TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 14 (39) - Thaùng 3/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội tụ theo xác suất theo nghĩa Mosco<br />
cho dãy biến ngẫu nhiên đa trị<br />
Convergence in probability in the sense of Mosco for random sets<br />
<br />
ThS. Bùi Nguyên Trâm Ngọc<br />
Trường Đại học Đồng Nai<br />
<br />
M.A. Bui Nguyen Tram Ngoc<br />
The University of Dong Nai<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu khái niệm hội tụ theo xác suất theo nghĩa Mosco cho dãy biến<br />
ngẫu nhiên đa trị và chứng minh một số tính chất của loại hội tụ này.<br />
Từ khóa: biến ngẫu nhiên đa trị, hội tụ Mosco.<br />
Abstract<br />
In this paper, we introduce a new concept of convergent in probability sequence of random sets in the<br />
sense of Mosco and prove some interesting properties of this convergence.<br />
Keywords: random sets, Mosco convergence…<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu ta chỉ đề cập đến khái niệm hội tụ hầu chắc<br />
Chúng ta biết rằng, hội tụ theo khoảng chắn theo nghĩa Mosco. Trong bài báo này,<br />
cách Hausdorff được sử dụng khi nghiên chúng tôi giới thiệu khái niệm hội tụ theo<br />
cứu các biến ngẫu nhiên nhận giá trị là các xác suất theo nghĩa Mosco cho dãy biến<br />
tập compact. Đối với biến ngẫu nhiên đa trị ngẫu nhiên đa trị và chứng minh một số<br />
nhận giá trị là các tập đóng (có thể không tính chất của loại hội tụ này.<br />
bị chặn), người ta thường sử dụng các loại 2. Kiến thức chuẩn bị<br />
hội tụ: hội tụ Kuratowski, hội tụ Mosco và Trong bài báo này, chúng tôi giả thiết<br />
hội tụ Wijsman. Việc nghiên cứu các định rằng (Ω, A, P) là một không gian xác suất<br />
lí giới hạn cho các biến ngẫu nhiên đa trị đầy đủ, (X, . ) là không gian Banach<br />
theo hội tụ Mosco mang tới nhiều điều thú<br />
khả ly thực và X * là không gian đối ngẫu<br />
vị và ý nghĩa. Trong thời gian gần đây, đã<br />
của nó.<br />
có nhiều tài liệu nghiên cứu về các định lí<br />
BX là -đại số Borel trên X .<br />
giới hạn cho các biến ngẫu nhiên đa trị<br />
theo hội tụ Mosco (xem chẳng hạn [1], [3], Ký hiệu c(X ) là họ tất cả các tập con<br />
[4] và các tài liệu trích dẫn trong đó). Tuy đóng khác rỗng của không gian Banach<br />
nhiên, cho đến nay, trong các công trình X, là tập tất cả các số thực. Trên<br />
khoa học, khi nói đến hội tụ Mosco, người c(X ) ta xác định một cấu trúc tuyến tính<br />
<br />
107<br />
với các phép toán được định nghĩa như sau: SFp (F ) { f Lp (, F, , X) : f () F () , h.c.c.},<br />
A B {a b : a A, b B} , với F là -đại số con của A .<br />
A {a : a A},<br />
Nếu F A thì S Fp ( F ) được viết<br />
trong đó A, B c(X), .<br />
Cho A, B c(X ) , hàm khoảng cách gọn là S Fp .<br />
<br />
d (., A) , khoảng cách Hausdorff Một biến<br />
ngẫu nhiên đa trị<br />
F : c(X) được gọi là khả tích nếu<br />
d H ( A, B) , hàm tựa s( A,.) , chuẩn A<br />
tập S 1F khác rỗng và được gọi là khả tích bị<br />
của A được định nghĩa như sau:<br />
d ( x, A) inf{ x y , y A}, x X , chặn nếu F L1 .<br />
d H ( A, B) max{sup d ( x, B), sup d ( y, A)} , Một dãy {Fn : n 1} của các biến ngẫu<br />
xA yB<br />
nhiên đa trị trong c(X ) được gọi là hội tụ<br />
s( x , A) sup{ x , y : y A}, x X ,<br />
* * * *<br />
theo xác suất theo khoảng cách Hausdorff,<br />
A sup{ x : x A} . F khi n , nếu dãy<br />
kí hiệu Fn <br />
(H )<br />
<br />
Kí hiệu: biến ngẫu nhiên {d H ( Fn , F ) : n 1} hội tụ<br />
U {C c(X) : C U } , theo xác suất đến 0 khi n .<br />
trong đó U X . 2.2. Hội tụ Mosco<br />
Bc ( X ) là -đại số trên c(X ) sinh 2.2.1. Định nghĩa<br />
- Cho dãy Sn các tập con của<br />
bởi tất cả các tập U , với U là tập con mở<br />
X ( X là không gian định chuẩn thực). Ta<br />
của X .<br />
định nghĩa:<br />
2.1. Biến ngẫu nhiên đa trị<br />
s -limSn {v X : v s - lim vn , vn Sn , n 1}<br />
Một ánh xạ F : c(X) được gọi<br />
là biến ngẫu nhiên đa trị, nếu với mọi tập w -limSn {v X : v w - lim vk , vk Snk , k 1}<br />
con mở U của X thì tập con<br />
1 <br />
là một dãy con của dãy Sn .<br />
với Snk<br />
F (U ) { : F () U } A .<br />
Các tập s -limSn và w -limSn lần lượt<br />
Một phần tử ngẫu nhiên f : X<br />
gọi là giới hạn dưới theo topo mạnh trong<br />
được gọi là một hàm chọn của biến ngẫu<br />
X và giới hạn trên theo topo yếu trong<br />
nhiên đa trị F nếu f ( ) F ( ) h.c.c. với<br />
mọi .<br />
X của dãy Sn .<br />
Với mỗi biến ngẫu nhiên đa trị F , ta - Cho dãy Sn các tập con của X .<br />
1<br />
kí hiệu AF {F (U ) : U Bc( X ) } . Khi đó, ta nói dãy Sn hội tụ theo nghĩa<br />
Khi đó AF là -đại số con bé nhất của Mosco đến tập S X nếu,<br />
A mà F đo được. s -limSn w -limSn S<br />
Với mỗi biến ngẫu nhiên đa trị F -đo<br />
Lúc này ta viết, Sn <br />
S hay (M )<br />
được F và với mỗi số thực p 1 , ta kí<br />
hiệu LimSn S .<br />
<br />
<br />
108<br />
Rõ ràng, Sn <br />
S khi và chỉ khi<br />
(M ) nếu mọi dãy con {Fnk : k 1} của dãy<br />
(i) S s -limSn {Fn : n 1} , tồn tại một dãy con<br />
(ii) w -limSn S {Fnk : l 1} của dãy {Fnk : k 1} sao cho<br />
l<br />
<br />
2.2.2. Hội tụ của dãy các tập lồi Fnk ( ) <br />
(M )<br />
F ( ) h.c.c. khi l <br />
Cho Sn là dãy các tập con lồi, đóng<br />
l<br />
<br />
Rõ ràng rằng nếu một dãy biến ngẫu<br />
của X . Khi đó, ta có (xem [5]): nhiên đa trị hội tụ h.c.c. theo nghĩa Mosco<br />
S trong X thì S là<br />
- Nếu Sn <br />
(M )<br />
thì sẽ hội tụ theo xác suất theo nghĩa<br />
tập con lồi, đóng của X . Ngoài ra, Mosco.<br />
- Nếu S là tập con lồi, đóng của X và Để chứng minh các kết quả tiếp theo,<br />
ta cần bổ đề sau đây<br />
Sn S , với mọi n 1 thì dãy Sn hội tụ<br />
3.2. Bổ đề (Bổ đề 4.1 [4])<br />
theo nghĩa Mosco và LimSn S . Giả sử F , Fn , n 1 là các biến ngẫu<br />
- Nếu LimSn S và Sk là một dãy nhiên đa trị trong không gian Banach khả<br />
ly X . Nếu F ( ) s -limFn ( ) h.c.c., thì<br />
con của dãy Sn thì Sk <br />
(M )<br />
S khi<br />
limsup d ( x, Fn ( )) d ( x, F ( ))<br />
k . n<br />
- Nếu bất kì dãy con Sk của dãy với mọi x X , h.c.c..<br />
Chứng minh<br />
Sn chứa một dãy con {Sh} hội tụ theo<br />
Vì X là không gian khả ly, nên tồn tại<br />
nghĩa Mosco đến S trong X thì tập D đếm được và trù mật trên X . Theo<br />
dãy Sn hội tụ theo nghĩa Mosco đến giả thiết, tồn tại tập N A sao cho<br />
S trong X . P( N ) 0 và với mọi \ N ,<br />
Hội tụ Mosco cho dãy các biến ngẫu F ( ) s -limFn ( ) . (1)<br />
nhiên đa trị được định nghĩa tương tự như Cố định \ N . Khi đó, với mỗi<br />
trên bằng cách thay thế S n bởi Fn ( ) và x D và mỗi p N , tồn tại<br />
S bởi F ( ) , các phát biểu là đúng h.c.c.. y F ( ) sao cho<br />
3. Hội tụ theo xác suất theo nghĩa 1<br />
Mosco cho dãy biến ngẫu nhiên đa trị x y d ( x, F ( )) .<br />
p<br />
Trong phần này, ta xét sự hội tụ theo<br />
xác suất theo nghĩa Mosco cho dãy biến Từ (1), và với mỗi n 1, tồn tại<br />
ngẫu nhiên đa trị và ta sẽ chứng minh một f n Fn ( ) sao cho f n y khi n .<br />
số tính chất của loại hội tụ này. Từ đó,<br />
3.1. Định nghĩa limsup d ( x, Fn ( )) lim f n x<br />
Dãy biến ngẫu nhiên đa trị n n<br />
<br />
{Fn : n 1} được gọi là hội tụ theo xác suất x y<br />
theo nghĩa Mosco đến biến ngẫu nhiên đa 1<br />
P( M ) d ( x, F ( )) .<br />
trị F , kí hiệu Fn <br />
F khi n , p<br />
<br />
<br />
109<br />
Bằng cách cho p , ta nhận được d ( x, A) d ( y, A) d ( x, y) x y . (3)<br />
limsup d ( x, Fn ( )) d ( x, F ( )) . (2) Với x bất kỳ thuộc X , tồn tại dãy<br />
n<br />
{xk : k 1} D sao cho lim xk x . Khi<br />
Tiếp theo, ta lưu ý rằng hàm khoảng k <br />
cách d (., A) là hàm 1-Lipschitz, nghĩa là, đó, với mỗi n 1 và mỗi k 1 ,<br />
với mọi A X và mọi x, y X ,<br />
<br />
d ( x, Fn ( )) d ( x, F ( )) d ( x, Fn ( )) d ( xk , Fn ( ))<br />
d ( xk , Fn ( )) d ( xk , F ( )) <br />
d ( xk , F ( )) d ( x, F ( ))<br />
2d ( x, xk ) d ( xk , Fn ( )) d ( xk , F ( )) (do (3)).<br />
<br />
Cho n , ta có Gn : c(X) xác định bởi<br />
limsup d ( x, Fn ( )) d ( x, F ()) 2d ( x, xk ) (do (2)). 1<br />
Gn () {x Fn () : f () x d ( f (), Fn ()) }, . (4)<br />
n n<br />
Sau đó, cho k , ta nhận được Khi đó Gr (Gn ) A BX , ta có thể<br />
limsup d ( x, Fn ( )) d ( x, F ( )) 0. chọn một biến ngẫu nhiên f n : X<br />
n<br />
Điều này dẫn đến điều phải chứng minh. ■ với f n ( ) Gn ( ) h.c.c.<br />
Để tìm hiểu một số tính chất của loại Hơn nữa, Fn ( ) <br />
F ( ) h.c.c.<br />
(M )<br />
<br />
hội tụ nêu trên, trước hết ta cần chứng khi n nên<br />
minh sự tồn tại của dãy các hàm chọn hội<br />
tụ h.c.c. của dãy các biến ngẫu nhiên đa trị w -limFn ( ) F ( ) s -limFn ( ) .<br />
hội tụ h.c.c. theo Mosco. Do đó, theo bổ đề 3.2, ta được<br />
Xem xét sự tồn tại của dãy các hàm<br />
limsup d ( f ( ), Fn ( )) d ( f ( ), F ( ))<br />
chọn đo được hội tụ h.c.c., ta được một số n<br />
kết quả dưới đây. với mọi x X , h.c.c.<br />
3.3. Định lí 1 Vì vậy,<br />
Cho F , Fn , n 1 là các biến ngẫu<br />
d ( f (), Fn ()) 0 h.c.c. khi n .<br />
nhiên đa trị trong không gian Banach khả<br />
Kết hợp với,<br />
ly X . Nếu Fn ( ) <br />
F ( ) h.c.c. (M )<br />
1<br />
f ( ) f n ( ) d ( f ( ), Fn ( )) h.c.c. (5)<br />
khi n , thì với mỗi f S F0 , có một n<br />
dãy { f n S F0n } sao cho f n ( ) f ( ) Ta được fn SF0 và f ( ) f n ( ) 0<br />
n<br />
<br />
<br />
h.c.c. khi n . h.c.c. khi n . ■<br />
Chứng minh Cũng theo cách như trên, ta có được<br />
Với mỗi f S F0 và n 1, ta đặt những kết quả sau.<br />
<br />
<br />
110<br />
3.4. Định lí 2 d ( f (), Fn ()) 0 h.c.c. khi n .<br />
Giả sử F , Fn , n 1 là các biến ngẫu Kết hợp điều này với<br />
nhiên đa trị trong không gian Banach khả 1<br />
f ( ) f n ( ) d ( f ( ), Fn ( )) <br />
ly X . Nếu Fn ( ) <br />
F ( ) h.c.c.<br />
(M )<br />
n<br />
khin , thì với mỗi hàm chọn f ( ) d (0, Fn ( )) 1 h.c.c., (6)<br />
f A{Fn:n1} -đo được của F , có một dãy ta được f n S1F và f ( ) f n ( ) 0<br />
n<br />
{ f n SF0n ( AFn )} sao cho fn ( ) f () h.c.c. h.c.c. khi n . Vì vậy, ta có được điều<br />
khi n . cần chứng minh. ■<br />
Chứng minh 3.6. Định lí 4<br />
Với mỗi hàm chọn f A{Fn:n1} -đo Giả sử F , Fn , n 1 là các biến ngẫu<br />
được củaF và với n 1, xét nhiên đa trị khả tích trong không gian<br />
Gn : c(X) xác định như (4). Banach khả ly X. Nếu<br />
<br />
Khi đó Gr (Gn ) A BX , ta có thể Fn ( ) <br />
(M )<br />
F ( ) h.c.c. khi n ,<br />
chọn một biến ngẫu nhiên AFn -đo được thì với mỗi f A{Fn:n1} -đo được trong<br />
<br />
f n : X với f n ( ) Gn ( ) h.c.c. S 1F , có một dãy { f n S1Fn ( AFn )} sao cho<br />
Như vậy ta có được điều cần chứng lim f n ( ) f ( ) h.c.c.<br />
n<br />
minh, cách chứng minh tương tự như trong<br />
định lí 1. ■ Chứng minh<br />
Xem xét sự tồn tại của dãy các hàm Với mỗi f A{Fn:n1} -đo được trong<br />
chọn khả tích hội tụ h.c.c., ta được một số S 1F và với mỗi n 1, ta xét Gn : c(X)<br />
kết quả sau.<br />
và f n : X như trong chứng minh<br />
3.5. Định lí 3<br />
định lí 1. Phần còn lại, ta chứng minh<br />
Giả sử F , Fn , n 1 là các biến ngẫu<br />
tương tự như trong định lí 3. ■<br />
nhiên đa trị trong không gian Banach khả Bây giờ, ta chứng minh một tính chất<br />
ly X . Nếu Fn ( ) <br />
F ( ) h.c.c.<br />
(M )<br />
quan trọng của hội tụ theo xác suất theo<br />
nghĩa Mosco.<br />
khi n , thì với mỗi f S 1F , có một<br />
3.7. Định lí 5<br />
dãy { f n S1Fn } sao cho Cho {F , Fn , Gn , n 1} là tập hợp các<br />
lim f n ( ) f ( ) h.c.c. biến ngẫu nhiên đa trị trong c(X ) sao cho<br />
n<br />
Chứng minh<br />
( Fn Gn ) 0 khi n . Khi đó,<br />
<br />
Giả f S1F<br />
sử và n 1, xét Fn <br />
(M )<br />
F khi n nếu và chỉ nếu<br />
<br />
Gn : c(X) và f n : X như Gn <br />
(M )<br />
F khi n .<br />
trong chứng minh định lí 1. Chứng minh<br />
Bằng cách lập luận tương tự như trong <br />
định lí 1, ta được Giả sử Fn <br />
(M )<br />
F khi n .<br />
<br />
111<br />
Với mỗi dãy con {Gnk : k 1} của dãy d H ( Fnk ( ), Gnk ( )) 0 khi s , (8)<br />
ls ls<br />
<br />
{Gn : n 1} , ta xét dãy con {Fnk : k 1} với mỗi \ N2 . Lấy tập<br />
của dãy {Fn : n 1} với tập chỉ số giống N N1 N2 , thì tập N có xác suất bằng 0.<br />
như dãy {Gnk : k 1} . Như vậy, kết hợp (7) và (8), với mỗi<br />
<br />
Vì Fn <br />
(M ) <br />
F khi n nên f S F0 và \ N ,<br />
theo định nghĩa 3.1, tồn tại một dãy con d ( f (), Gnk ()) d ( f (), Fnk ()) d H ( Fnk (), Gnk ())<br />
ls ls ls ls<br />
<br />
{Fnk : l 1} của dãy {Fnk : k 1} sao cho 0 khi s .<br />
l<br />
Khi đó, tồn tại dãy {xs } trong<br />
Fnk ( ) <br />
(M )<br />
F ( ) h.c.c. khi l .<br />
l<br />
Gnk ( ) sao cho xs f ( ) 0 khi<br />
Do đó, F ( ) s -limFn ( ) và từ đây ls<br />
<br />
s . Do đó, f ( ) s - lim xs và<br />
k l<br />
<br />
<br />
với mỗi f S F0 , theo bổ đề 3.2, ta được, s<br />
f ( ) s -limGnl ( ) . Vì vậy,<br />
limsup d ( f ( ), Fnk ( )) d ( f ( ), F ( )) ks<br />
l l<br />
F ( ) s -limGnk ( ) . (9)<br />
h.c.c., với mọi , ls<br />
<br />
nên có một tập N1 A thỏa mãn Tiếp đến ta chứng minh<br />
( N1 ) 0 và w -limGnk ( ) F ( ) .<br />
ls<br />
<br />
d ( f ( ), Fnk ( )) 0 khi l , (7) Với mỗi x w -limGn ( ) , tồn tại dãy<br />
l k ls<br />
<br />
với mọi \ N1 . {xt } trong Gnk ( ) , là dãy con của<br />
Mặt khác, với giả thiết ( Fn Gn ) 0<br />
ls<br />
t<br />
<br />
Gnk ( ) , sao cho x w - lim xt . Với mỗi<br />
khi n ta có ls t <br />
<br />
(d H ( Fn , Gn ) 0) 0 khi n . t 1 , ta chọn được dãy { yt } trong Fn ( ) ,<br />
k ls<br />
t<br />
Điều này có nghĩa là, với mọi 0 , sao cho<br />
(d H ( Fn , Gn ) ) (d H ( Fn , Gn ) 0) 0 1<br />
xt yt d H ( Fnk ( ), Gnk ( )) .<br />
khi n . ls<br />
t<br />
ls<br />
t t<br />
Do đó, dãy các biến ngẫu nhiên Do (8), ta được xt yt 0 khi t .<br />
{d H ( Fn , Gn ) : n 1} hội tụ theo xác suất đến<br />
Khi đó, s - lim( xt yt ) 0 và dẫn<br />
0 khi n . Nên dãy {d H ( Fn , Gn ) : l 1} , t <br />
đến w - lim( xt yt ) 0 .<br />
k k l l<br />
<br />
với tập chỉ số giống như (7), hội tụ theo t <br />
xác suất đến 0 khi l . Vì vậy, có một Mặt khác x w - lim xt nên x w - lim yt .<br />
dãy con {d H ( Fnk , Gnk ) : s 1} của dãy t t <br />
ls ls<br />
Vì vậy,<br />
{d H ( Fnk , Gnk ) : l 1} và một tập<br />
l l x w - lim yt w -limFnk ( ) .<br />
t <br />
N2 A thỏa mãn ( N2 ) 0 và<br />
ls<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
112<br />
Ngoài ra, Fnk ( ) <br />
F ( ) h.c.c.<br />
(M ) Tương tự như trong chứng minh định lí 1,<br />
ls<br />
ta có d ( f ( ), Fnk ( )) 0 h.c.c. khi<br />
khi s nên l<br />
<br />
l . Kết hợp với bất đẳng thức (5), ta<br />
w -limFnk ( ) F ( ) .<br />
ls<br />
được f ( ) f nk ( ) 0 khi l .<br />
Điều này dẫn đến x F ( ) .<br />
l<br />
<br />
<br />
<br />
Vì vậy, Do đó từ (4) ta được f n S F0n và<br />
<br />
w -limGnk ( ) F ( ) . (10) f n f khi n . ■<br />
ls<br />
<br />
Từ (9) và (10), ta được Bằng cách chứng minh tương tự như<br />
định lí 6, ta được kết quả sau.<br />
Gnk ( ) <br />
(M )<br />
F ( ) h.c.c. khi s . 3.9. Định lí 7<br />
ls<br />
<br />
Theo định nghĩa 3.1, điều này có nghĩa Cho F , Fn , n 1 là các biến ngẫu<br />
<br />
là Gn <br />
(M ) <br />
F khi n và định lí nhiên đa trị trong c(X ) . Nếu<br />
<br />
được chứng minh. ■ Fn (M )<br />
F khi n , thì với mỗi<br />
3.8. Định lí 6 hàm chọn f A{Fn:n1} -đo được của F , có<br />
Cho F , Fn , n 1 là các biến ngẫu nhiên<br />
một dãy { f n S F0n ( AFn )} sao cho f n hội<br />
( M )<br />
đa trị trong c(X ) . Nếu Fn <br />
F khi tụ theo xác suất đến f khi n .<br />
n , thì với mỗi f S F0 , tồn tại một Kết hợp định lí 3 và định lí 6, ta được<br />
dãy { f n S F0n } sao cho f n hội tụ theo xác 3.10. Định lí 8<br />
Cho F , Fn , n 1 là các biến ngẫu nhiên<br />
suất đến f khi n .<br />
Chứng minh đa trị khả tích trong c(X ) . Nếu<br />
( M )<br />
Với mỗi f S F0 và với n 1, ta xét Fn <br />
F khi n , thì với mỗi<br />
Gn : c(X) , f n : X như trong f S1F , có một dãy { f n S1Fn } sao cho f n<br />
chứng minh định lí 1. Từ giả thiết hội tụ theo xác suất đến f khi n .<br />
( M )<br />
Fn F khi n , với mỗi dãy con Kết hợp định lí 4 và định lí 6, ta được<br />
{ f nk : k 1} của dãy { f n : n 1} , xét dãy kết quả dưới đây<br />
3.11. Định lí 9<br />
con {Fnk : k 1} của dãy {Fn : n 1} với<br />
Cho F , Fn , n 1 là các biến ngẫu<br />
cùng tập chỉ số như của dãy { f nk : k 1} .<br />
nhiên đa trị khả tích trong c(X ) . Nếu<br />
Theo định nghĩa 3.1, tồn tại dãy con <br />
{Fnk : l 1} của dãy {Fnk : k 1} sao cho Fn <br />
(M )<br />
F khi n , thì với mỗi<br />
f A{Fn:n1} -đo được trong S 1F , có một<br />
l<br />
<br />
<br />
Fnk ( ) <br />
F ( ) h.c.c. khi l .<br />
(M )<br />
l<br />
dãy { f n S1Fn ( AFn )} sao cho f n hội tụ<br />
Điều này dẫn đến F ( ) s -limFnk ( ) .<br />
l theo xác suất đến f khi n .<br />
<br />
113<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO sets and of solutions of variational<br />
inequalities”. Adv. in Math., 3, 510-585.<br />
1. S. Li, Y. Ogura and V. Kreinovich (2002).<br />
Limit theorems and applications of set- 4. N.V.Quang and D.X.Giap (2014).<br />
valued and fuzzy set-valued random Convergence in Probability in the sense of<br />
variables. Theory and Decision. Series B: Wijsman and the multivalued weak law of<br />
Mathematical and Statistical Methods, large numbers for unbounded random sets<br />
Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, (Manuscript).<br />
The Netherlands.<br />
5. N.V.Quang and D.X.Giap (2013). “Mosco<br />
2. Ilya Molchanov (2005). Theory of Random convergence of SLLN for triangular arrays of<br />
sets. Springer, London. rowwise independent random sets”. Statistics<br />
3. U. Mosco (1969). “Convergence of convex and Probability Letters, 83, 1117-1126.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 25/01/2016 Biên tập xong: 15/03/2016 Duyệt đăng: 20/03/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
114<br />