intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân vảy nến: Một nghiên cứu so sánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh vảy nến được biểu hiện bằng sự tăng sinh lớp thượng bì, sự biệt hóa bất thường của lớp sừng, tăng sinh mao mạch. Bài viết mô tả các yếu tố trong hội chứng chuyển hóa và so sánh sự khác biệt giữa nhóm bệnh nhân vảy nến với nhóm các bệnh nhân không mắc bệnh vảy nến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân vảy nến: Một nghiên cứu so sánh

  1. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 4/2018 Hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân vảy nến: Một nghiên cứu so sánh Metabolic syndrome in patients with psoriasis: A comparative study Huỳnh Thị Xuân Tâm*, *Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bùi Thị Vân**, Trần Ngọc Ánh* **Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Tóm tắt Muc tiêu: Mô tả các yếu tố trong hội chứng chuyển hóa và so sánh sự khác biệt giữa nhóm bệnh nhân vảy nến với nhóm các bệnh nhân không mắc bệnh vảy nến. Đối tượng và phương pháp: 85 bệnh nhân vảy nến và 85 bệnh nhân nhóm chứng không mắc bệnh vảy nến đến khám và điều trị tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2016 đê n 2018 đạt các tiêu ê chuẩn nghiên cứu, nghiên cứu cắt ngang phân tích. Kết quả: Tuổi trung bình của các bệnh nhân ở nhóm bệnh và bệnh nhân ở nhóm chứng tương đương nhau. Kết quả nghiên cứu so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm ghi nhận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  2. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No 4/2018 significant (p khác. Cơ chế bệnh sinh của HCCH ở bệnh nhân 102cm đối với nam, hoặc > 88cm đối với nữ, vảy nến được cho là có liên quan với mức tăng triglyceride máu > 150mg/dL (1,70mmol/L) hoặc của adipocytokin chẳng hạn như hoại tử khối u HDL-cholesterol < 40mg/dL (< 1,04mmol/L) đối với factor- α (TNF-α) và adiponectin [3-5]. nam, hoặc < 50mg/dL (< 1,3mmol/L) đối với nữ. Huyết áp ≥ 130/ ≥ 85mmHg, đường huyết lúc đói > Nghiên cứu về đặc điểm các yếu tố của 110mg/dL (> 6,1mmol/L) [6]. HCCH trên bệnh nhân vảy nến nói chung và nhóm bệnh nhân vảy nến có HCCH với nhóm 2.3. Phân tích dữ liệu bệnh nhân bị bệnh da khác, không bị vảy nến, Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm tiến hành so sánh sự khác biệt giữa các nhóm Epidata 3.1 và xử lý phân tích dữ liệu bằng phần bệnh nhân góp phần cung cấp những thông tin mềm Stata 13. Thống kê mô tả bằng tần số và tỷ hữu ích trong quản lý và điều trị bệnh nhân vảy lệ, thống kê phân tích bằng các kiểm định chi bình nến, giảm thiểu phòng ngừa các diễn biến xấu phương, T-test, Anova test và hồi quy. Chọn do các bệnh lý hội chứng chuyển hóa đi kèm. khoảng tin cậy 95%, do đó với p
  3. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 4/2018 Bảng 1. Trung bình về cân nặng, chiều cao, BMI và vòng eo nhóm bệnh vảy nến và nhóm chứng không bị vảy nến (n = 85/ nhóm) Yếu tố Nhóm bệnh nhân vảy nến Nhóm chứng không bị vảy nến Tuổi trung bình (năm) 51,4 ± 11,3 50,1 ± 16,5 BMI (kg/m2) 22,8 ± 3,9 20,2 ± 2,7 Vòng eo (cm) 84,9 ± 12,6 82,8 ± 11,7 Nhận xét: Kết quả thống kê ghi nhận những bệnh nhân ở nhóm bệnh và nhóm chứng có tuổi trung bình tương đương nhau (51,4 với 50,1). Còn BMI trung bình của các bệnh nhân thuộc nhóm mắc bệnh vảy nến cao hơn so với nhóm chứng. Vòng eo của các bệnh nhân thuộc nhóm bệnh cũng cao hơn khoảng 2cm so với vòng eo của các đối tượng thuộc nhóm chứng. Bảng 2. Các yếu tố trong HCCH ở nhóm bệnh nhân vảy nến và nhóm chứng Nhóm bệnh Nhóm chứng Yếu tố nhân vảy nến không bị vảy nến Huyết áp Tăng huyết áp 49 (57,6%) 35 (41,1%) Không tăng huyết áp 36 (42,4%) 50 (58,8%) Đường huyết (g/L) 5,6 ± 1,7 5,4 ± 0,9 Cholesterol toàn phần (g/L) 5,1 ± 1,01 4,6 ± 0,8 Triglyceride (g/L) 1,96 ± 1,2 1,1 ± 0,8 HDL (g/L) 1,13 ± 0,5 1,3 ± 0,4 LDL (g/L) 3,03 ± 0,9 3,07 ± 0,9 Nhận xét: Kết quả khảo sát các chỉ số cận lâm sàng trên hai nhóm đối tượng ghi nhận: Bệnh nhân vảy nến có tỷ lệ mắc các bệnh tăng huyết áp là 57,6% cao hơn so với những bệnh nhân nhóm đối chứng với 41,1%. Chỉ số đường huyết trung bình của các bệnh nhân ở nhóm bệnh cũng cao hơn 0,2g/L so với những bệnh nhân nhóm chứng. Tương tự các chỉ số về lipid máu như cholesterol toàn phần, triglyceride, LDL ở các bệnh nhân vảy nến đều cao hơn với các bệnh nhân nhóm đối chứng. Ngoại trừ chỉ số HDL ở bệnh nhân vảy nến thì thấp hơn so với nhóm chứng (lần lượt 1,13 và 1,3). Bảng 3. So sánh các đặc điểm ở bệnh nhân vảy nến mắc hội chứng chuyê n hóa ê và không mắc hội chứng chuyển hóa Vảy nến có Yếu tố Vảy nến không HCCH p HCCH Số bệnh nhân (người) 38 (44,7%) 47 (55,3%) Tuôi (năm) 54,4 ± 10,2 49,1 ± 11,6 0,02 Giới Nam 28 (73,7%) 32 (68,1%) 0,57 Nữ 10 (26,3%) 15 (31,9%) PASI 24,1 ± 16,2 22,5 ± 14,6 0,63 BSA % 32,9 ± 21,2 37,2 ± 23,2 0,37 BMI (kg/m2) 23,8 ± 3,5 22,03 ± 4,01 0,03 Vòng eo (cm) 88,1 ± 8,2 82,2 ± 14,8 0,03 67
  4. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No 4/2018 Huyết áp Tăng huyết áp 31 (81,6%) 18 (38,3%)
  5. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 4/2018 Triglyceride (g/L) 2,2 ± 1,2 1,7 ± 1,4
  6. JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No 4/2018 với những bệnh nhân vảy nến không có HCCH, Cho đến nay, các đường dẫn cơ bản chính sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,002). xác mối liên quan của HCCH đến bệnh vảy nến Bệnh nhân vảy nến có HCCH có chỉ số LDL cao rất phức tạp. Tuy vậy, tìm hiểu cơ chế liên quan hơn so với bệnh nhân vảy nến không mắc giữa hai bệnh này có tầm quan trọng lâm sàng, HCCH, sự khác biệt về LDL ở hai nhóm bệnh bởi vì nó có thể đưa ra các khuyến nghị về các nhân là có ý nghĩa thống kê (p=0,02). Một số phương pháp dược lý điều trị mới mang lại hiệu nghiên cứu đã chứng minh mức lipid cao hơn quả tích cực. Bệnh vảy nến và HCCH chia sẻ trong bệnh vảy nến. theo Dreiher và cộng sự [3], mối liên quan đặc trưng bởi tình trạng viêm và cơ tìm thấy sự gia tăng đáng kể nồng độ lipid huyết chế trung gian cytokine. Cả hai đều là một phần thanh giữa nhóm bệnh so với nhóm chứng hấp dẫn mạng lưới các đặc điểm di truyền, lâm (p
  7. TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 4/2018 and meta-analysis of observational studies. J 7. Kim GW, PH, Kim HS, Kim SH, Ko HC, Kim BS Am Acad Dermatol 2013(68): 654-662. et al (2012) Analysis of cardiovascular risk 2. Bùi Thị Vân, Nguyễn Gia Bình, N.Đ.H (2015) factors and metabolic syndrome in Korean HCCH ở bệnh nhân vảy nến thông thường. patients with psoriasis. Ann Dermatol 24: 11- Tạp chí Da liễu học Việt Nam, tr. 2. 15. 3. Dreiher J, Davidovici B, Shapiro J, Cohen AD 8. Singh, YP, Armstrong AW (2016) Relationship (2008) Psoriasisand dyslipidaemia: A between psoriasis and metabolic syndrome: A population- based study. Acta Derm Venereol systematic review. G Ital Dermatol Venereol 88: 561-565. 151: 663-677. 4. Shapiro J, Weitzman D, Tal R, David M (2012) 9. Gisondi P, Conti A, Piaserico S, Schianchi S, Psoriasis and cardiovascular risk factors: A Peserico A et al (2007) Prevalence of case - control study on inpatients comparing metabolic syndrome in patients with psoriasis: psoriasis to dermatitis. J Am Acad Dermatol A hospital-based case-control study. Br J 66: 252-258. Dermatol 157: 68-73. 5. Sristi Lakshmi, AKN, Carounanidy 10. Zindancı I, Kavala M, Kocaturk E, Can B, Udayashankar (2014) Metabolic syndrome in Sudogan S et al (2012) Prevalence of patients with psoriasis: A comparative study. metabolic syndrome in patients with psoriasis. Indian Dermatology Online Journal 5(2). Scientific World Journal: 312-463. 6. Beilby J (2004) Definition of metabolic 11. Sumner AD, Reed JF (2012) Components of syndrome: Report of the National Heart, Lung, the metabolic syndrome differ between young and Blood Institute/American Heart Association and old adults in the US population. Conference on Scientific Issues Related to (Greenwich) J Clin Hypertens 14: 502-506. Definition. Circulation 05(109): 433-438. 71
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2