Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo "Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng" dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 20222023 MÔN TOÁN 8 A. LÝ THUYẾT: I. Đại số: 1) Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = AB + AC 2) Nhân đa thức vơi đa thức: (A +B).(C + D) = AC + AD + BC + BD 3) Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ (A+B)2 = A2 + 2AB + B2 (A –B)2 = A2 – 2AB + B2 A2 – B2 = (A +B)(A B) (A +B)3 = A3+3A2 B+3AB2+B3 (A B)3 = A3 –3A2B+3AB2 –B3 A3 + B3 = (A +B)(A2 AB +B2) A3 – B3 = (A –B)(A2+AB+B2) 4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung Dùng hằng đẳng thức Nhóm hạng tử 5) Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. 6) Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức, quy đồng mâu thức chung. 7) Nắm vững các quy tắc: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. II. Hình học: 1) Nắm vững định lí tổng các góc của tứ giác. 2) Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 3) Nắm vững các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang. 4) Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm, qua một đường thẳng. Định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng. 5) Nắm vững tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trưóc. 6) Nắm vững công thức tính diện tích của: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi. Trang 1
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 B. BÀI TẬP I.ĐẠI SỐ: Bài 1: Thực hiện phép tính 1 2 1) x2y( 2x3 xy2 1); 2) (x2)( x2 +2x+4); 3) (x3y)(3y+x); 2 5 4) 18x2y2z : 6xyz 5) (5xy2 + 9xy – x2y2):(2xy); 6) (2x3+5x2 – 2x+3):(2x2 x +1); 7) (x4 + 2x3+x – 25):(x2 +5); 4 2 5x − 6 4x + 7 3x + 6 8) + + 2 ; 9) − x+2 x −2 4−x 2x + 2 2x + 2 x+9 3 1 2 + 6x 10) 2 − 2 ; 11) − 2 ; x − 9 x + 3x x − 3x 9x − 1 2 x+2 x 2 − 36 x 2 − 4x + 4 4 − 2x 12) . 2 13) 2 : 2 ; 4x + 24 x + 4x + 4 x + 3x x −9 x + 1 x − 18 x + 2 x2 −1 x +1 14) + ; 15) 2 : x −5 5−x x −5 x − 4x + 4 2 − x Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 1) 5x2 – 10xy+ 5y2 ; 2) x2 4x+4 – y2; 3) 2x2 +3x – 5; 4) 5x2 – 4x + 10xy – 8y; 5) 2x2 + 5x + 3; 6) x2 – y2 – 2x + 2y 7) x2 – 25 + y2 +2xy; 8) x2 – x – 12; 9) x2(x – 1) + 16(1 – x) Bài 3: Tìm x biết: 1) x3 – 5x = 0 ; 2) 7x(x – 1) = x – 1; 3) (3x2 – 1)2 – (3 + x)2 = 0 4) 3x3 – 48x = 0 5) x3 + x2 – 4x = 4 Bài 4: Rút gọn biểu thức 1) (x +3)(x3) – 3x(4x5) +(x – 2)2; 2) (5x – 1) (x + 3) (x – 3)2 – (2x + 3 ) (2x – 3) 3) (x+y)2 (x y)2 4) 98.28 – (184 – 1)(184 + 1) x 2 − xy �x + 2 4x 2 x − 2 �x − 3 5) ; 6) � − − �: �x − 2 4 − x x + 2 �x − 2 2 5y − 5xy 2 Bài 5: Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chiahết cho đa thức x +2 Bài 6: Cho các phân thức sau: 2x + 6 x2 − 9 9x 2 − 16 A = ; B = 2 ; C = ; (x + 3)(x − 2) x − 6x + 9 3x 2 − 4x Trang 2
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 x 2 + 4x + 4 2x − x 2 3x 2 + 6x + 12 D = E = 2 ; F = 2x + 4 x −4 x3 − 8 a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của mỗi phân thức trên xác định. b) Tìm x để giá trị của mỗi phân thức trên bằng 0 c) Rút gọn các phân thức trên. 2x 2 − 18 Bài 7: Cho phân thức A = x 2 + 3x a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức A được xác định. b) Rút gọn phân thức A 1 c) Tìm x để giá trị của A = 0 d) Tính giá trị của A khi x = 2 e) Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức A nhận giá trị nguyên. � x 2 �x 2 + 4x + 4 x 2 + 6x + 4 1− Bài 8: Cho biểu thức B = � �. − � x+2� x x a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định. b) Rút gọn các biểu thức B c) Tính giá trị của B khi x = 3 d) Tìm giá trị của x để biểu thức B có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. �x 1 ��2x + 2 4x � Bài 9 : Rút gọn biểu thức: A = � + �: � − � (Đk : x 1) �x + 1 x − 1 �� � �x − 1 x − 1 � 2 Bài 10: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: A = x2 4x + 1 B = 4x2 + 4x + 11 C = (x 1)(x + 3)(x + 2)(x + 6) D = 5 8x x2 E = 4x x2 +1 II. HÌNH HỌC: Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, E là điểm đối xứng với D qua C. a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành. b) Gọi F là trung điểm của BE. Tứ giác BOCF là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh tứ giác DOFE là hình thang cân. d) Hình chữ nhật ABCD có điều kiện gì thì tứ giác BOCF là hình vuông? Khi đó tứ giác ABCD là hình gì? Bài 2: Cho tam giác ABC có đường cao AH = 4 cm, cạnh BC = 5 cm. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a) Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành. b) Tính diện tích tam giác ABC. c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác thì tứ giác BDEF là hình chữ nhật, là hình thoi. Trang 3
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. a) So sánh các độ dài AM, DE. b) Tứ giác ADMC là hình gì? Vì sao? c) Gọi F là điểm đối xứng với D qua M. Chứng minh tứ giác AMFE là hình bình hành. d) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để DE có độ dài nhỏ nhất. Gọi O là trung điểm của đoạn DE, khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào? Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung tuyến AM. Từ M kẻ MD vuông góc với AB và MH vuông góc với AC, gọi E là điểm đối xứng với M qua H. a) Tứ giác ADMH là hình gì? Vì sao ? b) Chứng minh tứ gíac AMCF là hình thoi. c) Cho AC = 6cm, AB = 8cm. Tính chu vi tứ giác ADMC. Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB, K là điểm đối xứng của H qua I. a) Cho biết AC = 6 cm. Tính IH. b) Chứng minh tứ giác AHBK là hình chữ nhật. c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì hình chữ nhật AHBK là hình vuông? Bài 6 : Cho hình bình hành ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy. c) Gọi Giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành. d) Tính diện tích tứ giác EMFN khi biết AC = a, BC = b, AC ⊥ BD. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Vận dụng Thực hiện hằng đẳng nhân, chia đa thức để giải Vận dụng hằng thức. Nhận biết toán. đẳng thức, phân 1. Nhân, chia Phân tích đa hằng đẳng Vận dụng tích đa thức đa thức thức thành thức. phân tích đa thành nhân tử nhân tử bằng thức thành để giải toán. cách đặt nhân nhân tử để giải tử chung. toán. Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 1,0 1,0 1,0 0,5 3,5 Tỉ lệ 10% 10% 10% 5% 35% 4. Phân thức Biết rút Thực hiện Vận dụng các Trang 4
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 gọn phân được cộng, thức. trừ, nhân, phép tính phân Biết tìm đại số chia hai phân thức để rút điều kiện thức. gọn biểu thức xác định của phân thức. Số câu 2 2 1 5 Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5 Tỉ lệ 10% 10% 5% 25% Vận dụng tính Vận dụng tính Nhận biết chất, dấu hiệu chất, dấu hiệu 5. Tứ giác các tứ giác Vẽ hình nhận biết để nhận biết để đặc biệt tính toán, tính toán, chứng chứng minh minh Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 0,5 1,5 0,5 3,0 Tỉ lệ 5% 5% 15% 5% 30% Biết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, 6. Diện tích đa hình vuông, giác tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Tổng số câu 6 4 5 2 17 Tổng số điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100% CÁC ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THAM KHẢO NĂM 2022 2023 Bài 1 (3,0 điểm). a) Viết a 2 + 2ab + b 2 dưới dạng bình phương của một tổng. b) Viết a 2 − b 2 dưới dạng tích. 3x 2 y 5 c) Rút gọn . 6 xy 4 Trang 5
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 x +1 d) Tìm điều kiện xác định của phân thức: . x −1 e) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình gì? f) Viết công thức tính diện tích hình vuông, biết độ dài cạnh hình vuông là a ( cm ) . Bài 2 (2,0 điểm). Thực hiện các phép tính: a) 2 x ( x + 5 ) ; b) ( 6 x 2 y − 3xy ) : ( 3 xy ) . 1 1 x3 y + xy 3 1 c) − d) x x +1 2 x y x + y2 2 Bài 3 (1,0 điểm). a) Phân tích đa thức x 2 − 2 xy thành nhân tử. b) Tìm giá trị của x, biết x 2 − 9 + x ( x − 3) = 0 . Bài 4 (1,0 điểm). Rút gọn các biểu thức a) ( a − b ) ( a + ab + b ) + ( a + b ) ( a − ab + b ) . 2 2 2 2 � x 2 x − 3 � 3x 2 − 9 x b) � + 2 � 2 , với x 0, x 3 �3 x − 9 3x − x �x − 6 x + 9 Bài 5 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 Bài 3: (1,0 điểm).Tìm x, biết a) 2 x ( x + 5 ) − 2 x 2 = 10 2 b) x 3 − 64 x = 0 Bài 4:(1,5 điểm) �x 2 − 2 x + 4 1 �x 2 − 4 Cho biểu thức: P = � 3 + . � � x −8 x − 2 � 4x a)Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức P được xác định. b)Rút gọn biểu thức P. Bài 5:(3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 c) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi. d) Đường thẳng BN cắt DC tại K. Chứng minh: DC = 3DK. Bài 6(0,5 điểm) Cho x, y thỏa mãn 2 x 2 + y 2 + 9 = 6 x + 2 xy 1 Tính giá trị của biểu thức A = x2019y2020 – x2020.y2019 + xy 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 20182019 Bài 1 (2.0 điểm) Thực hiện các phép tính: ( a) 3 x x − 7 x + 9 2 ) b) ( 15 x3 y − 10 x 2 y ) : 5 xy −6 x 2 x + 6 x 4 x2 + 7 c) + d) + − 2 2x − 3 2x − 3 x +1 x −1 x −1 Bài 2 (1.0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3 x 2 − 9 x b) x 2 − y 2 + xz − yz Bài 3 (1.5 điểm) Tìm x biết: a) 2 x ( x + 5 ) + x ( 3 − 2 x ) = 26 b) x 2 − 3 x + 2 = 0 �4 3 5x + 2 � 2 Bài 4 (1.5 điểm) Cho biểu thức: P = � + − 2 �: �x + 2 x − 2 x − 4 � x + 2 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức P được xác định. b) Rút gọn P. Bài 5 (3.5 điểm) Cho △ ABC vuông tại A có AB 0 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 20172018 Trang 8
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện các phép tính: a) 2x2(3x – 5). b) (12x3y + 10x2y) : 2x2y. c) 5xy − 4y + 3xy + 4y d) 1 − 4x : 2 − 4x . 2 2 3 2 3 2x y 2x y x 2 + 4x 3x Bài 2 (1,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2y + xy2. b) x2 – 2x + 1 – 4y2. c) x2 – 5x + 4. Bài 3 (1,0 điểm). Tìm x biết: a) x2 – x(x – 3) – 6 = 0. b) 5(x + 2) – x2 – 2x = 0 � x 1 2 � � x � Bài 4 (1,5 điểm). Cho biểu thức P = � 2 + − 1− � : � � �x − 4 x + 2 x − 2 � � x + 2 � a) Với giá trị nào của x thì biểu thức P được xác định. b) Rút gọn biểu thức P. Bài 5 (3,5 điểm). Cho ABC, A ᄋ = 900. Vẽ AH BC tại H. Biết AB = 15cm, BC = 25cm. a) Tính AC và diện tích ABC. b) Từ H vẽ HM AB tại M, HN AC tại N. Chứng minh AMHN là hình chữ nhật. c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AN. Chứng minh tứ giác ADMH là hình bình hành. d) Gọi K là điểm đối xứng của B qua A. Gọi I, E lần luợt là trung điểm của AH và BH. Chứng minh CI HK. Bài 6 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của biểu thức sau: M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b). ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 20162017 Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện các phép tính: a) 2x(x2 – 3x + 4) b) (6a2b – 4ab2) : 2ab c) 2x − 4y – x − 4y 2 2 d) 4y : �− 3x � 4 � � 3x 2 y 3x 2 y 11x � 8y � Bài 2 (1,0 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2x2 – 4x b) x2 – 6x + 9 – y2 Bài 3 (1,0 điểm). Tìm x biết: 3x(x – 5) + 2x – 10 = 0. �1 1 �x 2 + 4x + 4 Bài 4 (1,5 điểm). Cho biểu thức M = � − � �x − 2 x + 2 � 4 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức M được xác định. b) Rút gọn M. Trang 9
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8 Bài 5: (4,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ
5 p | 11 | 4
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường Vinschool, Hà Nội
13 p | 12 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Minh Đức
5 p | 7 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
5 p | 9 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
9 p | 10 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Văn Ơn
5 p | 14 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
9 p | 7 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường Vinschool, Hà Nội
11 p | 15 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường Vinschool, Hà Nội
12 p | 8 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Chu Văn An, Hà Nội
4 p | 31 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Thạch Bàn
10 p | 18 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du
5 p | 15 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 p | 10 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
5 p | 14 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn KHTN (Phân môn Hóa học) lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 p | 16 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
5 p | 21 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 p | 16 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du
5 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn