intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoá học 8 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

168
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được định luật , biết giải thích dựạ vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong PƯHH . Vận dụng được định luật , tính được khối lượng của một chất khí biết khối lượng của các chát trong phản ứng . 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tính toán . 3. Thái độ : Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất . Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn , góp phần hình thế giới quan duy vật , chống mê tín dị đoan...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoá học 8 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

  1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :  Hiểu được định luật , biết giải thích dựạ vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong PƯHH .  Vận dụng được định luật , tính được khối lượng của một chất khí biết khối lượng của các chát trong phản ứng . 2.Kỹ năng:  Rèn kĩ năng quan sát tính toán . 3. Thái độ :  Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất . Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn , góp phần hình thế giới quan duy vật , chống mê tín dị đoan . II.CHUẨN BỊ :  Hoá cụ : Cân bàn , 2 cốc thuỷ tinh nhỏ .  Hoá chất : Dung dịch BaCl2 , dd Na2 SO4 . III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: KTBC Viết phương trình chữ của phản ứng sau :  Đường bị phân huỷ thành nước và than .
  2.  Lưu huỳnh tác dụng với o xi trong không khí , sinh ra khí có mùi hắc  ( lưu huỳnh đioxit ) Giới thiệu bài : Trong phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không ? Bài học sẽ trả lời câu hỏi nay Hoạt động 2: Thí nghiệm GIÁO VIÊN HỌC SINH GV: Làm thí nghiệm . - Đặt 2 cốc chứa dd bari clorua và natri sunfat lên HS: Kim cân ở vị trí thăng một bên của đỉa cân . bằng . - Đặt các quả cân vào bên kia sao cho kim cân thăng bằng . GV: Yêu cầu HS quan sát và sát nhận vị trí của kim cân . HS nhóm thảo luận và trả lời GV: Đổ cốc 1 vào cốc 2 các câu hỏi : Hiện tượng Có Đặt câu hỏi : chất rắn ,trắng xuất hiện +Nhận xét hiện tượng gì khi cho 2 dd trộn lẫn vào nhau . Đã có phản ứng hoá học xảy + Dựa vào yếu tố nào để nhận biết có PƯHH xảy ra. ra . GVnêu: Chất rắn màu trắng không tan đó là Bari sunfat và chất tan mới đó là Natri clorua . HS: Kim cân vẫn ở vị trí thăng
  3. GV: Em hãy quan sát vị trí của kim . bằng . GV: Gọi HS viết phương trình chữ của PƯHH . Phương trình chữ của GV: Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng PƯHH : của các chất tham gia và tổng khối lượng của sản phẩm . Bari clorua + natri sunfat GV: Đó nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khói Bari sun fat + Natri clorua lượng . Ta xét tiếp phần nội dung của định luật Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của sản phẩm . Hoạt động 2: ĐỊNH LUẬT GV:Em hãy nhắc lại ý cơ bản của HS:Nhắc lại nội dung định luật định luật . HS: đọc GV:Gọi 1HS đọc nội dung ĐLuật “Trong một phản ứng hoá học …… các chất trong SGK tr.53 tham gia phản ứng ” GV:Giới thiệu nhà bác học Lômônôxop và Lavoadie HS: GV:Nếu kí hiệu khối lượng của mỗi m Bari clorua + m natri sunfat chất là m m Bari sunfat + m Natri clorua Thì nội dung của định luật bảo toàn khối lượng được thể hiện bằng biểu HS: mA + mB = mC + mD
  4. thức nào? GV:Giả sử có phản ứng tổng quát giữa chất A và B tạo chất C và D . Thì biểu thức của định luật HS:Nêu :”Trong PƯHH , liên …” được viết như thế nào ? HS:Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau GV:Hướng dẫn HS giải thích định phản ứng không thay đổi ( bảo toàn ) luật : HS:Khối lượng của các nguyên tử - Treo tranh vẽ . không đổi . - Các em quan sát hình vẽ 2.5 (SGK tr.48) GV:Bản chất của phản ứng hoá học là gì? GV:Số nguyên tử của mỗi nguyên tó có thay đổi không ? GV:Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không ? GV: Kết luận : Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn .
  5. Hoạt động 3: Áp dụng Trong một phản ứng có n chất . Nếu biết khối lượng của ( n-1 ) chất . Thì tính được khối HS nhóm thảo luận , phát biểu . lượng của chất còn lại . GV: a) Phương trình chữ : Áp dụng: Phốtpho + oxi t0 đi phốtpho pentaoxit Bài tập1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g phốt pho b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta trong không khí , ta thu được 7,1 gam hợp có : chất đi phốtpho mphốt pho + moxi = m đi phốtpho pentaoxit Penta oxit (P2O5) 3,1 + moxi = 7,1 a) Viết phương trình chữ của phản ứng ? moxi= 7,1 -3,1 = 4 gam b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng ? HS: a) Phương trình chữ : Canxi cacbonat t0 canxi oxit + khí cacbonic GV:Cho từng nhóm HS giải toán tiếp sức : b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta Bài tập2 : Hãy chọn đáp số đúng . có : Nung đá vôi (có thành phần chính là Can xi mCanxi cacbonat m canxi oxit + Cacbonat ) người ta thu được 112 kg canxi m khí cacbonic oxit ( vôi sống ) và 88kg khí cacbonic . mCanxi cacbonat = 112 + 88 = 200 kg
  6. Khối lượng của can xi cacbonat đã phản Đáp án đúng: c) 120kg ứng là: a) 118kg , b) 119 kg , c)120 kg , d) 121 kg Hoạt động 4: Củng Cố 1. 1HS đọc phần ghi nhớ . 2. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng các chất . 3. Giải thích định luật . Hoạt động 5: Dặn dò - Bài tập về nhà : 1,2,3 (SGK tr. 54) - Chuẩn bị bài “ PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ” + Các bước lập phương trình hoá học . + Ý nghĩa của phương trình hoá học . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2