Hóa học 12: Nhôm - Hợp chất nhôm
lượt xem 3
download
Tài liệu thông tin đến các bạn hệ thống kiến thức về vị trí, cấu tạo của nhôm, tính chất hóa học của nhôm, hợp chất của nhôm. Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo tài liệu để ôn luyện kiến thức phục vụ cho học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hóa học 12: Nhôm - Hợp chất nhôm
- NHÔM- HỢP CHẤT NHÔM A- NHÔM I- VỊ TRÍ- CẤU TẠO: Cấu hình e Al (Z =13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ( 2/ 8/ 3) Chu kì 3, nhóm IIIA, nguyên tố p, số oxi hóa là +3 hóa trị III trong các hợp chất Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện ( giống Ca, Sr) o Nhôm là kim loại nhẹ, t nc = 660oc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng Nhôm dẩn điện, dẩn nhiệt tốt ( tốt hơn sắt nhưng kém hơn đồng) II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Nhôm có tính khử mạnh ( tuy nhiên vẫn yếu hơn kim loại kiềm và kiềm thổ) Al Al3+ + 3e TÍNH CHẤT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG GHI CHÚ 1-Tác dụng với 4Al 3O 2 t c o 2Al2O3 (nhôm oxít) Al2O3 không tan trong nước phi kim : O2, o Cl2, S, C, N2... 2Al 3S t c Al2S3 (nhôm sunfua) Các chất Al2S3; Al4C3; AlN o khi tác dụng với H2O đều 4Al 3C t c Al4C3 (nhôm cacbua) tạo Al(OH)3 và khí o 2Al N 2 t c 2AlN (nhôm nitrua) Chú ý: Al2S3 + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S 2-T/d với H2O 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 Do E0H2O/H2 0,41V E0Al3/Al 1,66V Phản ứng dừng lại ngay vì tạo Al(OH)3 bao phủ Nên Nhôm khử nước, giải phóng H2 bề mặt nhôm 3-T/d với kiềm Những đồ vật bằng nhôm bị hòa ta trong dung dịch Kết luận: kiềm là do các phản ứng sau 1-Khi nhôm cho vào dd NaOH thì Al2O3 +2 NaOH 2NaAlO2 + H2O Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 Hay Al2O3 +2 NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] 1mol Al t/d với 1 mol NaOH tạo 1,5 Tiếp đến kim loại nhôm khử nước: mol H2 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 2-Khi nhôm tác dụng với dd NaOH Tiếp đến Al(OH)3 bị hòa tan trong dung dịch thì : bazơ Al là chất khử H2O là chất oxi hóa Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O NaOH chỉ là môi trường Hay Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] Natri aluminat 4-T/d với axít *Axit loại 1: HCl, H2SO4 loãng *Với axít loại 1: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Al + 3H+ Al3+ + 3/2 H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 *Axit loại 2: HNO3loãng, HNO3 đặc nóng ; Al + 6HNO3 đặc nóng Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Khí màu nâu Al + HNO3Al3+ + sản Al + 4HNO3 loãng Al(NO3)3 + NO + 2H2O phẩm khử chứa N + H2O Khí không màu hóa nâu Hay: 8Al + 30HNO3 loãng 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 10Al + 36HNO3 loãng 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 8Al + 30HNO3 l 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
- Trường hợp tạo 2 khí với tỉ lệ n N O : n N 2 : 3 2 2 Thì viết phương trình phản ứng Al + HNO3 Al(NO3)3 + 2N2O +3N2 + H2O Cân bằng: 46Al + 168HNO3 46Al(NO3)3 + 6N2O +9N2 + 84H2O H2SO4 đặc nóng: 2Al + 6H2SO4 đặc nóng Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Al + H2SO4Al3+ + sản phẩm Hay: khử chứa S + H2O 2Al + 4H2SO4 đặc nóng Al2(SO4)3 + S + 4H2O 8Al + 15H2SO4 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O *Với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội Al thụ động không tác dụng do tạo ra lớp màng oxít mỏng có tính trơ làm cho kim loại bị thụ động , Nhôm bị thụ động sẽ không tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng 5- Với dung 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu dịch muối 8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 18H2O 8Na[Al(OH)4] + 3NH3 6- Phản ứng 2Al Fe 2O3 t c o 2Al2O3 Al chỉ khử những oxít của kim nhiệt nhôm o loại sau Al trừ BaO 2Al Cr2O3 t c Al2O3 2Cr III- ĐIỀU CHẾ NHÔM: Đpnc Al2O3 từ quặng boxit Al2O3. 2H2O có xúc tác là quặng Criolit t 0c quặng boxit dd chứa NaAlO2 và Na2SiO3 Al(OH)3 Al2O3 Al NaOHd,nong 2 CO dpnc Vai trò của quặng Criolit là : 1- Hạ nhiệt độ nóng chảy của hệ 2- Tăng tính dẫn điện 3- Ngăn không cho Al nguyên chất tiếp xúc với không khí HỢP CHẤT CỦA NHÔM CHẤT TÍNH CHẤT ĐIỀU CHẾ ỨNG DỤNG 1- Nhôm oxít Là oxít lưỡng tính: 2Al(OH)3 t c 0 Al2O3 3H 2O Al2O3 Al2O3 6HCl 2AlCl3 3H 2O M= 102 Al2O3 2NaOH 2NaAlO 2 H 2O 2- Nhôm hidroxit 1- Là hidroxit lưỡng tính Al3 3NH 3 3H 2O Al(OH)3 3NH 4 Al(OH)3 keo trắng Dạng axit HAlO2.H2O ( axit aluminic) Hoặc tác dụng với lượng vừa đủ OH- M = 78 Dạng bazơ Al(OH)3 (nhôm hidroxit) Al3 3OH Al(OH)3 Al OH 3 3HCl AlCl3 6H 2O Al OH 3 NaOH NaAlO 2 2H 2O 2- Al(OH)3 không tan trong axit yêú (dd CO2) Al(OH)3 không tan trong bazơ yêú (dd NH3) 3- Phản ứng nhiệt phân: 2Al OH 3 0 t c Al2O3 3H 2O 3-Muối nhôm Muối Al3+ có môi trường axít Điều chế: Al3+ pH
- Al(NO3)3 KOH, Ba(OH)2….)đến dư vào dd muối Al3+ nhận thấy có kết tủa Al(OH)3 tăng dần đến cực đại sau đó kết tủa từ từ tan dần Al3+ + 3OH- Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- AlO 2 + 2H2O + Khi cho từ từ dd bazơ yếu đến dư vào dd muối Al3+ nhận thấy có kết tủa Al(OH)3 cực đại, kết tủa không tan Al3++3NH3 +3H2O Al(OH)3 + 3 NH 4 + Nếu dd chứa đồng thời Al3+, H+ tác dụng dung dịch bazơ thì phản ứng theo thứ tự (1) H+ + OH- H2O 3 (2) Al 3OH Al(OH)3 (3) Al(OH)3 + OH- dư AlO 2 + 2H2O Phèn chua là: K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O Hay KAl(SO4)2.12H2O Ứng dụng phèn chua: làm trong nước, dùng trong công nghiệp thuộc da, chất cầm màu…. 4- Muối nhôm Muối AlO 2 có môi trường bazơ aluminat AlO 2 pH >7 làm quì tím hóa xanh Tác dụng với axit: + Khi cho từ từ dd axít mạnh ( HCl, H2SO4 loãng...)đến dư vào dd muối AlO 2 nhận thấy có kết tủa Al(OH)3 tăng dần đến cực đại sau đó kết tủa từ từ tan dần AlO 2 + H+ + H2O Al(OH)3 Al(OH)3 + 3H+ Al3++ 2H2O + Khi cho từ từ dd axít yếu đến dư vào dd muối AlO 2 nhận thấy có kết tủa Al(OH)3 cực đại, kết tủa không tan AlO 2 + CO2 +H2O Al(OH)3 + HCO3 + Nếu dd chứa đồng thời AlO 2 , OH- tác dụng dung dịch axít thì phản ứng theo thứ tự (1) H+ + OH- H2O (2) AlO 2 + H+ + H2O Al(OH)3 (3) Al(OH)3 + 3H+ dư Al3++ 3H2O
- CÁC LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP NHÔM 1- Hiện tượng Al rắn Al2O3 rắn Al(OH)3 rắn Al3+ dd Dd NaOH Tan ra + H2 Tan ra Tan ra Tạo keo trắng sau đó kết tủa tan Al + NaOH + H2O Al2O3+ 2NaOH Al(OH)3+ NaOH Al3+ + 3OH- Al(OH)3 NaAlO2 + 3/2 H2 NaAlO2 + H2O NaAlO2 +2 H2O Al(OH)3 + OH- AlO 2 + 2H2O 2- Sử dụng các định luật Định luật bảo toàn e: nAl. 3 = n NO .1 n N 2O .8 n N 2 .10 n NH .8 n NO .3 2 4 NO3 nAl. 3 = n H .2 ; nAl. 3 = n SO .2 ; 2 2 Định luật bảo toàn nguyên tố: nNaOH = nAl= nNaAlO2 ; nNaOH = 2n Al2O3; nNaOH = n Al(OH)3 Dự đoán sản phẩm khử có NH4NO3 hay không? n NH NO echo enhan nếu n NH = 0 thì sản phẩm khử không có NH4NO3 4 NO3 4 3 8 Nếu n NH 0 thì sản phẩm khử có NH4NO3 4 NO3 Đất sét: 3- Trong tự nhiên nhôm có trong Quặng boxit Quặng Criolit Quặng mica
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SGK Hóa học 12 Nâng cao: Phần 2
136 p | 853 | 390
-
Lý thuyết hóa học 12 - Chương 1 este lipit
27 p | 1172 | 200
-
Đề Cương Học Kì 1 Môn Hóa Lớp 12
18 p | 400 | 114
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 5: Glucozơ
31 p | 452 | 59
-
Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh giỏi Hóa học 12: Phần 2
171 p | 199 | 45
-
Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 5
6 p | 304 | 44
-
Học tốt Hóa học 12 (Chương trình nâng cao): Phần 2
65 p | 148 | 34
-
Giáo án Hóa Học lớp 12: Glucozơ
4 p | 310 | 29
-
Dạng 5.2 Trấc nghiệm về nguyên tố nhóm halogen
2 p | 144 | 23
-
Các phương pháp giải bài tập Hóa học 12 (Chương trình chuẩn): Phần 2
50 p | 133 | 21
-
Giúp em học tốt Hóa học 12: Phần 2
119 p | 68 | 15
-
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn hóa 12 về kim loại nhóm IA-IIA
3 p | 161 | 13
-
Đề khảo sát chất lượng Hóa 12 (2013-2014)
24 p | 176 | 8
-
Giáo án Hóa Học lớp 12: LIPIT
5 p | 128 | 7
-
Thiết kế bài giảng Hóa học 12: Phần 2
126 p | 24 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Quốc Trinh, Hà Nội
98 p | 5 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
3 p | 1 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Trà My, Quảng Nam
3 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn