Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6* 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU SAU PHẪU THUẬT:<br />
TỪ LÍ THUYẾT ĐẾN THỰC HÀNH<br />
Tăng Hà Nam Anh<br />
<br />
SỰ HÌNH THÀNH CỤC MÁU ĐÔNG và với sự hiện diện của phospholipid mô, ion Ca<br />
tạo thành một phức hợp hoạt động như một men<br />
Cục máu đông với thành phần cơ bản là sợi biến đổi yếu tố X thành yếu tố X hoạt hoá. Yếu tố<br />
fibrin đan kết thành mạng lưới nhiều hướng<br />
X hoạt hoá ngay lập tức kết hợp với<br />
khác nhau bên trong có các tế bào máu, tiểu cầu, phospholipid mô được phóng thích từ mô tổn<br />
huyết tương. Quá trình hình thành cục máu thương hay các con tiểu cầu và cùng với yếu tố V<br />
đông bắt nguồn từ yếu tố hoạt hoá prothrombin hình thành nên phức hợp gọi là yếu tố hoạt hoá<br />
(yếu tố này được hình thành tự sự tổn thương prothrombin. Thoạt đầu yếu tố V bất hoạt,<br />
mô và mạch máu) kết hợp với ion Ca sẽ biến đổi nhưng khi cục máu đông đã hình thành và<br />
prothrombin thành thrombin. Thrombin sẽ biến thrombin được hình thành thì hoạt động ly giải<br />
đổi phân tử fibrinogen thành fibrin monomer, protein của thrombin sẽ hoạt hoá yếu tố V, điều<br />
đến lượt fibrin monomer dưới tác động của yếu này càng thúc đẩy sự hoạt hoá prothrombin<br />
tố bền vững fibrin và ion Ca sẽ tự trùng hợp và nhanh hơn. Như vậy yếu tố X được hoạt hoá<br />
hình thành nên các sợi fibrin dài để tạo thành được xem là một protease thực sự có tác dụng<br />
mạng lưới fibrin. Thoạt đầu các liên kết của<br />
cắt prothrombin thành thrombin, yếu tố V hoạt<br />
mạng lưới fibrin mang tính liên kết lỏng lẻo, một hoá được xem là yếu tố làm tăng tốc và<br />
vài phút sau một quá trình khác tiếp tục xảy ra phospholipid được xem như là chiếc xe làm tăng<br />
với sự tham gia của yếu tố bền vững fibrin. Yếu quá trình tăng tốc này.<br />
tố bền vững fibrin bình thường có một lượng<br />
nhỏ trong globulin huyết tương nhưng chất này Đường đông máu nội sinh<br />
sẽ được phóng thích từ các tiểu cầu bị bắt trong Sự tổn thương của máu hoặc máu tiếp xúc<br />
cục máu đông, yếu tố này làm cho các liên kết với sợi collagen thành mạc làm biến đổi hai yếu<br />
của sợi fibrin bền chặt hơn. Tuy nhiên không tố đông máu quan trọng trong máu là yếu tố XII<br />
phải yếu tố bền vững fibrin có tác dụng ngay tức và tiểu cầu. Khi yếu tố XII bị xáo trộn chẳng hạn<br />
thì mà nó phải được hoạt hoá. Chính Thrombin do tiếp xúc với collagen thành mạch sẽ bị biến<br />
sẽ hoạt hoá yếu tố bền vững fibrin làm cho nó có đổi thành yếu tố XII hoạt hoá. Tương tự như vậy<br />
tác dụng trên cục máu đông.<br />
khi tiểu cầu bị phá vỡ do tiếp xúc với collagen<br />
Để hình thành yếu tố hoạt hoá prothrombin thành mạch sẽ phóng thích phospholipid tiểu<br />
có hai con đường đông máu nội sinh và ngoại cầu có chứa lipoprotein gọi là yếu tố 3 tiểu cầu.<br />
sinh. đối với bệnh nhân được phẫu thuật thì con<br />
Yếu tố XII hoạt hoá sẽ tác động trên yếu tố XI<br />
đường đông máu ngoại sinh là quan trọng. Con<br />
đường này có thể tóm tắt như sau: để hoạt hoá yếu tố này. Phản ứng này cần có sự<br />
hỗ trợ của kininogen trọng lượng phân tử cao và<br />
Mô bị tổn thương sẽ phóng thích ra phức<br />
phản ứng này được tăng tốc bởi prekal-likrein.<br />
hợp gọi là thromboplastin mô bao gồm các<br />
phospholipid từ màng tế bào và phức hợp Yếu tố XI hoạt hoá đến lượt nó sẽ hoạt hoá<br />
lipoprotein có chứa glycoprotein có chức năng yếu tố IX. Yếu tố IX hoạt hoá hoạt động cùng với<br />
như một men ly giải protein. Phức hợp yếu tố VIII và yếu tố 3 tiểu cầu từ các tiểu cầu bị<br />
lipoprotein sẽ kết hợp với yếu tố đông máu VII phá vỡ sẽ hoạt hoá yếu tố X.<br />
<br />
* Bệnh viện Nguyễn Tri Phương<br />
Tác giả liên lạc: TS BS Tăng Hà Nam Anh, ĐT:0933002400, Email: tanghanamanh@yahoo.fr<br />
<br />
1<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015<br />
<br />
NGUY CƠ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU VÀ có tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch là 64% so với 57%<br />
THUYÊNTẮCPHỔISAUCÁCPHẪUTHUẬT của người Phương tây, tỉ lệ này là 76% ở những<br />
người thay khớp gối so với 84% ở phương tây.<br />
Bác sĩ Rudolf Virchow (1821-1902) đã nêu<br />
Ngay cả những trường hợp phẫu thuật gãy khớp<br />
trình bày các yếu tố giúp hình thành cục máu<br />
háng tỉ lệ này cũng đến 53% ở người châu Á so<br />
đông trong tĩnh mạch được biết đến dưới tên<br />
với 60% ở người phương tây(3,4).<br />
tam giác Virchow bao gồm yếu tố tăng đông, ứ<br />
trệ tuần hoàn, tổn thương mạch máu. Những Nghiên cứu AIDA(12) (Assessment of the<br />
bệnh nhân khi trải qua phẫu thuật mà có càng Incidence of DVT in Asians Study) thực hiện ở<br />
nhiều yếu tố này thì nguy cơ huyết khối tĩnh 19 trung tâm ở Châu Á khảo sát tỉ lệ huyết khối<br />
mạch càng cao. Các yếu tố tăng đông bao gồm tĩnh mạch sâu sau mổ thay khớp gối, khớp háng<br />
bệnh ác tính, phụ nữ mang thai và giai đoạn hậu và các phẫu thuật vùng khớp háng bằng cách<br />
sản, sử dụng thuốc có estrogen, bệnh viêm ruột, chụp tĩnh mạch 2 bên chi dưới sau phẫu thuật từ<br />
nhiễm trùng và cơ địa dễ bị đông máu bao gồm ngày 6 đến ngày 10 sau mổ. Tỉ lệ huyết khối tĩnh<br />
yếu tố V Leiden, Prothrombin G20210A mạch là 41%. Nghiên cứu SMART(7) với 2420<br />
mutation, Methyltetrahydrofolate reductase bệnh nhân tham gia thực hiện ở 19 trung tâm với<br />
mutation, Plasminogen activator inhibitor-1 11 quốc gia Châu Á tham gia, tất cả các bệnh<br />
mutation, thiếu Protein S, Protein C, nhân đều trải qua các phẫu thuật lớn của chỉnh<br />
Antithrombin III, hội chứng kháng thể kháng hình như thay khớp gối, khớp háng, phẫu thuật<br />
lipid mắc phải(1). Yếu tố tổn thương nội mạch vùng khớp háng mà không dùng các biện pháp<br />
thường là sau phẫu thuật, yếu tố ứ trệ tuần hoàn phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch. Bệnh nhân<br />
bao gồm: rối loạn chức năng tâm thất trái, bất được siêu âm tĩnh mạch hay chụp tĩnh mạch đồ<br />
động hay bị liệt, giãn hay suy tĩnh mạch, tắc tĩnh 48 giờ sau phẫu thuật, thời gian theo dõi là 1<br />
mạch do béo phì, ung thư, mang thai. tháng sau mổ. Kết quả có 28% bệnh nhân có<br />
huyết khối tĩnh mạch có triệu chứng.<br />
Bảng 1: Các loại phẫu thuật và nguy cơ huyết khối<br />
tĩnh mạc (4) Ở Việt Nam, nghiên cứu của tác giả Nguyễn<br />
Vĩnh Thống, Nguyễn Văn Trí (2013)(10) về tỉ lệ<br />
NHÓM BỆNH NHÂN TẦN SUẤT (%)<br />
huyết khối tĩnh mạch chi dưới trên bệnh nhân<br />
Ngoại khoa tổng quát 15 – 40 mổ thay khớp háng cho con số là 39%. Một<br />
nghiên cứu của tác giả Phan Văn Nguyên (11)<br />
Phẫu thuật phụ khoa lớn 15 – 40 trong luận án chuyên khoa cấp hai khảo sát tình<br />
Phẫu thuật niệu khoa lớn 15 – 40 hình huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân<br />
sau phẫu thuật gãy xương lớn chi dưới có tỉ lệ<br />
Phậu thuật thần kinh 15 – 40 chung là 36,8% trong đó tỉ lệ xuất hiện huyết<br />
khối tĩnh mạch cao nhất ở ngày thứ 5 sau mổ (tỉ<br />
Thay khớp háng hoặc gối, 40 – 60<br />
phẫu thuật gãy xương chậu lệ xuất hiện huyết khối tĩnh mạch trong tuần thứ<br />
nhất là 27,4%), tỉ lệ xuất hiện huyết khối tĩnh<br />
Đa chấn thương 40 – 80 mạch sâu vào tuần thứ ba là 9,4%. Tác giả<br />
Tổn thương tủy sống 60 – 80 Nguyên ghi nhận các yếu tố nguy cơ liên quan<br />
đến huyết khối tĩnh mạch sâu là tiền căn tăng<br />
Các phẫu thuật lớn vùng ổ bụng, sản phụ huyết áp, đa chấn thương, phẫu thuật có đường<br />
khoa, thần kinh và chấn thương chỉnh hình vùng mổ lớn, số lượng máu mất nhiều trong lúc mổ,<br />
gối và háng đều có nguy cơ bị huyết khối tĩnh thời gian nằm bất động trước mổ, thời gian nằm<br />
mạch rất cao. Tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch ở người viện lâu, nhiễm trùng cấp sau mổ, gãy xương kín<br />
Châu Á cũng rất cao. Phẫu thuật thay khớp háng hoặc gãy xương hở, lượng D -Dimmer tăng cao<br />
<br />
<br />
2<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6* 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sau mổ. Tỉ lệ thuyên tắc phổi là 2,8% trong đó tỉ nhạy của siêu âm chi dưới trên bệnh nhân<br />
lệ tử vong là 1,9%. không có triệu chứng chỉ khoảng 47% thấp xa<br />
CHẨN ĐOÁN HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU so với nhóm bệnh nhân có triệu chứng. Hai<br />
nghiên cứu cho thấy sử dụng siêu âm để tầm<br />
SAUPHẪUTHUẬT<br />
soát huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân thay<br />
Triệu Chứng Lâm Sàng khớp không thể tiên đoán được bệnh nhân<br />
Tại chỗ chi có huyết khối: nào sẽ có huyết khối tĩnh mạch trong tương<br />
Sưng to đột ngột, sưng to hơn 2cm so với lai. Một nghiên cứu trên 2000 (6) bệnh nhân đã<br />
chân bên lành. Đau tăng khi vận động, giảm khi được thay khớp gối và háng có phòng ngừa<br />
nghỉ ngơi. bằng Heparine trọng lương phân tử thấp hậu<br />
phẫu, trước khi xuất viện siêu âm cho thấy chỉ<br />
Đỏ da vùng chi bị huyết khối.<br />
có 0.15% bệnh nhân có cục máu đông. Tuy<br />
Bệnh nhân có thể sốt nhẹ nhiên, có 2% bệnh nhân đã bị huyết khối tĩnh<br />
Nếu bệnh nhân có thuyên tắc phổi sẽ có triệu mạch sau khi xuất viện, một bệnh nhân chết vì<br />
chứng tức ngực, khó thở, nhịp nhanh, tụt huyết thuyên tắc phổi mặc dù trước đó siêu âm âm<br />
áp, hôn mê… tính. Một nghiên cứu khác với 1026 (14) bệnh<br />
Cận Lâm Sàng nhân thay khớp gối và háng được dùng<br />
Warfarine sau mổ được chia ngẫu nhiên làm<br />
D-dimmer: D-dimmer là sản phẩm thoái hoá<br />
hai nhóm có siêu âm và nhóm chứng. Có 3,7%<br />
của fibrin hoà tan tạo thành. D-dimmer tăng sau<br />
phẫu thuật nên thường có giá trị chẩn đoán loại huyết khối tĩnh mạch sâu trong nhóm có tầm<br />
trừ. soát bằng siêu âm (số bệnh nhân này đã được<br />
điều trị). Sau khi xuất viện, huyết khối tĩnh<br />
Siêu âm Doppler tĩnh mạch có đè ép mạch có triệu chứng xảy ra chiếm 0,87% ở<br />
Với độ nhạy 87%, độ đặc hiệu 86 đến 100%, nhóm có siêu âm tầm soát và 1% ở nhóm<br />
siêu âm Doppler tĩnh mạch có đè ép là phương không được tầm soát, điều này cho thấy sự<br />
tiện chẩn đoán nhanh chóng, tiện lợi, rẻ tiền. tầm soát không mang lại lợi ích.<br />
Chụp tĩnh mạch đồ Tuy nhiên trên lâm sang có thể dung bảng<br />
Tĩnh mạch đồ là tiêu chuẩn vàng để chẩn thang điểm Hamilton để dự đoán khả năng bị<br />
đoán huyết khối tĩnh mạch sâu cẳng chân có huyết khối tĩnh mạch.<br />
triệu chứng. Đây là biện pháp chính xác nhất để Bảng 2: thang điểm Hamilton (13)<br />
chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch không có triệu Đặc điểm Số điểm<br />
chứng sau phẫu thuật. Có bất động nẹp chi dưới 2<br />
Chụp CT Scanner Bệnh lý ác tính hoạt động (trong 6 tháng hiện 2<br />
mắc)<br />
Là phương tiện giúp chẩn đoán thuyên tắc Nghi ngờ huyết khối tĩnh mạch sâu nhiều bởi 2<br />
phổi và huyết khối tĩnh mạch của các tĩnh mạch bác sĩ cấp cứu và không có chẩn đoán khác<br />
lớn như tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch chậu. Nằm trên giường trên 3 ngày hay có phẫu thuật 1<br />
gần đây (trong vòng 4 tuần)<br />
TẦM SOÁT HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU Nữ 1<br />
TRÊN BỆNH NHÂN KHÔNG CÓ TRIỆU Vòng chi cẳng chân đo ngay dưới lồi củ chày 1<br />
CHỨNG 10cm > 3cm<br />
Phù đỏ 1<br />
Cả Hội Lồng Ngực và Hội Chấn Thương<br />
Chỉnh Hình Mỹ đều không khuyên tầm soát Nếu thang điểm Hamilton lớn hơn hay bằng<br />
huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân sau 3 điểm thì nghĩ nhiều đến huyết khối tĩnh mạch<br />
phẫu thuật trong thực hành lâm sàng. Độ sâu. Nếu dưới 2 điểm không nghĩ.<br />
<br />
<br />
3<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015<br />
<br />
Bảng 3: Thang điểm Well(8) thường trong 24-48 giờ vì các tiểu cầu mới sẽ<br />
Thang điểm Well Điểm số được phóng thích từ tuỷ xương.<br />
Ung thư hoạt động (đang điều trị hay trong vòng +1 Warfarine ức chế sự hình thành các yếu tố<br />
6 tháng trước hoặc điều trị tạm bợ)<br />
Liệt, yếu cơ hoặc gần đây phải bất động chi +1 đông máu phụ thuộc Vitamine K như yếu tố II,<br />
dưới VII, IX, X và protein đông máu C và S. Mặc dù<br />
Gần đây nằm liệt giường > 3 ngày hoặc đại +1 hiệu quả kháng đông của warfarine đạt được<br />
phẫu trong vòng 4 tuần trước<br />
Đau khu trú dọc theo phân bố của hệ tĩnh mạch +1<br />
sau 24 giờ nhưng tác dụng hiệu quả nhất phải<br />
sâu sau 72-96 giờ, điều này giúp giảm nguy cơ chảy<br />
Sưng toàn bộ chi dưới +1 máu sau mổ cho bệnh nhân nếu được sử dụng<br />
Cẳng chân sưng 3cm so với bên không triệu +1<br />
ngay sau mổ khi so sánh với các thuốc có tác<br />
chứng (đo dưới lồi củ trước xương chày 10cm)<br />
Phù mềm ấn lõm ở chân có triệu chứng +1 dụng nhanh như Heparine trọng lượng phân tử<br />
Tĩnh mạch ngoại biên bàng hệ (không trướng) +1 thấp và đó là lí do tại sao warfarine vẫn là thuốc<br />
Chẩn đoán khác có khả năng hoặc lớn hơn -2 được lựa chọn của các phẫu thuật viên chấn<br />
chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu<br />
thương chỉnh hình ở Mỹ. Các yếu tố ảnh hưởng<br />
Trên bệnh nhân bị cả hai chân, chỉ đánh giá đến hiệu quả của warfarine bao gồm tuổi, tình<br />
trên chân có triệu chứng nặng hơn trạng dinh dưỡng, bệnh lý kèm theo, men<br />
PHÒNGNGỪAHUYẾTKHỐITĨNHMẠCH cytochrome P450, thụ thể Vitamine K. khi dùng<br />
warfarine cần phải theo dõi chức năng đông<br />
Các biện pháp không dùng thuốc<br />
máu bằng tỉ lệ chuẩn hoá quốc tế INR<br />
Mặc dù đa số các tác giả nhấn mạnh đến việc (international normalization ratio).<br />
dùng thuốc phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch<br />
Heparine có tiềm năng ức chế antithrombine<br />
nhưng các biện pháp không dùng thuốc có thể<br />
của yếu tố X hoạt hoá và thrombine nên nó được<br />
làm giảm nguy cơ huyết khối tĩnh mạch. Một<br />
xem như là chất ức chế gián tiếp yếu tố X hoạt<br />
nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu phân bố ngẫu<br />
hoá. Hepatine trọng lượng phân tử thấp như<br />
nhiên cho thấy việc dùng lực ép hơi ngắt quãng<br />
enoxaparine có tác dụng nhanh 3-5 giờ sau chích<br />
kèm với aspirine có hiệu quả trong việc phòng<br />
dưới da và không cần theo dõi chức năng đông<br />
ngừa huyết khối tĩnh mạch. Một nghiên cứu<br />
máu khi dùng. 30% enoxaparine được thải qua<br />
đoàn hệ hồi cứu cho thấy bệnh nhân được<br />
thận nên cần điều chỉnh liều khi dùng ở bệnh<br />
truyền máu tự thân có 30% tỉ lệ thấp huyết khối<br />
nhân suy thận. Bệnh nhân có nguy cơ máu tụ<br />
tĩnh mạch sâu sau thay khớp háng.<br />
ngoài màng cứng khi dùng enoxaparine trên<br />
Các biện pháp phòng ngừa huyết khối tĩnh bệnh nhân được đặt catheter ngoài màng cứng,<br />
mạch không thuốc: do đó không nên dùng enoxaparine trên bệnh<br />
truyền máu tự thân nhân được đặt catheter ngoài màng cứng. chỉ<br />
tê ngoài màng cứng nên dùng sau khi đã rút catheter ngoài cứng sau<br />
ép hơi ngắt quãng 4 giờ.<br />
đi chống chân sớm Fondaparinux là 1 pentasaccharide kết hợp<br />
với thrombine và có khả năng ức chế yếu tố X<br />
Các Biện Pháp Dùng Thuốc: hoạt hoá nên được xem là yếu tố ức chế gián<br />
Aspirine ức chế không hồi phục men COX tiếp yếu tố X hoạt hoá. Fondaparinus được bài<br />
và ức chế sự hình thành tromboxane A2, chất tiết qua thận nên thận trọng khi dùng trên<br />
trung gian gây kết tập tiểu cầu và co mạch. Một bệnh nhân suy thận. thuốc này cũng không<br />
liều đơn của Aspirine sẽ làm tê liệt tiểu cầu trong nên dùng khi bệnh nhân được đặt catheter<br />
4-7 ngày nhưng thời gian máu chảy trở về bình ngoài màng cứng.<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6* 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Dabigatran gắn kết trực tiếp lên thrombin và 6. Leclerc JR, Gent M, Hirsh J, Geerts WH, Ginsberg JS (1998).<br />
The incidence of symtomatic venous thromboembolism<br />
ức chế chức năng của nó do đó được xem như during and after prophylaxis with enoxaparine: a multi-<br />
chất ức chế trực tiếp thombin. 80% dabigatran institutional cohort study of patients who underwent hip or<br />
knee arthroplasty. Canadian collaborative group. Arch Intern<br />
bài tiết qua thận nên cũng phải cẩn thận khi<br />
Med; 158(8), 873-8.<br />
dùng cho bệnh nhân bị suy thận. Khi dùng 7. Leizorovics A. The SMART study (2005). Epidemiology of<br />
dabigatran uống không cần phải theo dõi chức venous thrombolism in Asian patient undergoing major<br />
orthopedic surgery without thromboprophylaxis, J Thromb<br />
năng đông cầm máu của bệnh nhân. Haemost, 3: 28-34<br />
Rivaroxaban kết hợp trực tiếp với yếu tố X 8. Nancy Skinner, Moran P (2008). Guideline from the the case<br />
management society of America for improving patient<br />
hoạt hoá và ức chế chức năng của nó nên nó adherence to DVT medication therapies, version 1.0, pp 3-8.<br />
được xem như là chất ức chế trực tiếp yếu tố X 9. Nguyễn Văn Trí (2011). Bệnh huyết khối tĩnh mạch. NXB Y<br />
hoạt hoá. Khi sử dụng cũng không cần phải theo Học, tr 2-53.<br />
10. Nguyễn Vĩnh Thống, Nguyễn Văn Trí (2013). Tỉ lệ hiện mắc<br />
dõi chức năng đông cầm máu của bệnh nhân và huyết khối tĩnh mạch sâu ở chi dưới trên bệnh nhân phẫu<br />
vì thuốc này được thải qua thận nên cần thận thuật thay khớp háng. Báo cáo nghiệm thu đề tài Bộ Y Tế,<br />
Bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM.<br />
trọng trên bệnh nhân suy thận. 11. Phan Văn Nguyên (2014). Khảo sát tình hình huyết khối tĩnh<br />
Apixaban là thuốc mới được FDA chấp mạch sâu trên bệnh nhân sau phẫu thuật gãy xương lớn chi<br />
dưới. Luận văn chuyên khoa cấp 2. D9aij Học Y Dược Tp<br />
thuận dùng phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch HCM.<br />
cho bệnh nhân thay khớp từ năm 2014. 12. Piovella F. AIDA study (2005). Deep vien thrombosis rates<br />
after major orthopedic surgery in Asia. Am epidemiological<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO study based on postoperative screening with cantrally<br />
1. Bass AR (2014). Venous thromboembolism and orthopedic adjudicated bilateral venography, J Thromb Haemost; 3: 2664-<br />
surgery. In MacKenzie RC, Cornell CN, Memtsoudis SG. 70<br />
Perioperative Care of the Orthopedic Patient, 221-230. 13. Ramesh KS (2011). Risk of postoperative venous thrombolism<br />
Springer NY . in Indian patients sustaining pelvi-acetabular unjury. In Ortho<br />
2. Campbell (2012). Operative Orthopedic 12th Edition, Chapter 35 (7), pp 1057-1063<br />
3, Arthroplasty of the Hip, P 230-232. 14. Robinson KS, Andrew DR, Gross M, Petrie D, Leighton R,<br />
3. Geerts et al. Chest. 2004; 126 (suppl): 338S-400S. Stanish W, Alexander D, Mitchell M, Flemming B, Gent M<br />
4. Gloviczki P, Yao, JST, eds: Handbook of Venous Disorders, (1997). Ultrasonographic screening before hospital discharge<br />
2nd ed. London: Arnold, 2001, p. 38. for deep venous thrombosis after arthroplasty: the post<br />
5. Guyton AC (1991). Hemostasis and blood coagulation. In arthroplasty screening study. a randomized, controlled trial.<br />
Guyton AC. Textbook of medical physiology. 8th Ed, pp 390- Ann Intern Med ; 127(6): 439-45.<br />
400. Saunder Philadelphia.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />