Hóa Học Hữu Cơ - Chương 1
lượt xem 70
download
Đồng phân: những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau tính chất hóa học, vật lý, sinh học khác nhau, Đồng phân cấu tạo (phẳng) Đồng phân lập thể: đồng phân hình học (cis, trans), đồng phân quay (cấu dạng), 4
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hóa Học Hữu Cơ - Chương 1
- Hóa Học Hữu Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn 1
- Tài liệu tham khảo [1] Paula Y. Bruice, ‘Organic chemistry’, fifth edition, Pearson Prentice Hall, 2007 [2] Graham T.W. Solomons, Craig B. Fryhle, ‘Organic chemistry’, eighth edition, John Wiley & Sons, 2004 [3] Francis A. Carey, ‘Organic chemistry’, fifth edition, McGraw- Hill, 2003 [4] Robert T. Morrison, Robert N. Boyd, ‘Oragnic chemistry’, sixth edition, Prentice Hall, 1992 [5] Trần Thị Việt Hoa, Phan Thanh Sơn Nam, ‘Hóa hữu cơ’, NXB Đại Học Quốc Gia – HCM, 2007 [6] Trần Thị Việt Hoa, Trần Văn Thạnh, ‘Bài tập hoá hữu cơ’, NXB Đại Học Quốc Gia – HCM, 2004 [8] Thái Doãn Tĩnh, ‘Cơ sở lý thuyết hoá hữu cơ’, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000 [9] Trần Quốc Sơn, ‘Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ’, NXB Giáo Dục, 1979 2
- NỘI DUNG CHÍNH • Đồng phân của hợp chất hữu cơ • Hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ • Cơ chế các phản ứng của hợp chất hữu cơ • Alkane • Alkene • Alkyne • Alkadiene • Hợp chất hydrocarbon thơm • Dẫn xuất halogen • Alcohol – Phenol • Aldehyde – Ketone • Carboxylic acid • Amine – Hợp chất diazonium 3
- ĐỒNG PHÂN Chương 1: • Đồng phân: những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau tính chất hóa học, vật lý, sinh học khác nhau • Phân loại: + Đồng phân cấu tạo (phẳng) + Đồng phân lập thể: đồng phân hình học (cis, trans), đồng phân quay (cấu dạng), 4 đồng phân quang học
- I. Đồng phân cấu tạo Do có sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong mạch C I.1. Đồng phân mạch C n-butane iso-butane methyl cyclopentane C6H12 cyclohexane 5
- I.2. Đồng phân do vị trí các liên kết bội, nhóm chức butene-1 butene-2 C4H8 OH OH OH OH OH OH 1,2- 1,3- 1,4- dihydroxy benzene 6
- I.3. Đồng phân có nhóm định chức khác nhau dimethyl ketone C3H6O propan-2-one O acetone propionaldehyde CHO propanal propionic aldehyde COOH Propionic acid C3H6O2 O methyl acetate O 7
- I.4. Đồng phân có nhóm thế khác nhau liên kết với nhóm định chức C4H10O diethyl ether O O methyl propyl ether 8
- II. Đồng phân lập thể II.1. Đồng phân hình học II.1.1. Điều kiện xuất hiện đồng phân hình học • Xuất hiện khi phân tử có 1 bộ phận cứng nhắc cản trở sự quay tự do của các nguyên tử ở đó • 2 nguyên tử liên kết với cùng 1 nguyên tử của bộ phận cứng nhắc phải khác nhau 9
- • Thường xuất hiện ở các hợp chất có chứa: C=C, C=N, N=N, hệ liên hợp, vòng phẳng 3 hay 4 cạnh abC=Ccd: a ≠ b, c ≠ d Cl Cl H H 10
- II.1.2. Danh pháp của đồng phân hình học a. Hệ cis-trans: abC=Cab • Nhóm thế tương đương nằm cùng phía mặt phẳng liên kết π cis • Khác phía trans H3C CH3 H3C H H H H CH3 cis-butene-2 trans-butene-2 11
- b. Hệ Z-E: abC=Ccd a>b c>d Quy tắc Kahn-Ingold-Prelog: dựa theo thứ tự ưu tiên trong bảng HTTH của nhóm thế a, c cùng phía so với mặt phẳng nối đôi: Z (zusammen) a, c khác phía so với mặt phẳng nối đôi: E (entgegen) 12
- 35 17 Br Cl (E)-1-Bromo-2-chloro-2-fluoro-1-iodoethene I F 9 53 Br F (Z)-1-Bromo-2-chloro-2-fluoro-1-iodoethene I Cl •Lưu ý: Khi dùng Z-E, chú ý Z, E không phải luôn trùng với cis, trans Cl Cl Cl Cl F H H Br Z-, cis- E-, cis- 13
- II.1.3. Đồng phân hình học của abC=Nd và aN=Nb a. abC=Nd • Trước đây, dùng hệ syn-, anti-, nhưng không chính xác nên hiện nay dùng hệ Z-E • a>b: a, d khác phía so với mặt phẳng nối đôi E, cùng phía Z • Đối với aldoxime H3C OH H3C CN CN OH H H syn-acetaldoxime anti-acetaldoxime (E)-acetaldoxime (Z)-acetaldoxime 14
- • Đối với ketoxime: Cùng 1 chất, có thể gọi là syn- hay anti- !!! H3C H3C OH CN CN OH anti-phenyl-p-tolylketoxime syn-phenyl-p-tolylketoxime syn-p-tolyl-phenylketoxime anti-p-tolyl-phenylketoxime hệ syn-anti không chính xác chuyển sang hệ Z-E 15
- b. aN=Nb C6H5 NN NN C6H5 C6H5 C6H5 syn-azobenzene anti-azobenzene 16
- II.1.4. Đồng phân hình học của hợp chất chứa C=C liên hợp a(HC=CH)nb CH H 65 H trans,trans-1,4-diphenyl-1,3-butadiene H H C6H5 H H C6H5 cis,cis-1,4-diphenyl-1,3-butadiene C6H5 H H H C6H5 C6H5 cis,trans-1,4-diphenyl-1,3-butadiene H H H * Số đp hình học của hệ liên hợp C=C N = 2n-1 + 2p-1 n: số nối đôi liên hợp p = n/2 nếu n chẵn 17 p = (n + 1)/2 nếu n lẻ
- II.1.5. Đồng phân hình học của vòng no 3, 4 cạnh • Được bố trí trên 1 mặt phẳng các nhóm thế không thể quay tự do xuất hiện đồng phân hình học * Các nhóm thế tương đương cùng phía mặt phẳng cis, khác phía trans COOH H HOOC HOOC H H H COOH cis-cyclopropane-1,2-dicarboxylic acid trans-cyclopropane-1,2-dicarboxylic acid 18
- II.1.6. Cách xác định và so sánh các đồng phân hình học a. xác định khoảng cách giữa các nhóm thế Khoảng cách giữa 2 nhóm thế tương đương trong đồng phân cis < trans H H H Cl Cl Cl Cl H 4.7 Å 3.7 Å 19
- b. Moment lưỡng cực • 2 nhóm thế giống nhau aHC=CHa H H H Cl Cl Cl Cl H μcis (1.89D) > μtrans (0D) • 2 nhóm thế khác nhau aHC=CHb (a ≠ b) •2 nhóm thế cùng hút hay cùng đẩy điện tử: μcis > μtrans •2 nhóm thế có tính chất điện tử ngược nhau: μcis < μtrans 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hóa học hữu cơ
8 p | 1819 | 431
-
Kiến thức về sơ đồ chuỗi phản ứng Hóa học hữu cơ: Phần 1
40 p | 1485 | 241
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 2
33 p | 378 | 158
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 3
33 p | 285 | 125
-
Tổng hợp kiến thức về sơ đồ và chuỗi phản ứng Hóa học hữu cơ: Phần 1
103 p | 517 | 111
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 4
33 p | 234 | 104
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 5
33 p | 240 | 96
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 6
33 p | 203 | 91
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 7
33 p | 214 | 87
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 10
25 p | 212 | 81
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 9
33 p | 204 | 81
-
Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 8
33 p | 181 | 79
-
Hướng dẫn ôn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tập Hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Tập 3): Phần 1
277 p | 161 | 43
-
Chia sẻ phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Hóa học hữu cơ: Phần 1
141 p | 176 | 27
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp lập CTPT của hóa học hữu cơ (Đề 1)
3 p | 121 | 18
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Một số vấn đề về hóa học hữu cơ (Đề 2)
2 p | 111 | 8
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Một số vấn đề về hóa học hữu cơ (Đề 1)
3 p | 136 | 7
-
Một số vấn đề mở đầu về hóa học hữu cơ: Phần 1 - GV. Lê Phạm Thành
1 p | 118 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn