Cho ancol bậc II + CuO đun nóng: RCHOHR’ + CuO → RCOR’ + Cu + H2O ­ Điều chế gián tiếp qua ancol không bền: CH3COOC(CH3) = CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3COCH3 ­ Oxi hóa cumen (C6H5CH(CH3)2) để sản xuất axeton. 
  12. AXIT CACBOXYLIC : Là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl,  có công thức tổng quát làR­C(=O)­OH, đôi khi được viết thành R­ COOH hoặc R­CO2H trong đó R­ là gốc hydrocarbon no hoặc không no.Loại axít  cacboxylic đơn giản nhất là no, đơn chức, ký hiệu R­COOH trong đó R­ là gốc  hydrocarbon thậm chí chỉ là 1 nguyên tử hydro. ­Công thức tổng quát CnH2n+1COOH  (n   0)  hay  CmH2mO2 (m  1) ­Công thức tổng quát của ãit mạch hở là : CnH2n +2 – 2k –x  (COOH) x Tên thay thế = tên ankan +oic ­ Các axit tan trong H2O vì tạo liên kết hiđro với H2O ­ Các axit có nhiệt độ soi cao hơn hẳn so với ancol có cùng số nguyên tử C do  giữa hai phân tử axit tạo được 2 liên hết hiđro.  ­Axit cacboxylic là  những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (  ­COOH) liên kết trực tiếp với nguyện tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. ­ Tính axit: Axit cacboxylic điện li không hoàn toàn trong nước theo cân bằng: R –COOH +H2O   H3O+ + R –COO­  ;      (Ka là mức đo lực axit, Ka càng lớn thì axit càng mạnh và ngược lại) Axit cacboxylic là một axit yếu. Tuy vậy, chúng có đủ tính chất của 1  axit: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng được với kim loại giải phóng hiđro, với  oxit kim loại, với bazơ, với muối và rượu. HCOOH +Na  HCOONa +1/2 H2 2CH3COOH +MgO  (CH3COO)2Mg +H2O 2CH2=CH –COOH +Na2CO3 à2CH2CH –COONa +CO2+H2O HOOC –COOH +Ca(OH)2   Trong các axit no đơn chức, axit fomic (HCOOH) mạnh hơn cả. Các nhóm  ankyl đẩy electron về phía nhóm cacboxyl nên làm giảm lực axit. Các nguyên  tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron của nhóm cacboxyl . ­Phản ứng với ancol ( phản ứng este hóa )
  13.   ­Phản ứng tách nước liên phân tử: Khi cho tác dụng với P2O5, 2 pt axit tách đi một pt nước tạo thàh p.tử anhiđrit  axit: Phản ứng thế ở gốc no, khi dùng photpho xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon bên  cạnh nhóm cacboxyl :  CH3CH2 CH2COOH +Cl2     ­ Phản ứng thế ở Cacbon CH3 ­ CH2 ­ COOH + Cl2  CH3 ­ CH ­ COOH + HCl       ­Phản ứng thế ở gốc thơm, Nhóm cacboxyl ở vòng benzen định hướng cho phản  ứng thế tiếp theo vào vị trí meta làm cho phản ứng khó khăn hơn so với thế vào  benzen.   ­Phản ứng đặc biệt của gốc R:  + Nếu HOOH có khả năng tham gia tráng bạc:    HOOH +2AgNO3 + 4NH3  → ( NH4 )2CO3 + 2Ag  + 2NH4NO3 +R  có nối đôi , thì có phản ứng tham gia trùng hợp, cộng, oxi hóa, axit chưa no  còn cho phản ứng cộng, trùng hợp. CH2=CH –COOH +H2O à HO –CH2 –CH2 –COOH
  14. nCH2=CH –COOH    ­Ngoài ra axit có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng:  ­Điều chế   Oxi hóa anđêhit tg ứng Oxi hóa hiđrocacbon, ancol, andehyt tg ứng: C6H5 –CH3  C6H5COOK  C6H5 –COOH ­Oxi hóa rượu bậc I tương ứng: 5CH2 –CH2OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 à 5CH3COOH + 2K2SO4+4MnSO4+11H2O Oxi hóa hiđrocacbon chưa no: 5CH3–CH =CH–CH3+8KMnO4+12H2SO4à 10CH3COOH+4K2SO4+8MnSO4+12H2O Oxi hóa ankan thích hợp:R –CH3  RCOOH +H2O   CH3 ­ CH2 ­ CHO +  O2   CH3 ­ CH2 ­ COOH Riêng CH3COOH còn thêm các phương pháp điều chế khác như sau: ­Lên men giấm: C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O ­ Tổng hợp từ C2H2: C2H2 + H2O   CH3CHO CH3CHO +  O2  CH3COOH CH2OH +CO  CH3COOH   R ­C≡ N + 2H2O → RCOOH + NH3   Phản ứng este hóa với ancol là phản ứng quan trọng của axit cacboxylic R(COOH)x + R’(OH)t ↔  Ry(COO)xyR’x + xyH2O (xúc tác H2SO4, t0)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2