Hoạt động phát triển kỹ năng đọc phản biện tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngành sư phạm tiếng Anh trường Đại học Tây Bắc
lượt xem 2
download
Bài viết Hoạt động phát triển kỹ năng đọc phản biện tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngành sư phạm tiếng Anh trường Đại học Tây Bắc đưa ra một số hoạt động đọc hiểu giúp phát triển KN đọc phản biện cho SV không chuyên Anh của Trường để các hoạt động rèn luyện KN đọc hiểu được diễn ra một cách nhanh chóng và có hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hoạt động phát triển kỹ năng đọc phản biện tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngành sư phạm tiếng Anh trường Đại học Tây Bắc
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC PHẢN BIỆN TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Hoàng Thị Kiều Ân, Tô Thị Hiền* ABSTRACT The purpose of teaching and learning English is to found communication and negotiation skills for learners. In particular, critical reading skills develop analysis, interpretation and evaluation ability. These processes enable the reader to interact with the reading text in different ways such as: predicting, giving out the main content, describing, etc. In the English class, instructors need to present activities aiming to develop critical reading skills that will help readers achieve high test results as well as become critical readers in the future. Keywords: Critical reading skills, English teaching, reading activities, reading comprehension skills. Received: 03/11/2022; Accepted: 15/01/2023; Published: 28/02/2023 1. Đặt vấn đề để các hoạt động rèn luyện KN đọc hiểu được diễn ra Để học tốt tiếng Anh, người học nói chung và sinh một cách nhanh chóng và có hiệu quả hơn. viên (SV) nói riêng cần phải làm chủ được cả 4 kỹ năng 2. Nội dung nghiên cứu (KN) có liên quan chặt chẽ với nhau, đó là: nghe, nói, 2.1. Đọc phản biện đọc và viết. Trong đó, KN đọc hiểu luôn đóng vai trò Đọc hiểu và tư duy phản biện luôn đi đôi với nhau. quan trọng vì giúp SV phát triển KN ngôn ngữ khác và Người đọc áp dụng KN hiểu để xác định nội dung của là nguồn cung cấp kiến thức về ngôn ngữ, mục tiêu quan văn bản, sau đó dựa vào các KN tư duy phản biện để xem trọng cho SV. Tuy nhiên, quá trình đọc hiểu (reading xét tài liệu có đáng tin cậy hay không. Trong phương comprehension) ở mức độ căn bản chỉ là quá trình tiếp pháp tư duy thông thường, khi đọc một cuốn sách, tạp nhận một cách đầy đủ kiến thức được cung cấp trong chí, hoặc báo, thông tin và kiến thức được chuyển tải từ bài đọc (reading text), ghi nhớ, áp dụng làm bài tập hay tác giả đến người đọc theo thứ tự thời gian, độc giả xử trình bày lại trong các kì thi. Nếu chỉ dừng ở mức độ lí hình ảnh thông qua trực quan hóa các thành tố trong này, SV khi xử lí các bài đọc hiểu tiếng Anh sẽ chỉ nắm bài đọc như thông tin, dữ liệu, các ví dụ, nhận xét, hoặc bắt được một phần những gì đã đọc như: một vài chi quan điểm của tác giả. Trong khi đó, quá trình tư duy tiết, ngày tháng...mà không thể xử lí được toàn bộ văn phản biện (critical thinking) thường bao gồm các hoạt bản. Việc đọc hiểu đạt hiệu quả khi SV không những động như: đánh giá, phân tích, tổng hợp, phân loại, so biết cách xử lí các chữ cái, kí tự, hình ảnh mà còn có khả sánh, sử dụng những bằng chứng phù hợp, tạo mối liên năng sử dụng lí luận, tư duy phản biện để giải thích và hệ giữa các ý. Kết hợp hiểu với tư duy phản biện dẫn hiểu toàn bộ văn bản. đến mức độ hiểu biết cao nhất có thể. Có thể gọi sự kết Qua nhiều năm dạy các KN đọc hiểu cho SV chuyên hợp này là đọc phản biện. Anh tại Trường Đại học Tây Bắc, chúng tôi đã nhận 2.2. Một số hoạt động phát triển KN đọc phản biện ra, KN đọc nếu được kết hợp với tư duy phản biện sẽ 2.2.1. Tìm hiểu văn bản trước khi đọc giúp ích rất nhiều cho SV đạt kết quả cao trong các kì Tìm hiểu về văn bản trước khi đọc được sử dụng để thi cũng như trong công việc sau khi ra trường của SV. giúp độc giả nhớ lại những kiến thức có liên quan đến Việc giảng dạy tiếng Anh nói chung và KN đọc hiểu nói văn bản và xác định rõ mục đích đọc, bao gồm việc đọc riêng đạt được kết quả cao nhất khi GV xây dựng cho lướt qua văn bản, tìm kiếm các tính năng và thông tin SV KN đọc có chiều sâu hay còn gọi là KN đọc phản khác nhau trước khi quay lại đọc chi tiết nhằm giúp SV biện (critical reading skills). Trong bài viết này, chúng làm quen với văn bản, xem văn bản được sắp xếp như tôi đưa ra một số hoạt động đọc hiểu giúp phát triển KN thế nào trước khi đọc thông qua các tiêu đề, tiểu tiêu đề, đọc phản biện cho SV không chuyên Anh của Trường chú thích, đọc lướt để có cái nhìn tổng quan về nội dung *ThS. Trường Đại học Tây Bắc 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ 1/2023
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ và bố cục, và xác định bối cảnh, cũng như độc giả của - Khuyến khích SV viết ra những câu hỏi khi đọc văn bản. văn bản lần đầu tiên. Với hoạt động này, SV có thể viết Các bước thực hiện: câu hỏi bất cứ lúc nào: trước khi đọc, đọc lần đầu tiên, - Chọn một bài đọc mà SV làm việc trong thời gian đọc lại. cho phép tại lớp học, SV có thể tiếp cận từ Internet hoặc - Đối với các bài đọc có độ khó cao, SV sẽ hiểu tài giáo trình mượn từ thư viện. liệu và nhớ lâu hơn nếu viết một câu hỏi cho mỗi đoạn - Yêu cầu SV xem trước văn bản bằng cách đọc tiêu văn hoặc đoạn ngắn. đề, tóm tắt, các tiêu đề, đọc lướt qua phần giới thiệu và - Mỗi câu hỏi nên tập trung vào một ý tưởng chính, kết luận. không phải trên hình minh họa hoặc chi tiết; mỗi câu - Khuyến khích SV viết ghi chú trong lề hoặc trong hỏi phải được thể hiện theo những từ ngữ của SV, không sổ ghi chép về văn bản. được sao chép lại từ các phần của đoạn văn. - Yêu cầu SV chia sẻ ấn tượng chung về văn bản 2.2.4. Viết nhật kí đọc theo cặp, nhóm và nhận phản hồi. Viết nhật kí đọc giúp SV ý thức được việc đọc có thể 2.2.2. “Bối cảnh hóa” văn bản làm thay đổi thái độ, niềm tin hoặc quan điểm về các Để đọc phản biện, SV cần phải xác định được bối vấn đề hiện tại. Hoạt động này là sự kết hợp tốt của việc cảnh hóa của văn bản để nhận ra sự khác biệt giữa các đọc, suy nghĩ và viết, giúp SV luyện viết theo ngôn ngữ giá trị đương đại, thái độ của người đọc và những gì của mình và theo dõi được những tiến bộ trong quá trình được thể hiện trong văn bản. xử lí các văn bản. Các bước thực hiện: Các bước thực hiện: - Chọn một văn bản ngắn có liên quan đến khóa học - Khi yêu cầu SV đọc văn bản lần đầu tiên, GV yêu đang giảng dạy và giao cho SV đọc trước lớp học. Đặt cầu SV đánh dấu × ở lề tại mỗi điểm mà SV cảm thấy câu hỏi hướng dẫn mà SV cần để trả lời trên văn bản, khác so với thái độ, niềm tin hoặc trạng thái cá nhân họ. yêu cầu SV đặt văn bản trong ngữ cảnh lịch sử như: - Mỗi lần đọc sau đó, SV phải ghi lại trong toàn bộ When was the reading text written? What was going on chi tiết ngay phía trên văn bản. Lưu ý, SV ghi chú đầy in the world at this time that could have affected the au- đủ tên tác giả, năm xuất bản, bối cảnh lịch sử, văn hóa thor’s views and ideas? Các câu hỏi về bối cảnh văn hóa của văn bản (nếu có) ngay trước khi bắt đầu đọc văn hoặc tiểu sử như: Who wrote the reading text? Where bản. is the author from? Are there references to that writer’s - Cho SV ghi chú ngay bên lề văn bản những quan context? điểm từ văn bản khác biệt như thế nào so với kiến thức - Yêu cầu SV ghi lại ấn tượng của mình về các luận mà SV đã có trước khi tiếp cận văn bản. điểm được thực hiện trong văn bản: What is informing - Giúp SV trả lời câu hỏi văn bản đọc đó đã thay đổi their reactions and thoughts? What information are they quan điểm cá nhân của họ như thế nào? Lưu ý, dạng drawing on? And how should they approach the reading hoạt động này chỉ nên áp dụng với những SV có trình of the text in order to make sense of it? độ B1 trở lên và văn bản được chọn cũng có nội dung - SV có thể thảo luận các câu trả lời này theo nhóm phù hợp, độ khó vừa phải vì nếu không, SV sẽ không có hoặc hoàn thành một bài kiểm tra nếu cần thiết. hứng thú tham gia. 2.2.3. Đặt câu hỏi về nội dung của văn bản - GV có thể thu lại nhật kí sau mỗi kì học để đánh giá Những SV khá, giỏi thường có nhu cầu được GV đặt sự chuyên cần và tiến bộ của SV. câu hỏi về bài đọc của mình. Tuy nhiên hình thức GV 2.2.5. Xác định dàn ý và tóm tắt hỏi SV trả lời này khá đơn điệu, để việc đọc trở nên thú Hoạt động này giúp SV xác định ý chính của văn vị hơn, GV nên định hướng cho SV tự đặt câu hỏi cho bản và viết lại bằng ngôn ngữ của mình. Lập dàn ý và bài đọc của mình, giúp SV hiểu tài liệu tốt và nhớ lâu tóm tắt có thể phân biệt giữa các ý chính và các ý ví dụ hơn; khuyến khích SV đặt những câu hỏi mà mình chưa hỗ trợ. biết liên quan đến nội dung bài đọc, những nội dung đã Các ý chính hình thành nên xương sống của văn bản. biết và cả những vấn đề chưa thật sự hiểu sau khi đọc Lập dàn ý các ý chính giúp SV khám phá cấu trúc này. nhằm giúp SV chủ động hơn trong hoạt động thực hành Tóm tắt, kết nối ý lại bằng ngôn ngữ riêng một cách cô đọc hiểu của mình. đọng dẫn đến sự hiểu biết sâu sắc hơn về văn bản. Các bước thực hiện: Các bước thực hiện: TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 55
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Chia nhỏ văn bản sau đó yêu cầu SV đọc lướt, tóm luận chúng lại khác nhau. Hoạt động này giúp SV xác tắt từng phần; tập trung vào các tiêu đề và các tiểu đề. định được những cách tiếp cận khác nhau của cùng Ngoài ra, giúp SV hiểu các cụm từ in đậm trước khi đọc. một vấn đề, hiểu sâu sắc hơn về văn bản, tác giả, luận - Yêu cầu SV tiếp tục đọc và không cần phải dừng điểm và luận chứng; xây dựng nhận thức cho SV về văn lại để tra từ mới, chỉ yêu cầu SV cảm nhận giọng điệu, phong của văn bản học thuật. phong cách và ý tưởng chính của văn bản. Các bước thực hiện: - Yêu cầu SV đọc lại văn bản, đồng thời với việc - Chọn 2 bài đọc mà SV có cùng nội dung nhưng từ gạch dưới các câu chủ đề và thông tin chính; đánh dấu 2 tác giả khác nhau, yêu cầu SV so sánh và đối chiếu các ý quan trọng cho bài tóm tắt. quan điểm của 2 tác giả. - Yêu cầu SV viết ra ý chính của từng phần thành - Yêu cầu SV phác thảo, tóm tắt và đánh giá văn câu. Các câu này không nhất thiết phải dài, nhưng chúng bản. Để so sánh và đối chiếu, SV cần phải bắt đầu bằng phải hoàn chỉnh và rõ ràng. Yêu cầu SV sử dụng từ của cách xác định luận điểm chính được thực hiện bởi mỗi riêng càng nhiều càng tốt và không sao chép từ văn bản văn bản và luận chứng chính được sử dụng để hỗ trợ gốc. các luận điểm chính. - Yêu cầu SV làm rõ sự khác biệt - Yêu cầu SV viết bản nháp đầu tiên. SV có thể sử giữa các luận điểm. Nếu các luận điểm giống nhau thì dụng câu giới thiệu tóm tắt của bước trên. Giúp SV thêm luận chứng có khác nhau không. Xác định rõ loại hình liên từ để tạo liên kết các câu với nhau một cách hợp lí văn bản mỗi tác giả sử dụng để trình bày luận điểm của (then, however, also, furthermore, therefore). mình. - Yêu cầu SV sửa đổi phong cách, ngữ pháp và dấu - Yêu cầu SV xác định ảnh hưởng của những khác chấm câu. Nếu có thời gian, hãy yêu cầu SV đọc các bản biệt này có ý nghĩa gì đối với cách đọc văn bản. tóm tắt của nhau và đưa ra các phản hồi. 3. Kết luận 2.2.6. Đánh giá một luận điểm Những hoạt động đọc hiểu trên nhằm mục đích Các tác giả thường có xu hướng áp đặt ý kiến của phát triển KN tư duy phản biện; giúp SV nắm bắt được mình là đúng. Tuy nhiên, khi đọc phản biện, SV sẽ phải hàm ý của tác giả, mối quan hệ nguyên nhân - kết quả, học cách chỉ chấp nhận ý kiến đó sau khi xem xét một những định kiến, nhìn ra được điểm mạnh, điểm yếu cách cẩn thận. Hoạt động này giúp SV ý thức được một trong lập luận, những giả định, suy luận được tính chính luận điểm bao gồm một kết luận và các luận chứng để xác, đúng sai của những quan điểm trong bài đọc, đặt ra làm cơ sở cho luận điểm đó. SV sẽ có khả năng kiểm tra được câu hỏi với những kiến thức đọc được và tìm câu logic cũng như độ tin cậy và tác động của văn bản, đánh trả lời dựa vào kiến thức tích lũy của bản thân cũng như giá một luận điểm, giúp họ quan tâm đến quá trình lập tìm hiểu thêm từ các nguồn tài liệu khác để có thể có cái luận cũng như tính trung thực của luận điểm đó. nhìn khái quát hóa, đa chiều hơn về một chủ đề. Nắm Các bước thực hiện: vững KN này không những giúp SV xử lý tốt văn bản - Hoạt động này có thể được thực hiện bằng lời nói, đọc mà còn giúp họ có được hứng thú phát triển KN đọc bằng văn bản hoặc cả hai. Để SV tự làm việc hoặc theo bằng tiếng Anh trong cuộc sống cũng như trong học tập cặp nhóm. nghiên cứu sau này. - GV yêu cầu SV theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ viết ra hoặc xác định luận điểm và các luận chứng. GV Tài liệu tham khảo có thể làm mẫu để đảm bảo SV xác định đúng yêu cầu. 1. ACT, Inc. (2006). Reading between the lines: - SV cần thảo luận xem họ có nghĩ rằng lập luận có What the ACT reveals about college readiness in read- hợp lí hay không. Luận chứng sử dụng thuyết phục hay ing. Iowa City, IA. không? Tại sao hay tại sao không? SV có bị thuyết phục 2. Browne, M. N. - Keeley, S. M. (2004). Asking bởi những lí lẽ mà tác giả đưa ra không? Tại sao hay tại the right questions: a guide to critical thinking. Upper sao không? Bài tập này làm cho SV tích cực, hứng thú Saddle River, N. J.: Pearson Prentice Hall. và giúp SV ý thức hơn về tính thuyết phục những bằng 3. Cottrell, S. (2005). Critical thinking skills: devel- chứng của những luận điểm gây tranh cãi. oping effective analysis and argument. New York: Pal- 2.2.7. So sánh và đối chiếu các bài đọc có liên quan grave Macmillan. Nhiều tác giả có những văn bản liên quan đến cùng 4. William, E. (1984). Reading in the Classroom. một vấn đề hoặc câu hỏi nhưng cách tiếp cận và thảo London Nad Basing Stoke, Macmillan. 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ năng lắng nghe – “Viên kim cương” trong giao tiếp
3 p | 743 | 404
-
Kỹ năng quản lý nhân sự trong hoạt động kinh doanh
5 p | 703 | 290
-
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm
50 p | 1169 | 215
-
Bài 1: Kiến thức và kỹ năng cơ bản cho hoạt động nhóm
24 p | 289 | 87
-
Để giúp con phát triển khả năng tư duy
6 p | 313 | 79
-
Phát triển kỹ năng sắp xếp thời gian
2 p | 307 | 78
-
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Phần 1 - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
10 p | 296 | 60
-
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ - 1
10 p | 119 | 28
-
Giáo trình Kỹ năng giám sát nhà hàng (Trình độ Trung cấp) - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn
72 p | 62 | 16
-
Tăng cường kỹ năng vận động
3 p | 116 | 15
-
Bài giảng môn Phát triển kỹ năng: Buổi 1 - ThS. Dương Thị Hoài Nhung
26 p | 149 | 12
-
7 hoạt động phát triển não bé
4 p | 91 | 9
-
Bài giảng môn Phát triển kỹ năng: Buổi 2 - ThS. Dương Thị Hoài Nhung
10 p | 146 | 9
-
Phát triển kỹ năng sắp xếp thời gianKỹ năng sắp xếp và Quản lý thời gian |
3 p | 99 | 8
-
Phát triển kỹ năng phần mềm cho Sinh viên các trường Cao đẳng chuyên nghiệp
6 p | 90 | 7
-
Tổng kết các phương pháp tích cực giúp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khoa Ngoại ngữ - Đại học Nha Trang
4 p | 65 | 4
-
Quản lý phát triển kỹ năng mềm cho chuyên viên giám sát hành khách ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam theo tiếp cận đào tạo dựa trên năng lực
7 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn