Hóa Học Hữu Cơ - Chương 12
lượt xem 32
download
CARBOXYLIC ACID I. Giới thiệu chung Là những hợp chất hữu cơ chứa nhóm carboxyl O C O-H trong phân tử • Tùy theo gốc hydrocarbon mà phân loại thành carboxylic acid no, không no, thơm • Ví dụ: CH3-COOH CH2=CH-COOH C6H5-COOH
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hóa Học Hữu Cơ - Chương 12
- Hóa Học Hữu Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn 1
- CARBOXYLIC ACID Chương 12: I. Giới thiệu chung Là những hợp chất hữu cơ chứa nhóm carboxyl O C trong phân tử O-H • Tùy theo gốc hydrocarbon mà phân loại thành carboxylic acid no, không no, thơm • Ví dụ: CH3-COOH CH2=CH-COOH 2 C6H5-COOH
- II. Danh pháp II.1. Tên thông thường HCOOH formic acid CH3COOH acetic acid CH3CH2COOH propionic acid CH3(CH2)2COOH butyric acid CH3(CH2)3COOH valeric acid CH3(CH2)10COOH lauric acid CH3(CH2)16COOH stearic acid C6H5COOH benzoic acid 3
- • Acid có nhánh xem như là dẫn xuất của acid mạch thẳng, dùng α, β, γ, δ… để chỉ vị trí nhánh CH2-CH2-CH-COOH Cl CH3 γ-chloro-α-methylbutyric acid • Ar-COOH xem như là dẫn xuất của benzoic acid COOH NO2 NO2 2,4-Dinitrobenzoic acid • Có thể xem các acid là dẫn xuất thế H của acetic acid C6H5-CH2-COOH phenylacetic acid 4
- II.2. Tên IUPAC • Mạch chính dài nhất chứa nhóm –COOH (C1) • Gọi theo tên hydrocarbon tương ứng, đổi ne noic acid CH3 CH3-CH2-CH-COOH Cl CH-CH2-COOH CH3 3-(p-chlorophenyl)butanoic acid 2-methylbutanoic acid CH3-CH=CH-COOH 2-butenoic acid 5
- III. Các phương pháp điều chế III.1. Dùng tác nhân Grignard 1. CO2 Mg CH3CH2CH2CH2Cl CH3CH2CH2CH2MgCl CH3CH2CH2CH2COOH + 2. H3O ether CH3 CH3 CH3 1. CO2 Mg H3C C Cl H3C C MgCl H3C C COOH 2. H3O+ ether CH3 CH3 CH3 Mg 1. CO2 MgCl COOH Cl ether 2. H3O+ 6
- III.2. Thủy phân các dẫn xuất polyhalogen, các dẫn xuất của acid Cl to R-CH2-C Cl R-CH2-COOH + H2O + HCl Cl O H+ (OH-) RC + H2O R-COOH + R'-OH O-R' O H+ (OH-) RC + H2O R-COOH + NH3 NH2 H+ (OH-) R CN + H2O R-COOH + NH3 O H+ (OH-) RC + H2O R-COOH + HCl 7 Cl
- III.3. Carboxyl hóa alkene •Dùng trong công nghiệp, sản xuất acid > 3C Ni(CO)4 R-CH=CH2 + CO + H2O R CH2 CH2-COOH o 250 C 200 atm III.4. Phương pháp oxy hóa R-CH2OH + KMnO4 + MnO2 + KOH R-COOK H+ RCOOH 8
- CH3 COOH KMnO4 H2O, to NO2 NO2 CH2CH2CH2CH3 COOH KMnO4 H2O, to 9
- IV. Tính chất vật lý O RC OH O-H phân cực mạnh hơn ROH • Khả năng tạo liên kết H > của alcohol •To sôi > các hợp chất khác có cùng C 10
- V. Tính chất hóa học •Theo hiệu ứng: +C của O trong –OH O-H phân cực mạnh H dễ tách ra dạng H+ tính acid mạnh hơn alcohol, phenol •Theo công thức cộng hưởng: O O O- O + H +RC RC R C- RC O- O-H O O carboxylate anion bền cân bằng chuyển dịch về phía tạo H+ 11
- V.1. Tính acid • Gốc R chứa nhóm thế hút điện tử tính acid tăng • Gốc R chứa nhóm thế đẩy điện tử tính acid giảm •Tính acid: CH3 H CH3 CH3-COOH H3C C COOH < H3C C COOH < H3C C COOH < CH3 H H H H H O O O O O O C H C C O > > OH 12 OH
- Tính acid của các acid: F3C-COOH (pKa 0.23) > Cl3C-COOH (0.66) > Cl2CH-COOH (1.25) > NO2-CH2-COOH (1.68) > NC-CH2-COOH (2.47) > F-CH2-COOH (2.57) > Cl-CH2-COOH (2.87) > Br-CH2-COOH (2.90) > HO-CH2-COOH (3.83) > HCOOH (3.75) > CH3COOH (4.76) > CH3CH2COOH (4.87) > (CH3)3C-COOH (5.03) 13
- * Acid béo không no: • Tính acid mạnh hơn acid no cùng mạch C (do C=C có –I) • Nối đôi C=C càng gần –COOH thì tính acid càng mạnh • Tuy nhiên: nếu C=C liên hợp với C=O trong – COOH thì tính acid giảm do +C của C=C!!! • Tính acid: CH3-CH=CH-CH2-COOH (pKa 4.48) > CH2=CH-CH2-CH2-COOH (4.68) > CH3-CH2-CH=CH-COOH (4.83) 14
- • Nối ba C≡C cho dù ở vị trí liên hợp với C=O thì vẫn làm tăng mạnh tính acid (khác C=C): do –I của C≡C mạnh & chỉ có 1 lkết π của C≡C cho +C liên hợp với C=O, lkết π còn lại cho –I nhưng không có +C!!! • Tính acid: CH≡C-COOH (pKa 1.84) > CH3-C≡C-COOH (2.60) > CH2=CH-COOH (4.25) 15
- * Acid có vòng thơm: •Tính acid H-COOH (pKa 3.75) > C6H5-COOH (4.18) do +C của C6H5- mạnh hơn –I •Tính acid tùy thuộc bản chất & vị trí nhóm thế: o-NO2-C6H5-COOH > p- > m- • Halogen cho –I > +C o-Cl-C6H5-COOH > m- > p- 16
- V.2. Phản ứng thế nhóm –OH của acid a. Phản ứng tạo acid chloride O O H3C C + PCl3 + H3PO3 H3C C O-H Cl O O H3C C + PCl5 + POCl3 + HCl H3C C O-H Cl O O H3C C + SOCl2 H3C C + SO2 + HCl O-H Cl 17
- b. Phản ứng tạo amide O O O to H3C C + NH3 H3C C H3C C + H2O O-NH4+ O-H NH2 c. Phản ứng tách nước tạo anhydride O O O H3C C P2O5 + H3C C H3C C O + H2O O-H O-H H3C C O 18
- d. Phản ứng tạo ester H2SO4 R C OH + R'-OH R C O-R' + H2O O O R C Cl + R'-OH R C O-R' + HCl O O O RC + R'-OH O R C O-R' + RCOOH RC O O • Khả năng phản ứng: RCO-Cl (không cần xúc tác) > (RCO)2O (không cần xúc tác) > RCOOH • Khả năng phản ứng: alcohol bậc 1> bậc 2> bậc 3 HCOOH > CH3COOH > RCH2COOH > R2CHCOOH > R3CCOOH 19
- V.3. Phản ứng thế Hα (Hell-Vohard-Zelinsky) HO HCC H O-H Hα linh động có thể tham gia phản ứng thế (xúc tác PBr3, PCl3, P) RO RO PBr3 R' C C + HBr + Br2 R' C C H O-H Br O-H O O O Cl2 Cl2 O Cl2 H3C C ClH2C C Cl2HC C Cl3C C P P O-H P O-H O-H O-H 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm ôn tập hóa hữu cơ lớp 12
4 p | 701 | 181
-
Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học năm 2011 - đề 2
5 p | 657 | 155
-
HỆ XÚC TÁC FENTON DỊ THỂ XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
4 p | 432 | 106
-
Dioxin trong công nghiệp và dân sinh
18 p | 187 | 38
-
Trắc nghiệm về Hóa Hữu Cơ 2
41 p | 185 | 29
-
Bài giảng hóa học hữu cơ - Liên kết hóa học part 1
5 p | 131 | 24
-
Trái Đất dễ tổn thương với chất hữu cơ gây ô nhiễm
6 p | 132 | 23
-
Hóa học lập thể - Võ Thị Thu Hằng
0 p | 135 | 23
-
Phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh lớp 12 thông qua bài tập hóa học hữu cơ
11 p | 89 | 8
-
Tối ưu hóa quá trình tổng hợp Cacbon Nano ống từ LPG
8 p | 114 | 8
-
Diethylen glycol
3 p | 111 | 8
-
Đặc điểm địa hóa đá mẹ tập trầm tích Oligocen trên khu vực Tây Nam lô 09-3/12, Bể Cửu Long, Việt Nam
7 p | 69 | 6
-
Nghiên cứu hóa học lá cây Chân Trà Trung Bộ eurya annamensis
6 p | 36 | 4
-
Bước đầu ứng dụng mô hình hồi quy phi tuyến đánh giá khả năng tự làm sạch sinh học vực nước Vũng Rô (Phú Yên)
12 p | 46 | 3
-
Nghiên cứu đặc trưng các chỉ tiêu hóa lý của bùn thải đô thị trước và sau khi phân hủy kỵ khí
5 p | 76 | 2
-
Thành phần hóa học của tinh dầu thìa là hóa gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) và thìa là hóa gỗ Leonid (Xyloselinum leonidii Pimenov & Kljuykov) ở Việt Nam
5 p | 61 | 2
-
Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trong dạy học Hóa học 12, phần Kim loại
4 p | 60 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ: Bài 12 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
95 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn