intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn một số nội dung ôn tập học phần: Hóa học môi trường

Chia sẻ: Vtu Vtu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

192
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hướng dẫn một số nội dung ôn tập học phần: Hóa học môi trường với các nội dung chính hướng đến ôn tập cho sinh viên hiểu và thuộc một số khái niệm, công thức cơ bản của hóa học đã giới thiệu ở bài giảng để sử dụng đúng; khí quyển và sự ô nhiễm không khí; thủy quyển và sự ô nhiễm nước;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn một số nội dung ôn tập học phần: Hóa học môi trường

  1. HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG – KHMT K36 (HKI, 2013-2014) Chương 1. Mở đầu Hiểu và thuộc một số khái niệm, công thức cơ bản của hóa học đã giới thiệu ở bài giảng để sử dụng đúng. Chương 2. Khí quyển và sự ô nhiễm không khí – Cấu trúc phân tầng của khí quyển, đặc điểm về nhiệt độ, thành phần khí của các tầng (có sơ đồ). – Thành phần chính không khí khô ở tầng đối lưu (O2 và N2). – Hóa học oxy và ozon: + Các quá trình tạo thành và tiêu thụ O2 ở tầng đối lưu; + Các phản ứng tạo thành và phân hủy O3 (tự nhiên) ở tầng bình lưu; + Các dạng tồn tại của oxy ở các tầng trên. – Phân biệt các loại nguồn ÔN không khí, các loại tác nhân ÔN sơ cấp-thứ cấp – Các tác nhân ÔN không khí xung quanh chủ yếu, quy định trong tiêu chuẩn, quy chuẩn – Biểu diễn và chuyển đổi nồng độ chất ÔN trong không khí (g/m3, ppmv) – Lưu huỳnh dioxit: nguồn phát thải, tác hại, kiểm soát ô nhiễm – Các oxit của nitơ (NOx): nguồn phát thải, tác hại, kiểm soát ô nhiễm – Các hợp chất CFCs và halon: khái niệm, các phản ứng phân hủy ozon – Phân loại, nguồn gốc bụi; tên và nguyên tắc xử lý của các thiết bị xử lý bụi – Suy giảm ozon tầng bình lưu: phân hủy ozon do các chất ÔN – Sương khói (Smog): so sánh hai dạng smog (kiểu London và kiểu Los Angeles) – Mưa acid: khái niệm, sự hình thành, các tác động Chương 3. Thủy quyển và sự ô nhiễm nước – Thành phần của nước tự nhiên – DO: vai trò, sự hòa tan trong nước, nguyên tắc xác định DO – CO2: sự hòa tan trong nước tự nhiên, ý nghĩa – Các chất rắn:  Phân biệt các dạng TS, SS, TDS, VSS (cả cách xác định)  Các chất vô cơ hòa tan: đặc điểm thành phần, pH của nước biển, lý do – Các dạng hợp chất humic và sự tạo phức trong nước tự nhiên bởi các hợp chất này – Các quá trình chuyến hóa hợp chất hữu cơ, các hợp chất nitơ bởi các VSV trong nước – Khái niệm nồng độ, tải lượng chất ÔN (tính toán) – Các nguồn ô nhiễm nước:  phân biệt, cho ví dụ các nguồn ÔN nước; các loại nước thải  khái niệm P.E, cách tính, ý nghĩa – Các tác nhân gây ô nhiễm nước + Các chất dinh dưỡng N, P: các dạng tồn tại và thông số CLN tương ứng; cân bằng NH3-NH4+ và ý nghĩa + Các chất hữu cơ:  Tác động của các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, đường cong DO sau nhận thải  Đặc điểm các chất hữu cơ bền vững; khái niệm, nguồn gốc và cách tính độc tính tương đương của dioxins và furans  Các thông số BOD, COD, TOD, TOC: định nghĩa, nguyên tắc xác định + Chất rắn lơ lửng: nguyên tắc xác định, các tác động.
  2. – Khái niệm, phân loại các phương pháp xử lý, các bậc xử lý nước thải; hiểu sơ đồ xử lý NTSH thông thường – Quá trình xử lý sinh học, hóa-lý (đặc biệt keo tụ-tạo bông, lắng): đối tượng, nguyên tắc xử lý, đặc điểm. Chương 4. Địa quyển và ô nhiễm đất – Thành phần hóa học của đất: các nhóm thành phần, nguồn gốc, đặc điểm – Khả năng trao đổi ion của đất (trao đổi cation, anion) – Các nguồn ô nhiễm đất – Ô nhiễm đất bởi một số hóa chất: phân bón, hóa chất BVTV, kim loại nặng – Các chất dinh dưỡng đa lượng, vi lượng trong đất; các dạng N và P trong đất – Các phương pháp xử lý đất bị ô nhiễm – Khái niệm, đặc điểm và cơ chế phục hồi sinh học đất bằng thực vật (phytoremediation) Chương 5. Hóa học về độc chất – Độc tính của hóa chất: khái niệm, phân biệt độc tính cấp và mạn; LD50 và LC50; tính tương đối của độc tính. – Khái niệm enzyme và tác dụng sinh hóa của chất độc lên các enzyme – Độc tính khác nhau của các dạng thủy ngân; tác động sinh hóa của Hg – Khái niệm tích lũy sinh học và khuếch đại sinh học -------------------------------- CHÚ Ý: 1- Cấu trúc đề thi: Khối I (Câu 1): Chương 1 và 2 Khối II (Câu 2): Chương 3 Khối III (Câu 3): Chương 4 và Chương 5 Khối IV (Câu 4): Bài tập. 2-Phần bài tập liên quan đến các nội dung tính toán ở chương 1, 2, 3. 3- Đề thi lấy từ ngân hàng đề, không được phép sử dụng tải liệu. 4- Trong trả lời các câu hỏi có thể cần sử dụng các ví dụ ở các bài tập nhóm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2