Kế tóan tiền lương, thu chi liên quan đến lương trong bảng cân đối kế tóan
lượt xem 25
download
Tham khảo luận văn - đề án 'kế tóan tiền lương, thu chi liên quan đến lương trong bảng cân đối kế tóan', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế tóan tiền lương, thu chi liên quan đến lương trong bảng cân đối kế tóan
- LỜI MỞ ĐẦU Trong tác cuộc đổi mới đất nước từ nền kinh tế hạch toán tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, để có thể tồn tại và phát triển thì phải kết hợp với quan hệ, nghiên cứu định ra những hướng đi đúng đắn để sản xuất đem lại hiệu quả cao. Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh. Hạch toán chính xác chi phí nhân công có vị trí quan trọng v à vừa là cơ sở để xác định giá trị của mình. vừa là căn cứ để xác định các khoản phải nộp cho ngân sách. Ngoài ra, việc tính đúng, tính đủ tiền lương để trả cho người lao động sẽ là đòn bẩy quan trọng của công tác kế toán tiền lương nói riêng, với mong muốn học hỏi, hiểu hơn về tiền lương và qua thực tế tại công ty Đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước em đã chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục đích của đề tài này nhằm làm rõ giữa lý luận và thực tế về tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, qua đó rút ra những ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền l ương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước. Đối tượng nghiên cưú là tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.
- Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước. Đề tài này hoàn thành trong thời gian ngắn với kiến thức và năng lực còn hạn chế nên không tránh được sai sót. Rất mong đựơc sự chỉ dẫn và góp ý kiến chân thành của thầy để đề tài được hoàn thiện hơn. Đà Nẵng, tháng ….năm 2008 Sinh viên thực hiện Phạm thị Hạnh PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I. Hạch toán lao động trong doanh nghiệp 1. Phân loại lao động trong doanh nghiệp 1.1. Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động - lao động hợp đồng dài hạn: Là những lao động làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn từ một năm trở lên. - lao động hợp đồng ngắn hạn: Là những lao động việc theo chế độ hợp đồn g thời vụ dưới 1 năm 1.2. Phân loại theo lao động trực tiếp và gián tiếp. -Lao động trực tiếp: Là lao động tham gia vào trực tiếp sản xuất thành phẩm. - Lao động gián tiếp:Là lao động phục vụ cho lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh.
- 1.3. Phân loại theo chức năng lao động. - lao động thực hiện chức năng sản xuất - lao động thực hiện chức năng bán hàng - lao động thực hiện chức năng quản lý 2. Hạch toán thời gian lao động - Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc nghỉ việc của từng lao động tại các bộ phận trong toàn doanh nghiệp. Hạch toán sử dụng thời gian lao động là cơ sở để đưa lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, là cơ sở để trả lương, thưởng và các khoản phụ cấp theo đúng chế độ quy định. Để quản lý thời gian lao động, các doanh nghịêp áp dụng nhiều phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức và quản lý lao động của doanh nghiệp như: phương pháp chấm công, treo thẻ, bấm giờ, chụp ảnh… Ở nước ta, phương pháp chấm công là phương pháp phổ biến nhất để hạch toán thời gian lao động. Theo phương pháp chấm công, chứng từ để hạch toán sử dụng thời gian lao động l à bảng chấm công. bảng chấm công mở ra để theo dõi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH,… của từng lao động tại từng phòng ban. Hàng ngày, tổ trưởng hay người được phân công phải căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận của mình để chấm công cho từng người trong ngày. Bảng chấm công để tại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao độn g của mình. Cuối tháng, người chấm công và phụ trách bộ phânj ký vào bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan như phiếu nghỉ BHXH về phòng kế toán, hay bộ phận tiền lương để tổng hợp thời gian lao động của toàn doanh nghiệp, tính lương và phụ cấp BHXH. Ngoài bảng chấm công, người phụ trách lao động có nhiệm vụ thu thập chứng từ khác có liên quan đến việc sử dụng thời gian lao động của mình như: Biên bản nghỉ việc,
- phiếu nghỉ lương BHXH do cơ quan y tế lập và chỉ áp dụng cho những người có tham gia BHXH. Tất cả các chứng từ hạch toán thời gian lao động, tính lương và các khoản phụ cấp khác. 3. Hạch toán các khoản lao động. Hạch toán các khoản lao đọng là việc phản ảnh số lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc khối lượng công việc hoàn thành của các cá nhân hoặc từng nhóm người lao động tại doanh nghiệp. Hạch toán lao động là cơ sở để trả lương thưởng phù hợp với kết quả lao động được, tính toán năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện định mức của từng người, từng bộ phận và toàn doanh nghiệp. Do các doanh nghiệp khác nhau về lĩnh vực hoạt động rất đa dạng, phong phú. Chế độ chứng từ hiện nay chỉ mang tính hướng dẫn cho các doanh nghịêp khi tổ chức và sử dụng loại chứng từ này. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chứng từ hạch toán kết quả lao động là Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán,… Phiếu này do người giao việc lập thành 2 liên: 1 liên lưu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lương để làm thủ tục thanh toán cho người lao động. Trước khi chuyển đến kế toán lao động tiền lương phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, nhận việc kiểm tra chất lượng và người duyệt. Hợp đồng giao khoán và bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về khối lượng và công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Hợp đồng giao khoán do bên giao khoán thành lập 3 bản: 1 bản giao cho người nhận khoán, 1 bản lưu ở bộ phận lập hợp đồng và 1 bản chuyển về phòng kế toán để theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng giao khoán cho bên giao khoán và thanh toán. Hợp đồng giao khoán phải có đầu đủ chữ ký của 2 bên giao khoán, nhận khoán và kế toán thanh toán.
- Các chứng từ trên cuối tháng chuyển cho bộ phận lao động tiền l ương để tổng hợp các khoản lao động, tính lương và thanh toán lương cho người lao động. II. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ 1. Khái niệm, bản chất tiền lương Để tiến hành sản xuất kết hợp 3 yếu tố cơ bản đó là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động. Trong đó sức lao động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động trở thành vật có ích phục vụ cho nhu cầu con người. Để dảm bảo quá trình sản xuất tiến hành liên tục thì cần tái sản xuất sức lao động phải đ ược bồi hoàn dạng thù lao. Vậy tiền lương chính là phần thù lao, tiền công trả cho người lao động. 2. Các hình thức tiền lươngư Chính sách tiền lương là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thường áp dụng phổ biến hình thức tiền lương như sau: - Tiền lương thời gian. - Tiền lương sản phẩm. 2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian. Hình thức tiền lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động tính theo thời gian việc thực tế, và mức lương theo trình độ lành nghề, chuyên môn, tính chất công việc… của mọi người lao động. Để vận dụng hình thức trả lương theo thời gian các doanh nghiệp thường áp dụng các văn bản h ướng dẫn của nhà nước về tiền lương theo từng ngành nghề, công việc, mức độ uyên thâm nghề nghiệp của người lao động để tính mức lương thời gian áp dụng cho doanh nghiệp mình.
- Việc tính trả lương theo thời gian có thể thưc hiện 2 cách lương thời gian giản đơn và lương thời gian có thưởng. - Lương thời gian đơn giản: Là tiền lương là tiền lương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian. Lương thời gian giản đơn được chia thành + Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định theo hợp đồng lao động trong một tháng, hoặc có thể là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong chế độ tiền lương trong chế độ tiền lương của nhà nước. Tiền lương tháng thường áp dụng để trả lương cho nhân viên hành chính nhân viên quản lý hoặc người lao động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn. Mức Phụ cấp Bậc số ngày làm Lương bình lương (nếu có lương x việc thực tế x quân 1 ngày = x tháng trong tháng + Tiền lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và có số ngày làm việc thực tế trong tháng. Tiền lương ngày thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian. Tiền lương ngày còn là cơ sở để tính trợ cấp BHXH trả cho người lao động trong các trường hợp được phép hưởng theo chế độ quy định Tiền lương tháng Tiền lương ngày = Số ngày làm việc trong tháng + Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào mức lương giờ và số giờ làm việc thực tế. Mức lương giờ còn phân biệt thời gian làm việc trong các ngày nghỉ, ngày lễ, làm đêm, làm ngoài giờ. Tiền lương giờ thường được áp dụng để trả lương
- cho lao động bán thời gian, lao động làm việc không hưởng theo sản phẩm, hoặc làm việc trong ngày nghỉ, ngày lễ, làm ngoài giờ. Tiền lương ngày Tiền lương giờ = Số ngày làm việc trong ngày(
- đến uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Theo hình thức này lương sản phẩm chia làm 2 phần + = x Lương sản phẩm Số lượng sản Đơn giá sản phẩm + ngoài định mức vượt định mức vượt định mức = x Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lương sản phẩm. Tiền lương. Tiền lương phải trả được xác định như sau: Tổng tiền lương Số lượng sản phải trả phẩm hoàn thành + = x Đơn giá lương Hình thức này thường được áp dụng cho lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tại doanh nghiệp. - Tiền lương sản phẩm gián tiếp: Hình thức này được áp dụng để trả lương cho lao động gián tiếp ở bộ phận sản xuất, như công nhân vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo máy móc thiết bị. Tiền lương của bộ phận lao động này thường theo một tỷ lệ tiền lương của lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. Lý do là chất lượng và năng suất của bộ phận lao động trực tiếp sản xuất còn tùy thuộc vào chất lượng phục vụ của bộ phận lao động gián tiếp. - Tiền lương sản phẩm có thưởng: Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp, người lao động còn nhận khoản tiền thưởng do tiết kiệm nguyên nhiên liệu,
- tăng năng suất lao động, thưởng sáng kiến …. Hình thưc này cũng chú ý đến trường hợp người lao động làm ra sản phẩm kém phẩm chất, lãng phí vật tư,… để phải chịu tiền phạt. Lương sản phẩm + Thưởng = Lương sản phẩm có thưởng - Tiền lương khoán khối lượng công việc: Hình thức này tiền lương đựơc trả cho khối lượng công việc hoàn thành. Hình thức này thường áp dụng cho những công việc có tính đơn giản như bốc dỡ vật tư, sữa chữa… hoặc những công việc không thể tách ra từng công việc cụ thể được. Nhìn chung, hình thức tiền lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm so với hình thức trả lương theo thời gian. Hình thức này thể hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, góp phần khuyến khích tăng năng suất lao động. Để vận dụng hình thức này doanh nghiệp phải xây dựng định mức lao động phù hợp với từng công việc, từng cấp bậc và trình độ của người lao động có chú ý đến thực trạng cơ sở vật chất của mình. Định mức lao động phải là định mức động để góp phần tăng năng suất lao động tại doanh nghiệp. 3. Quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương là tổng số tiền lương phải trả cho tất cả lao động mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng tại các bộ phận của doanh nghiệp. Để quản lý tốt quỹ tiền l ương cần hiểu nội dung quỹ tiền lương doanh nghiệp. Quỹ tiền lương về nguyên tắc bao gồm các bộ phận. - Quỹ tiền lương trả cho người l trong thời gian thực tế làm việc. - Quỹ tiền lương trả cho người l trong thời gian không tham gia vào sản xuất theo chế độ của công nhân viên như: Nghỉ phép năm, nghỉ lễ, đi học.
- -Quỹ tiền lương bổ sung bao gồm các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người l trong điều kiện l đặc biệt hoặc do đặc tính nghề nghiệp. - Ngoài ra, quỹ tiền lương còn phân thành tiền lương chính và lương phụ. - Tiền lương chính: là tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người l trong thời gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ. - Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, hội họp, học tập, tiền lương trong thời gian nghỉ việc ngừng sản xuất. Việc phân chia tiền lương thành tiền lương chính và lương phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán, phân bổ chi phí tiền lương theo đúng đối tượng và trong công tác phân tích tình hình tiền lương tại doanh nghịêp. 4. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: 4.1. Quỹ bảo hiểm xã hội: Quỹ BHXH là qũy dung để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp bị mất khả năng lao động như ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hưu trí, mất khả năng làm việc và tử tuất. Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH hình thành từ hai nguồn: + Người sử dụng lao động (doanh nghiệp) hang tháng có trách nhiệm đóng 15% với tổng quỹ lương của người tham gia BHXH trong đơn vị. phần đóng góp này tính vào chi phí của doanh nghiệp. + Người lao động đóng bằng 5% từ thu nhập của mình để chi các chế độ hưu trí và tử tuất.
- Tổng quỹ lương tháng làm căn cứ đống BHXH gồm tiền lương thao ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, thâm ni ên, hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có). Cá doanh nghiệp có trách nhiệm nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định. Trường hợp nộp chậm BHXH thì phải nộp phạt theo lãi suất tiền gửi ngắn hạn vào thời điểm truy nộp. Doanh nghiệp phải lập kế hoạch chi BHXH để nhận kinh phí do c ơ quan BHXH cấp hang tháng. Cuối tháng, doanh nghiệp và cơ quan BHXH tiến hành thanh toán số tiền chi trả trợ cấp thực tế trong tháng. 4.2. Quỹ bảo hiểm y tế: Quỹ BHYT là quỹ dung để khám chữa bệnh cho người lao động có tham gia đóng góp nộp quỹ. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHYT là 3% trên tổng số lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng. Trong đó 2% do doanh nghiệp nộp và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% còn lại do người lao động hưởng và trừ vào lương hang tháng. Theo chế độ toàn bộ quỹ được nộp lên cơ quan chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới ý tế. 4.3. Quỹ kinh phí công đoàn: Quỹ KPCĐ dung để chi tiêu cho hoạt động công đoàn ở đơn vị cấp trên và tạidoanh nghiệp. Theo chế độ hiện h ành, hang tháng doanh nghi ệ trích 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả CNV trong tháng và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Toàn bộ KPCĐ trích 1 phần phải nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, 1 phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 1. Kế toán tiền lương:
- 1.1. Tính lương và trợ cấp BHXH: Việc tính lương, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả cho người lao động thực hiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp. Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tiền lương, BHXH do nhà nước ban hành. Căn cứ vào chứng từ như “ Bảng chấm công”, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành:, “p đồng giao khoáng” để tính toán tiền l ương thời gian, lương sản phẩm, tiền ăn ca cho người lao động. Tiền lương được tính riêng cho từng người và tổng hợp theo từng bộ phận lao động và phản ánh vào “ Bảng thanh toán tiên lương” lập cho bộ phận đó. Căn cứ vào chứng từ “ Phiếu nghỉ hưởng BHXH”, “ Biên bản điều tra tai nạn giao thông”,… kế toán tính phụ cấp BHXH phải trả CNV và phản ánh vào “ Bảng thanh toán BHXH”. Đối với các khoản tiền thưởng CNV, kế toán cần tính toán và lập bảng “ Thanh toán tiền thưởng” để theo dõi và chi trả đúng quy định. Căn cứ vào “ Bảng thanh toán tiền lương” của từng bộ phận để chi trả, thanh toán tiền lương cho CNV, đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, kết quả tổng hợp, tính toán được phản ánh trong “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”. 1.2. Thanh toán lương: Việc trả lương CNV trong các doanh nghiệp thường được tiến hành theo hai kỳ trong tháng: - Kỳ1: Tạm ứng lương CNV đối với những người tham gia lao động trong tháng.
- - Kỳ2: Sau khi tính lươngvà các khoản trả CNV, trong tháng doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn lại được lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi trừ đi các khoản khấu trừ. Đến kỳ chi trả lương và các khoản thanh toán khác, doanh nghiệp phải nộp giấy xin rút tiền mặt về quỹ chi trả lương đồng thời phải lập quỷ nhiệm chi để chuyển số tiền thuộc BHXH cho các cơ quan quản lý quỹ BHXH. Việc chi trả lương ở doanh nghiệp do thủ quỹ thực hiện. Thủ quỹ căn cứ v ào “ Bảng thanh toán lương”. Nếu trong tháng vì một lý do nào đó CNV chưa nhận lương, thủ quỹ phải lập danh sách ghi chuyển họ tên, số tiền cỷa họ từ “ Bảng thanh toán tiền lương” sang “ Bảng thanh toán với CNV chưa nhận lương”. 1.3. Phương pháp hạch toán. TK sử dụng: TK334-“ Phải trả CNV” TK này dung để phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với CNV về tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập CNV. Nội dung và kết cấu TK 334: Bên Nợ: Các khoản tiền lương, thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập CNV. Các khoản trừ vào tiền lương của CNV. - Bên Có: Các khoản tiền lương thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả CNV. Số dư bên Nợ: Số tiền đã trả CNV lớn hơn số tiền phải trả. Số dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác còn phải trả cho CNV. - Khi ứng lương cho người lao động, kế toán ghi:
- Nợ TK 334-Phải trả CNV Có TK11- Tiền mặt - Cuối tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ lương theo từng đối tượng hạch toán, kế toán ghi Nợ TK 662- Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 641- Chi phí bán hang Có TK 334 Phải trả công nhân viên. - Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, ghi số trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động trong tháng, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3383) BHXH Có TK 334 -Phải trả CNV - Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, ghi sổ trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động trong tháng, kế toán ghi: Nợ TK 338 BHXH Có TK 334 -Phải trả CNV - Căn cứ vào tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép kế toán tiến hành trích trước lương nghỉ phép của CNV sản xuất tính vào chi phí, kế toán ghi Nợ TK 622- Chi phí công nhân viên trực tiếp Có TK 335- Chi phí trả trước. - Cuối tháng tổng hợp tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
- Nợ TK 335-Chi phí trả trước Có TK 334- Phải trả CNV - Căn cứ vào bảng thanh toán lương, phản ánh số thuế thu nhập của người lao động phải nộp ngân sách (nếu có) Nợ TK 334- Phải trả CNV Có TK333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước. - Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương, kế toán ghi Nợ TK 334- Phải trả CNV Có TK141 - tạm ứng Có TK 138- phải thu khác - Rút tiền ngân hang nhập quỹ tiền mặt để chuẩn bị trả l ương, thưởng, trợ cấp, kế toán ghi: Nợ TK 111-tiền mặt Có TK 112- tiền gửi ngân hang - Thanh toán lương cho người lao động sau khi khấu trừ: Nợ TK 334- phải trả CNV Có TK111- tiền mặt Có TK112 -tiền gửi ngân hang. TK 334 TK111,112 TK 622 Tiền lương phải trả cho công trả lương, BHXH và các khoản nhân sản xuất khác cho CNV TK141,338 TK 627 Khấu trừ vào lương khoản tạm Tiền lương phải trả cho công ứng chưa thanh toán, khoản nhân viên phân xưởng BHXH, BHYT CN phải chịu TK 138,333 TK 641,642 Khấu trừ vào lương khoản phải Tiền lương nghỉ phải trả cho công thu có tính chất bồ thường hay nhân viên bán hàng, quản lý
- Theo chế độ hiện hành, hàng năm người lao động của doanh nghiệp được nghỉ phép nhưng vẫn hưởng lương, trong trường hợp công nhân nghỉ phép giữa các tháng không đều nhau, để tranh đột biến giá thành sản phẩm giữa các tháng, doanh nghiệp có thể trích tr ước tiền lương nghỉ phép tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất được xác định như sau: Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch công nhân viên sản xuất trong năm T ỷ lệ trích trước lương = x nghỉ phép kế hoạch 100% Tổng số tiền lương kế hoạch của CNSX trong năm
- Số tiền trích Tổng số tiền lương thực tế của T ỷ lệ trích trước x = trước một tháng CNSX trong tháng 2. Kê toán BHXH, BHYT, KPCĐ TK sử dụng: TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác” TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp khác giữa doanh nghiệp với các doanh khác, giữa doanh nghiệp với cá nhân b ên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp. Nội dung kết cấu TK 338 Bên Nợ: - Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp - Các khoản trợ cấp BHXH, phải trả cho CNV trong kỳ. - Các khoản đã chi về KPCĐ - Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ Bên Có: - Nhận kinh phí về thanh toán trợ trợ cấpBHXH cho CNV Số dư bên Nợ: Số tiền cho trợ cấp BHXH lớn hơn số kinh phí được cấp, chưa được cấp bổ sung. Số dư bên Có: - BHXH,BHYT,KPCĐ lớn hơn chưa nộp, chưa chi trả vào cuối kỹ. Căn cứ vào bảng thanh toán tính và ghi số trích BHXH,BHYT,KPCĐ do người sử dụng lao động đóp góp. Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 641- Chi phí bán hàng Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 338-Phải trả, phải nộp khác.
- - Đồng thời ghi sổ BHXH, BHYT do người lao động đóng góp (6%), kê toán ghi: Nợ TK334 - Phải trả CNV Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác - Khi nộp trích BHXH cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng. - Khi mua BHXH kê toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3384) Có TK 112,111 - Khi nộp KPCĐ theo quy định cho liên đoàn lao động, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382) Có TK 112 -Khi nhận kinh phí do cơ quan BHXH cấp theo dự toán để trả trựo cấp BHXH, kế toán ghi: Nợ TK 112-Tiền gửi ngân hàng. Có TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382) - Căn cứ vào các chứng từ liên quan sử dụng quỹ KPCĐ tại doanh gnhiệp, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382) Có TK 111,112
- TK 334 TK 338 TK 622,627,641,642 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ Quỹ BHXH trả thay lương cho tính vào chi phí CNV TK111,112 TK 334 BHXH,BHYT,KPCĐ trừ vào NộpBHXH, BHYT , KPCĐ lương nhân viên TK 138,333 TK 111,112 Khấu trừ vào lương khoản phải KPCĐ chi được cấp bù thu có tính chất bồi thường hay thuế thu nhập cá nhân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài luận văn tốt nghiệp “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương Mại và dịch vụ Phú Bình”
82 p | 4769 | 2927
-
Luận văn tốt nghiệp “Kế toan tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Trường Thành
82 p | 13840 | 2847
-
Luận văn "Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Thương Mại dịch vụ Đông Nam Á"
51 p | 1403 | 920
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương vá các khoản trích theo lương tại công ty may Đức Giang
72 p | 1285 | 788
-
Báo cáo "Phân Tích Kế Toán Tiền Lương Tại Công Ty TNHH LD CNTP An Thái"
73 p | 866 | 253
-
Đề tài “ Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH ĐÔNG TIẾN ”
43 p | 458 | 186
-
Luận văn Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TRANDA
60 p | 279 | 161
-
Đề tài " HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG "
80 p | 310 | 131
-
Luận văn Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp XD 492
50 p | 168 | 74
-
Luận văn KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG THANH BÌNH
85 p | 171 | 70
-
Luận văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp tại công ty cổ phần kiến trúc xây dựng và thiết kế AT
68 p | 167 | 69
-
Luận văn hay: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TRANDA
66 p | 178 | 51
-
luận văn: thực trang tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thương mại và chuyển giao công nghệ việt nam
86 p | 120 | 43
-
LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương tại công ty Xây Dựng Nam Sơn
78 p | 146 | 42
-
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương tại công ty Xây Dựng Nam Sơn
57 p | 115 | 36
-
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp XD 492
53 p | 143 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Thực trạng công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty Cổ phần Dệt May
103 p | 48 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn