MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ
lượt xem 141
download
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn 1. Phương pháp bảo toàn khối lượng Ví dụ 1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ
- Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ 1. Phương pháp bảo toàn khối lượng Ví dụ 1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. (Trích đề thi TSĐH năm 2007 - Khối A) Đặt công thức chung của 2 ancol đơn chức là: ROH 1↑ ROH + Na RONa + → H2 2 ¬ 0,15 0,3 0,3 Chất rắn thu được gồm RONa và có thể có Na dư Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 0,3 m H 2 = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 (gam) → n H 2 = = 0,15 (mol) 2 15, 6 M = R + 17 = 0,3 = 52 (g/mol) → R = 35 Do đó hai ancol phải có số nguyên tử cacbon là 2 và 3. Theo đề bài, hai ancol là: C 2H5OH và C3H7OH. Ví dụ 2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. (Trích đề thi TSĐH năm 2008 - Khối B) Phương trình hoá học dạng ion: RCOOH + OH − RCOO − + H2O → ¬ 0,06 0,06 Ta có n KOH = n NaOH = 0,5 × 0,12 = 0,06 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt -1-
- Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn m H 2O tạo thành = 3,6 + 56 × 0,06 + 40 × 0,06 – 8,28 = 1,08 (gam) 1, 08 → n H 2O tạo thành = = 0,06 (mol) 18 3, 6 = 60 (g/mol) → R = 15 (CH3) M X = R + 45 = 0, 06 Vậy công thức phân tử của axit X là CH3COOH. 2. Phương pháp bảo toàn mol nguyên tố Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn ch ức c ần v ừa đ ủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. HD. Số mol O2 = 0,3 + 0,2/2 – 0,1 = 0,3 Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Oxi : n = CO2 + 1/2H2O = 0,35 + ½.0,55 = 0,625 mol Vkk = 0,625.22,4.5 = 70 lít 3. Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình Ví dụ 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm h ai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. (Trích đề thi TSĐH năm 2007 - Khối A) 4, 48 = 0,2 (mol) ; n Br2 ban đầu = 1,4 × 0,5 = 0,7 (mol) Ta có n hh X = 22, 4 0, 7 → n Br2 phản ứng = = 0,35 (mol) 2 Khối lượng bình đựng dung dịch Br 2 tăng 6,7 gam là khối lượng của hiđrocacbon không no. Đặt công thức chung của hai hiđrocacbon mạch hở là Cn H 2n + 2−2k ( k là số liên kết π trung bình) Cn H 2n + 2−2k + k Br2 Cn H 2n + 2−2k Br2k → 0,2 → 0,2 k Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt -2-
- Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn Từ phản ứng: n Br2 = 0,2 k = 0,35 mol → k = 1,75 6, 7 M = 14 n + 2 – 2 k = 0, 2 = 33,5 → n = 2,5 Theo đề bài thì hai hiđrocacbon mạch hở là không no. Vậy hai hiđrocacbon đó là: C2H2 và C4H8. Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức liên ti ếp trong dãy đ ồng đ ẳng thu được 3,584 lít CO2 ở đktc và 3,96 gam H2O. Giá trị của a và CTCT của các ancol là A. 3,32 gam ; CH3OH và C2H5OH. B. 4,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH. C. 2,32 gam ; C3H7OH và C4H9OH. D. 3,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH. Số mol ancol = 0,22 - 0,16 = 0,06 0,16 Số nguyên tử C trung bình : n = = 2,67 CnH2n+2O 0, 06 a = mC + mH + mO = 12.0,16 + 2.0,22 + 16.0,06 = 3,32 Ví dụ 3: Nitro hoá benzen thu được hỗn hợp hai hợp chất nitro X, Y có phân tử kh ối h ơn kém nhau. Đốt cháy hoàn toàn 14,1 gam hỗn hợp X, Y thu đ ược 1,568 lít khí N 2 (đktc). Tìm công thức phân tử của X, Y. HD. Gọi z là số nhóm -NO2 trung bình trong hai hợp chất X, Y C6H6 + z HNO3 đặc C6 H 6−z (NO 2 ) z + z H2O (1) xt → 30 − 5z 6−z → z N2 + 6CO2 + ÷O2 C6 H 6−z (NO 2 ) z + ÷H2O (2) 4 2 2 0,14 ¬ 0,07 z 14,1× z 1,568 → z = 1,4 Ta có n N 2 = = 0,07 (mol) ; M = 78 + 45 z = 22, 4 0,14 Vây công thức phân tử của X, Y là: C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. 4. Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng Ví dụ 1: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH. D. HC ≡ C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. (Trích đề thi TSCĐ năm 2007 - Khối A, B) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt -3-
- Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn Bài giải Đặt công thức axit hữu cơ X đơn chức: RCOOH 2RCOOH + CaCO3 (RCOO)2Ca + CO2 ↑ + H2O → (2R + 90) gam → (2R + 128) gam Theo pt hoá học, cứ 2 mol X tạo ra 1 mol muối có khối lượng tăng: 38 gam Vậy a mol X phản ứng hết có khối lượng tăng: 7,28 – 5,76 = 1,52 (gam) 2 × 1,52 → a= = 0,08 (mol) 38 5, 76 = 72 (g/mol) → R = 27 (C2H3) Nên M X = R + 45 = 0, 08 Công thức cấu tạo của axit X là: CH2=CH-COOH. Ví dụ 2. Oxi hoá m gam X gồm CH 3CHO, C2H3CHO, C2H5CHO bằng O2 có xúc tác thích hợp, sản phẩm thu được sau phản ứng gồm ba axit có khối lượng (m + 3,2) gam. Cho m gam X tác d ụng v ới lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được a gam kết tủa Ag. Giá trị của a là A. 21,6. B. 43,2. C. 32,4. D. 27,0. nhh = nO = 3,2/16 = 0,2 mol. nAg = 2.0,2 = 0,4 mol. m = 43,2 gam. Ví dụ 3. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. Đáp án : C Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt -4-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ
2 p | 795 | 311
-
SKKN: Một số phương pháp giải bài toán thực nghiệm trong chuyên đề Nhiệt học
10 p | 1201 | 232
-
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC
14 p | 652 | 157
-
SKKN: Kinh nghiệm dạy một số dạng toán trong giải toán trên mạng
19 p | 444 | 155
-
Hệ số phản ứng: một phương pháp hay giải nhanh bài toán hóa học
5 p | 391 | 146
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC – TÌM CỰC TRỊ
11 p | 362 | 90
-
Một số phương pháp giải hệ phương trình - Nguyễn Minh Hiền
3 p | 213 | 36
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp cho học sinh đại trà ôn thi vào lớp 10 THPT
33 p | 22 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 giải tốt bài toán về tỉ số phần trăm
27 p | 34 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh sử dụng tọa độ trong hình học phẳng để chứng minh một số bất đẳng thức, giải một số phương trình và bất phương trình đại số nhằm nâng cao chất lượng đối với học sinh lớp 10 ở trường THPT
15 p | 56 | 8
-
Phương pháp chứng minh một số bất đẳng thức trong tích phân xác định
1 p | 108 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp giải bài toán hóa học lớp 9
19 p | 49 | 6
-
Giáo án Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học
8 p | 10 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3
19 p | 39 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp mới để giúp học sinh lớp 11 giải bài toán hình học không gian
20 p | 51 | 3
-
Giải bài Một số vấn đề chung về cây ăn quả SGK Công nghệ 9 Quyển 3
2 p | 161 | 3
-
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp giúp giáo viên tạo sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp cho trẻ mẫu giáo người DTTS ở trường mẫu giáo Trà Leng-Huyện Nam Trà My – Quảng Nam
12 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn