Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT<br />
TẬN GỐC CÓ HỖ TRỢ ROBOT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Thái Minh Sâm*,**, Châu Quý Thuận**, Thái Kinh Luân*,**, Trần Trọng Trí**, Quách Đô La**,<br />
Nguyễn Thành Tuân*,**, Phạm Đức Minh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Cắt tuyến tiền liệt tận gốc là điều trị tiêu chuẩn cho bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn<br />
khu trú hay tiến triển tại chỗ. Việc ứng dụng kỹ thuật robot đem lại nhiều lợi ích, cải thiện kết quả phẫu thuật và<br />
giảm đường cong học tập. Chúng tôi báo cáo kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt tuyến tiền liệt<br />
(TTL) tận gốc có hỗ trợ robot tại bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả những trường hợp PTNS cắt TTL tận gốc có hỗ trợ robot<br />
tại khoa Ngoại Tiết Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy. Thời gian từ tháng 10/2017 đến tháng 1/2018. Các biến số ghi<br />
nhận gồm: tuổi, chỉ số khối cơ thể (BMI), kích thước tuyến tiền liệt, kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA)<br />
trước và sau mổ, điểm số Gleason. Kết quả phẫu thuật gồm thời gian mổ, lượng máu mất, các biến chứng, thời<br />
gian hậu phẫu, thời gian rút các ống thông, kiểm soát nước tiểu và kết quả giải phẫu bệnh.<br />
Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm có 5 trường hợp. Tuổi trung bình 66,4 6,15 (58-76). Chỉ số khối cơ thể<br />
(BMI) trung bình 22,1 2,4(17,5-24,6). Kích thước tuyến tiền liệt trung bình 31,12 9,04 (20,4-42,8) mL. Nồng<br />
độ PSA máu trung bình 19,16 7,37 (10,4-28,2) mg/dL. Tất cả trường hợp đều là carcinoma tuyến tiền liệt, có 2<br />
trường hợp giai đoạn T2b, 2 trường hợp giai đoạn T2c và 1 trường hợp giai đoạn T3b với điểm số Gleason từ 7-9.<br />
Thời gian mổ trung bình 420 38 (360-480) phút, lượng máu mất khoảng 780 416 mL, có 2 trường hợp phải<br />
truyền máu trong mổ. Thởi gian nằm hậu phẫu trung bình 9 2,75 (6-14) ngày. Thời gian có nhu động ruột 2,8<br />
0,4 (2-3) ngày, dẫn lưu bụng rút sau 4,4 1,2 (3-6) ngày, tất cả các trường hợp rút thông niệu đạo rút sau 14<br />
ngày. Biến chứng sớm theo phân loại Clavien đều ≤ 1, không có trường hợp nào phải chuyển mổ mở. Có 1 trường<br />
hợp biên phẫu thuật mỏm niệu đạo dương tính, không trường hợp nào có di căn hạch. PSA sau mổ trung bình 0,8<br />
1,3 (0,09-3,4) mg/mL. Tỉ lệ kiểm soát nước tiểu 80% (4/5 trường hợp) sau 3 tháng. Chưa khảo sát tình trạng<br />
rối loạn cương.<br />
Kết luận: Phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt tận gốc có hỗ trợ robot là một kĩ thuật an toàn và đầy hứa<br />
hẹn. Thời gian nằm hậu phẫu ít hơn, tỉ lệ kiểm soát nước tiểu tốt. Tuy nhiên, thời gian phẫu thuật còn dài vì đây<br />
là những trường hợp đầu tiên, cần có thêm nhiều trường hợp nữa để cải thiện đường cong học tập cũng như thời<br />
gian theo dõi lâu dài để đánh giá chức năng đi tiểu và chức năng cương.<br />
Từ khóa: phẫu thuật nội soi có hỗ trợ robot, cắt tuyến tiền liệt tận gốc<br />
ABSTRACT<br />
ROBOTIC-ASSISTED LAPAROSCOPIC RADICAL PROSTATECTOMY: INITIAL RESULTS<br />
AT CHO RAY HOSPITAL<br />
Thai Minh Sam, Chau Quy Thuan, Thai Kinh Luan, Tran Trong Tri, Quach Đo La,<br />
Nguyen Thanh Tuan, Pham Duc Minh.<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 72 - 77<br />
<br />
Objective: Radical prostatectomy is the standard of care in treatment of localized or locally advanced<br />
prostate cancer. The application of Robot system has the potential to bring many benefits, improve surgical<br />
* Bộ môn Tiết Niệu Học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, ** Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. Thái Minh Sâm ĐT: 0918136666 Email: thaiminhsam@gmail.com<br />
72<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
outcomes and reduce the steep learning curve. We report the short-term results of robotic-assisted<br />
laparoscopic radical prostatectomy at Cho Ray hospital.<br />
Materials and Methods: All cases of prostate cancer performed robotic-assisted laparoscopic radical<br />
prostatectomy from October 2017 to January 2018 at Urology Department, Cho Ray hospital. Data<br />
elements included patient age, body mass index (BMI), prostate volume, prostate specific antigen (PSA)<br />
level, preoperative biopsy and postoperative Gleason score. Surgical outcomes consisted of operative time,<br />
estimated blood loss, complications, postoperative time, catheter time, pathology, time to return intestinal<br />
peristalsis and continence.<br />
Results: During this period, 5 patients with stage T2b to T3b prostatic cancer and Gleason score 7-9<br />
underwent robotic-assisted laparoscopic radical prostatectomy. Mean age 66.4 6.15 (58-76) years, mean<br />
BMI 22.1 2.4 (17.5-24.6). Mean prostate volume 31.12 9.04 (20.4-42.8) mL, preoperative PSA level<br />
19.16 7.37 (10.4-28.2) mg/dL. Average OR time from skin insion to skin cloure was 420 38 (360-480)<br />
minutes with estimated blood loss of 780 416 (400-1500) mL, 2 cases needed blood transfusion. Mean<br />
postoperative hospital stay was 9 2.75 (6-14) days. Time to return intestinal peristalsis was 2.8 0.4 (2-<br />
3) days, abdominal drainage withdrawal was 4.4 1.2 (3-6) days, urinary catheter of all cases was removed<br />
on postoperative day 14. Short-term complications were low grade according to Clavien classification, no<br />
mortalities and no conversion to open. Only 1 case margin was positive, no lymph node metastases.<br />
Postoperative PSA level was 0.8 1.3 (0.09-3.4) ng/mL. Continence rate was 80% (4/5 cases) by 3 months.<br />
Erectile function was not investigated.<br />
Conclusions: Although the number of patient is small and follow-up time is short, robotic-assisted<br />
laparoscopic radical prostatectomy is safe and promising procedure with shorter postoperative hospital stay<br />
and good continence rate. However, the operative time was quite so long because of these were first cases. A<br />
large number of patients with long-term follow-up are essential to improve learning curve and fully assess<br />
the urinary and erectile functions.<br />
Keywords: robotic assisted laparoscopic, radical prostatectomy.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 10/2017. Chúng tôi báo cáo kết quả bước đầu của<br />
phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt tận gốc có<br />
Phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt được<br />
hỗ trợ robot.<br />
Schuessler thực hiện lần đầu tiên năm 1997(11).<br />
Mặc dù với ưu điểm là phẫu thuật ít xâm hại ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nhưng đây vẫn là một phẫu thuật khó, đòi hỏi Đây là báo cáo mô tả hàng loạt trường hợp.<br />
đường cong học tập dài . Tuy nhiên, nhờ sự<br />
(2)<br />
Các trường hợp được phẫu thuật cắt tuyến tiền<br />
phát triển của công nghệ robot với khả năng liệt tận gốc có hỗ trợ robot tại khoa Ngoại Tiết<br />
nhìn 3 chiều, những dụng cụ robot linh hoạt đã Niệu bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2017 đến<br />
làm giảm thời gian đường cong học tập đáng kể. 01/2018.<br />
Phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt có hỗ trợ Các biến số ghi nhận gồm: tuổi, BMI, kích<br />
robot ngày càng phổ biến và được áp dụng tại thước tuyến tiền liệt, giá trị PSA trước và sau mổ,<br />
các trung tâm tiết niệu lớn trên thế giới với kết điểm số Gleason, giai đoạn ung thư tuyến tiền<br />
quả có thể so sánh được với phẫu thuật mở cắt liệt. Kết quả phẫu thuật gồm thời gian mổ, lượng<br />
tuyến tiền liệt(5). máu mất, các biến chứng, thời gian hậu phẫu,<br />
Khoa Ngoại Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy đã thời gian rút các ống thông, kiểm soát nước tiểu<br />
triển khai phẫu thuật nội soi có hỗ trợ robot và kết quả giải phẫu bệnh.<br />
trong các bệnh lý đường tiết niệu từ tháng Các biến số được phân tích bằng phần mềm<br />
<br />
73<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
thống kê SPSS 22.0, khác biệt có ý nghĩa khi bình 66,4 6,15 (58-76). Chỉ số khối cơ thể (BMI)<br />
p