Kết quả bước đầu phẫu thuật phục hồi dạng vai, gấp khuỷu, vận động và cảm giác bàn tay điều trị nhổ, đưa toàn bộ các rễ thần kinh đám rối cánh tay do chấn thương
lượt xem 2
download
Bài viết này nhằm đánh giá kết quả bước đầu và tính ưu việt của kỹ thuật ở 26 bệnh nhân được phẫu thuật từ 10/2012 đến 12/ 2013 tại khoa phẫu thuật chi trên và vi phẫu thuật thuộc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả bước đầu phẫu thuật phục hồi dạng vai, gấp khuỷu, vận động và cảm giác bàn tay điều trị nhổ, đưa toàn bộ các rễ thần kinh đám rối cánh tay do chấn thương
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT PHỤC HỒI GIẠNG VAI, GẤP KHUỶU, VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC BÀN TAY ĐIỀU TRỊ NHỔ, ĐƯT TOÀN BỘ CÁC RỄ THẦN KINH ĐÁM RỐI CÁNH TAY DO CHẤN THƯƠNG Nguyễn Viết Ngọc Nguyễn Việt Tiến TÓM TẮT Lê Văn Đoàn Đặt vấn đề: Phẫu thuật phục hồi đồng thời giạng vai, gấp khuỷu, vận động và Chế Đình Nghĩa cảm giác bàn tay trong một lần mổ ở những trường hợp tổn thương nhổ, đứt sát lỗ – Bùi Việt Hùng ghép toàn bộ các rễ thần kinh đám rối cánh tay là một thách thức lớn đối với cả Trương Anh Dũng nguồn cho và kỹ thuật phục hồi. Báo cáo này nhằm đánh giá kết quả bước đầu và Ngô Thái Hưng tính ưu việt của kỹ thuật ở 26 bệnh nhân được phẫu thuật từ 10/2012 đến 12/ 2013 Vũ Hữu Trung tại khoa phẫu thuật chi trên và vi phẫu thuật thuộc Bệnh viện Trung ương Quân Nguyễn Việt Tân đội 108. Đối tượng và phương pháp: 26 BN bị nhổ hoặc đứt sát lỗ ghép toàn bộ các rễ Bệnh viện TWQĐ 108 đám rối thần kinh cánh tay, được phẫu thuật chuyển thần kinh XI cho thần kinh trên vai, toàn bộ rễ C7 từ bên lành phục hồi thần kinh cơ bì, nhánh trước thần kinh nách và thần kinh giữa qua 2 đoạn ghép thần kinh trụ có mạch nuôi. Đánh giá kết quả sau mổ trên 28 tháng theo BMRC. Kết quả: Kết quả phục hồi: giạng vai ≥ 90 là 22/26; gấp khuỷu, gấp cổ tay và các ngón tay đạt ≥ M3 lần lượt là 24/26, 18/26 và 16/26, phục hồi cảm giác ở bàn tay mức ≥ S2 là 26/26. Kết luận: Chuyển thần kinh XI cho thần kinh trên vai và chuyển toàn bộ rễ C7 bên lành phục hồi thần kinh cơ bì, nhánh trước thần kinh nách và thần kinh giữa qua 2 đoạn ghép thần kinh trụ có mạch nuôi là kỹ thuât có nhiều ưu thế và kết quả bước đầu là rất khả quan. * Bệnh viện TWQĐ 108 Từ khóa: Chuyển rễ C7 đối bên, đám rối thần kinh cánh tay SURGICAL INITIAL OUTCOMES IN RESTORATION OF SHOULDER ABDUCTION, ELBOW FLEXION, MOTOR AND SENSORY OF THE HAND FOR TREATMENT OF TOTAL BRACHIAL PLEXUS ROOTS AVULSION OR RUPTURE INJURY BY TRAUMA Nguyen Viet Ngoc Nguyen Viet Tien ABTRACT Le Van Doan Background: Recovery of shoulder abduction, elbow flexion, motor and sensory Che Dinh Nghia of the hand during a surgery in these cases total brachial plexus roots avulsion Bui Viet Hung and rupture injuries is a major challenge for both doner nerve and recovery 276
- Truong Anh Dung Ngo Thai Hung techniques. This report aims to assess the initial results and the superiority of Vu Huu Trung technical in 26 patients who underwent surgery from 10/2012 to 12/2013 in upper Nguyen Viet Tan limb surgery and micro surgery department of the 108 Hospital. Materials & methods: 26 patients with total brachial plexus root avulsion and rupture were treated with accessory nerve to the suprascapular nerve transfer, the total contralateral C7 transfer to the musculocutaneous and axillary and median nerves in injured limb. Surgery was performed total contralateral C7 transfer with vascularized two ulnar nerve graft. The results is evaluated by BMRC, with the follow-up period of 28 months after surgery. Results: Recovery results on a 90-degree shoulder abduction is 22/26, The motor recovery of the musculocutaneous and median nerves revealed that the elbow flexors, wrist flexors and finger flexors reached ≥ M3 is 24/26, 18/26 and 16/26 respectively and sensory recovery on the hand reached ≥ S2 in 24/26 of patients. Conclusion: The accessory nerve to the suprascapular nerve transfer, the total contralateral C7 transfer to the musculocutaneous and axillary and median nerves in injured limb. Surgery was performed total contralateral C7 transfer with vascularized two ulnar nerve graft has many advantages and initial results are very encouraging Keywords: Contralateral C7, brachial plexus injury I. ĐẶT VẤN ĐỀ 26 bệnh nhân (BN) bị tổn thương hoàn toàn ĐRCT do Phẫu thuật điều trị tổn thương nhổ hoặc đứt sát nhổ hoặc đứt sát lỗ ghép toàn bộ các rễ TK, được điều trị lỗ ghép tất cả các rễ thần kinh (TK) đám rối cánh tay phẫu thuật từ 10/2012 - 12/2013 tại Bệnh viện TƯQĐ 108. (ĐRCT) hiện nay vẫn là một thách thức lớn, phương Tiêu chuẩn lựa chọn BN: pháp điều trị duy nhất là sử dụng TK ngoài đám rối để BN được chẩn đoán nhổ, đứt tất cả các rễ TK ĐRCT chuyển phục hồi TK quan trọng bên tổn thương. Hiện qua khám lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh (chụp MRI, nay, đường hướng chung là chuyển nhiều nguồn TK có CT-myelography). Thời gian từ khi tổn thương đến khi thể để phục hồi đồng thời những động tác quan trọng được mổ < 6 tháng. BN < 60 tuổi và đồng ý phẫu thuật. của chi thể và sử dụng đoạn TK ghép có mạch nuôi. Các khớp vai, khuỷu, cổ tay và các khớp ở ngón tay bên Những chức năng quan trọng của chi trên được nhiều liệt mềm mại. Không có tổn thương đụng dập, xơ hóa tác giả đồng thuận lựa chọn để phục hồi đối với loại tổn nặng các cơ vùng vai, khu trước cánh tay, cẳng tay và thương này là giạng vai, gấp khuỷu, gấp cổ - bàn tay và không có chống chỉ định của bệnh lý toàn thân. cảm giác bàn –ngón tay. Tiêu chuẩn loại trừ: Tại Bệnh viện TƯQĐ 108, từ 10/2012 đến nay, BN đến muộn > 6 tháng, > 60 tuổi. Tổn thương sẹo chúng tôi thực hiện phục hồi đồng thời các chức năng co kéo vùng nách, cánh tay và khuỷu, các cơ vùng trên nói trên trong một cuộc mổ đó là chuyển nối trực tiếp gai, dưới gai, khu trước cánh tay, cẳng tay bị tổn thương TK XI cho TK trên vai, chuyển rễ C7 bên lành cho TK nặng. Cứng khớp vai, khuỷu hoặc hạn chế vận động thụ cơ bì, TK nách và TK giữa với 2 đoạn ghép là TK trụ có động nhiều. Có các bệnh lý toàn thân nặng không cho mạch nuôi đi qua đường hầm sau xương đòn và trước phép phẫu thuật. khí quản. Trong báo cáo này, chúng tôi xin thông báo Phương pháp kết quả bước đầu và tính ưu việt của kỹ thuật. Tiến cứu theo phương pháp quan sát mô tả, phân tích lâm sàng, theo dõi dọc, không nhóm chứng. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Quy trình kỹ thuật: Đối tượng BN nằm ngửa, được gây mê qua nội khí quản, đặt Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 277
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 gối dưới vai để cổ ưỡn tối đa, tay bên liệt được đặt trên xương đòn lên vùng cổ bên tổn thương. Nối mạch nuôi bàn mổ kê tay. TK ghép từ động mạch cổ ngang qua cuống mạch trụ đi - Bước 1. Kiểm tra và đánh giá tổn thương: Rạch da cùng TK và tĩnh mạch trụ với tĩnh mạch cổ nông hoặc theo đường ngay phía trên xương đòn 2 cm, từ bờ ngoài nhánh nông có cùng kích thước. cơ ức – đòn - chũm kéo ra sau, bộc lộ vào tam giác cổ + Đoạn ghép TK trụ được gập đôi, luồn đầu gập đôi sau. Tìm động mạch cổ ngang nông, TM cổ nông, TK qua đường hầm trước khí quản, luồn đầu ngoại vi qua XI và TK trên vai. đường hầm sau xương đòn xuống vùng hố nách. - Bước 2. Bộc lộ rễ C7 lành bên lành: Rạch da như + Cắt rễ C7 bên lành, vi phẫu tích để tách đôi rễ C7 bên tổn thương, bộc lộ đầy đủ tất cảc các rễ TK của theo chiều trước sau thành nửa trong và nửa ngoài. ĐRCT và xác định đánh dấu rễ C7. + Mở dọc và tách bao dây TK trụ trên đoạn dài 3 cm - Bước 3. Tạo đường hầm trước khí quản: Tạo một tại vùng gập đôi, cắt đôi TK trụ sao cho không gây tổn đường hầm trước khí quản sang bên đối diện và đặt chỉ thương mạch máu ở bao dây TK. Nối hai nửa rễ C7 với chờ. hai đoạn ghép TK trụ với các mối khâu bao ngoài - bao - Bước 4. Bộc lộ TK cơ bì , TK nách và TK giữa bó sợi TK bằng chỉ 9/0. trong hố nách bên tổn thương: Rạch da chữ S, từ thành + Nối 2 đầu TK trụ còn lại: với TK cơ bì (nhánh gan trước nách qua bờ dưới cơ ngực lớn đến hố nách và tới tay của đoạn xa), nhánh trước TK nách (nhánh mu tay 1/3 trên cánh tay. Phẫu tích tìm TK cơ bì, TK nách, TK của đoạn xa) và TK giữa (đoạn gần). giữa (gồm cả rễ trong và rễ ngoài) và TK trụ. + Cắt TK XI sát điểm vào cơ và khâu chuyển nối - Bước 5. Tạo đường hầm sau xương đòn từ hố nách trực tiếp với TK trên vai lên vùng tam giác cổ sau ở bên tổn thương: Phẫu tích tạo + Đóng các vết mổ 2 lớp. Khi đóng vết mổ vùng cổ đường hầm từ hố nách, đi sau xương đòn lên vùng tam bên tổn thương, chú ý đặt mối nối động mạch trụ với giác cổ sau và đặt chỉ chờ động mạch cổ ngang ngay dưới đường khâu da để theo - Bước 6. Lấy TK trụ bên tổn thương làm đoạn ghép: dõi sự lưu thông của động mạch bằng ống nghe siêu âm đặt ga rô sát nách, rạch da zíc zắc dọc theo đường đi Doppler. của TK trụ, từ đầu dưới của đường rạch hố nách - cánh Tiêu chuẩn đánh giá kết quả: tay tới cổ tay. Bóc tách lấy TK trụ đi cùng bó mạch trụ Đánh giá kết quả phục hồi chức năng của TK nhận: từ nếp gấp cổ tay đến sát nguyên ủy. Tại vùng nguyên theo các chỉ tiêu của Hội đồng nghiên cứu Y học Anh ủy, tách bao ngoài và cắt TK trụ sao cho không gây tổn (British Medical Research Council) [6]. thương mạch đi vào nuôi TK ở vùng này. - Bước 7. Luồn đoạn ghép TK trụ qua đường hầm và nối động mạch trụ vào động mạch cổ ngang nông, tĩnh III. KẾT QUẢ mach trụ với tĩnh mạch cổ nông, nối các mối nối TK - Sự phục hồi giạng vai (TK trên vai và mũ): 26 BN bằng kỹ thuật vi phẫu: được theo dõi trên 28 tháng (từ 28 ÷ 45 tháng) sau mổ, + Luồn đầu ngoại vi TK trụ qua đường hầm sau phục hồi giạng vai thể hiện ở bảng 1. Bảng 1. Phục hồi giạng sau chuyển TK XI cho trên vai và rễ C7 bên lành cho nhánh trước TK nách (n = 26 BN) Keát quaû Phuïc hoài daïng vai Toång Thôøi gian 45 ÷ 90 91 º ÷ 120 >120 º 28 ÷ 36 thaùng 3 2 2 7 37 ÷ 45 thaùng 1 8 10 19 Toång 4 10 12 26 278
- Bảng 1 cho thấy 26/26 BN phục hồi động tác giạng - Sự phục hồi của TK cơ bì: Kết quả phục hồi TK cơ vai, trong đó có 22/26 BN có góc giạng vai > 90º . bì được thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Phục hồi gấp khuỷu sau chuyển rễ C7 bên lành cho TK cơ bì (n = 20 BN) Keát quaû Phuïc hoài gaáp khuyûu Toång Thôøi gian M0 M1-2 M3 M4 28 ÷ 36 thaùng 0 2 4 2 8 37 ÷ 45 thaùng 0 0 10 8 18 Toång 0 2 14 10 26 - Sự phục hồi của TK giữa: Kết quả phục hồi TK Bảng 2 cho thấy tỉ lệ phục hồi gấp khuỷu ≥ M3 là giữa thể hiện ở bảng 3, 4 và 5. 24/26 BN. Bảng 3. . Phục hồi gấp cổ tay (n = 26) Keát quaû Phuïc hoài gaáp khuyûu Toång Thôøi gian M0 M1 M2 M3 M4 28 ÷ 36 thaùng 0 1 3 3 1 8 37 ÷ 45 thaùng 0 0 4 9 5 18 Toång 0 1 7 12 6 26 Bảng 3 cho thấy tỉ lệ phục hồi gấp cổ tay từ M3 trở lên là 18/26 BN Bảng 4. Phục hồi gấp các ngón tay (n = 26) Keát quaû Phuïc hoài gaáp khuyûu Toång Thôøi gian M0 M1 M2 M3 M4 28 ÷ 36 thaùng 1 2 2 4 0 9 37 ÷ 45 thaùng 0 0 5 10 2 17 Toång 1 2 7 14 2 26 Bảng 4 cho thấy có 16/26 BN phục hồi từ M3 trở lên. Bảng 5. Phục hồi cảm giác bàn - ngón tay (n = 26) Keát quaû Phuïc hoài gaáp khuyûu Toång Thôøi gian S1 S2 S2+ S3 S3+ 28 ÷ 36 thaùng 2 3 1 2 0 8 37 ÷ 45 thaùng 0 5 6 8 2 18 Toång 2 2 7 10 2 26 Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 279
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 IV. BÀN LUẬN đạt mức ≥ S2 trong nghiên cứu của Gao [3]. - Về kết quả của phẫu thuật: - Về tính ưu việt của kỹ thuật: Động tác giạng vai và gấp khuỷu là rất quan trọng Chiều dài đường hầm dưới da qua trước thành ngực của chi trên, được ưu tiên hàng đầu trong phẫu thuật từ bên liệt sang nền cổ bên lành ở người châu Á trong phục hồi chi liệt. Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất nghiên cứu của Waikakul [11] là 43,5 cm, của Chuang phục hồi giạng vai ≥ 90º và gấp khuỷu đạt M3 trở lên [2] là 40 cm, ở người da trắng trong nghiên cứu Terzis được xem là có ý nghĩa [2] [4]. Kết quả nghiên cứu của [10] là 51 cm. Như vậy, đoạn TK ghép phải có độ dài chúng tôi ở bảng 1và 2 cho thấy tỉ lệ phục hồi giạng vai bằng khoảng 2/3 tổng chiều dài của TK trụ từ nguyên ≥ 90º là 22/26 BN và gấp khuỷu đạt M3 trở lên là 24/26 ủy tới cổ tay và do đó chỉ có thể sử dụng được một đoạn BN. Trong đó, tỉ lệ sức giạng vai ≥ 120º là 12/26 BN và ghép TK trụ. gấp khuỷu đạt M4 là 10/26 BN với khả năng nâng tạ Trong những nghiên cứu gần đây, một số tác giả trung bình là 3,3 kg. Nghiên cứu của Chuang [2] trên chuyển rễ C7 bên lành qua đường hầm trước cột sống 23 BN phục hồi đồng thời TK cơ bì và TK giữa qua một [12], theo các tác giả thì đường hầm này sẽ giảm tối đa đoạn ghép TK trụ với thời gian theo dõi tối thiểu trên 4 chiều dài đoạn ghép. Tuy nhiên, tính an toàn của đường năm cho thấy: phục hồi gấp khuỷu mức M3 trở lên là đi này không cao nên không được áp dụng rộng rãi. Theo 83%. Một nghiên cứu khác của Gao và cộng sự [3] trên Chuang [2], đường hầm này rút ngắn được đường đi của 22 BN cũng với phương pháp phẫu thuật như trên, với đoạn ghép khoảng 10 cm song có nhược điểm là hiện thời gian theo dõi tối thiểu là 4 năm thì tỉ lệ phục hồi gấp tượng dị cảm xuất hiện khi BN nuốt do đoạn ghép nằm khuỷu đạt M3 trở lên là 66,7%. Như vậy, kết quả của ngay phía sau thực quản, gây khó chịu cho người bệnh. chúng tôi là rất khích lệ. Kỹ thuật của chúng tôi có một số ưu điểm đó là: Thứ Về kết quả phục hồi của TK giữa, báo cáo của nhất, đoạn ghép TK trụ được sử dụng dưới dạng vạt Waikakul và cộng sự [11] ở 96 BN với kỹ thuật chuyển ghép TK tự do, cấp máu cho đoạn xa của TK trụ qua nửa rễ C7 cho TK giữa có thời gian theo dõi trên 3 năm cuống mạch trụ dưới được nối với động mạch cổ ngang cho thấy tỉ lệ phục hồi gấp cổ tay và gấp các ngón tay từ nông và tĩnh mạch cổ nông, phần trung tâm của đoạn M3 trở lên lần lượt là 29% và 21%. Với kỹ thuật tương ghépTK trụ còn được tăng cường bởi nguồn mạch máu tự, kết quả nghiên cứu của Songcharoen [8] cho thấy tỉ lệ nhỏ được bảo tồn đi vào bao ngoài của TK ở sát nguyên phục hồi gấp cổ tay và các ngón tay là 29%. Báo cáo của ủy. Tại vị trí gập đôi của đoạn TK ghép được mở dọc Chuang [2] ở 23 BN được phẫu thuật chuyển toàn bộ rễ bao ngoài và cắt TK trong bao nên vẫn giữ được sự cấp C7 bên lành cho TK cơ bì và TK giữa với thời gian theo máu tối ưu cho cả hai đoạn ghép, hai nguồn cấp máu có dõi tối thiểu 4 năm thì tỉ lệ phục hồi gấp khuỷu là 82,6% thể bổ trợ cho nhau nên toàn bộ đoạn ghép TK trụ được và gấp cổ tay - các ngón tay đạt M3 trở lên là 39%. cấp máu hoàn hảo, tránh được t×nh tr¹ng ho¹i tö - x¬ hãa Trong nghiên cứu của chúng tôi, bảng 3 và bảng 4 ë trung t©m do kh«ng ®îc cÊp m¸u [9]. Thứ hai, đoạn cho thấy tỉ lệ phục hồi gấp cổ tay và gấp các ngón tay đạt ghép được luồn qua đường hầm sau xương đòn bên tổn M3 trở lên lần lượt là 18/26 và 16/26 BN, kết quả này thương và đường hầm trước khí quản để sang bên lành. cũng đáng khích lệ trong hoàn cảnh tập vận động phục Đường đi này ngắn đáng kể so với đường hầm dưới da hồi chức năng sau mổ một cách bài bản còn là khó khăn qua thành ngực như trong nghiên cứu của các tác giả trong điều kiện thực tiễn ở Việt Nam. nước ngoài, đây là yếu tố rất quan trọng cho phép sử Phục hồi cảm giác ở mức bảo vệ ≥ S2 không những dụng đoạn ghép TK trụ gập đôi. Ngoài ra, theo chúng có ý nghĩa quan trọng giúp BN tránh được các thương tôi, rễ C7 có 23.000 (17.000 - 40.000) sợi TK trong khi tích đối với tay liệt mà còn tham gia vào quá trình tái tổ TK trụ chỉ có 14.161 (10.365 - 22.690) sợi [1], [7] nên chức vỏ não khi người bệnh học một kỹ năng vận động nếu sử dụng một đoạn ghép TK trụ thì một lượng lớn sợi mới. Trong nghiên cứu của chúng tôi, bảng 5 cho thấy trục từ rễ C7 không đi vào được đoạn ghép. Vì vậy, việc 26/26 BN sau mổ trên 28 tháng đều phục hồi cảm giác sử dụng TK trụ gập đôi đảm bảo nhận tối đa số lượng do TK giữa chi phối ở khu vực bàn tay; trong đó, 24/26 sợi TK của C7 bên lành làm nguồn TK cho, kỹ thuật này BN đạt mức ≥ S2 . Kết quả này không khác biệt so với chúng tôi chưa thấy trong y văn. tỷ lệ 91,6% đạt mức ≥ S2 trong nghiên cứu của Terzis Chuyển nối trực tiếp TK XI choTK trên vai phù hợp [10], 83,3% đạt mức ≥ S2 của Waikakul [11] và 72,7% về kích thước, không qua đoạn ghép là một ưu điểm lớn 280
- cho kết quả phục hồi của TK nhận. Với nguồn chuyển XI cho thần kinh trên vai và chuyển toàn bộ rễ C7 bên cho TK nách, đa số các tác giả dùng một trong các TK lành qua 2 đoạn ghép thần kinh trụ có mạch nuôi phục như: TK XI, TK hoành hoặc TK liên sườn và thường hồi TK cơ bì, thần kinh nách và TK giữa đạt vận động phải thực hiện qua một đoạn TK ghép kinh điển [5], giạng vai ≥ 90º là 22/26 BN; gấp khuỷu, gấp cổ tay và [13]. Chúng tôi thực hiện chuyển rễ C7 đối bên đồng các ngón tay mức ≥ M3 lần lượt là 24/26, 18/26 và 16/26 thời cho TK nách qua việc chia nhánh bì mu tay của BN; phục hồi cảm giác ở bàn tay mức ≥ S2 là 24/26 BN. đoạn ghép ngoại vi TK trụ cho nhánh trước TK nách, Kỹ thuật có tính ưu việt là chuyển thần kinh XI trực theo chúng tôi với kỹ thuật này nguồn cho là ổn định, số tiếp cho thần kinh trên vai và chuyển rễ C7 bên lành với lượng axon đủ lớn và đặc biệt là đoạn TK ghép có mạch 2 đoạn ghép TK trụ có nối mạch nuôi, qua đường hầm nuôi nên có ưu điểm hơn đoạn ghép kinh điển như đã sau xương đòn và trước khí quản là phẫu thuật an toàn, phân tích ở trên, đây cũng là kỹ thuật mà chúng tôi chưa nguồn cho ổn định, giảm đáng kể độ dài đoạn ghép, tìm thấy trong y văn. tránh được hiện tượng xơ hóa ở trung tâm của đoạn ghép và chuyển được tối đa các sợi TK của rễ C7 bên lành cho TK nhận bên liệt. V. KẾT LUẬN Kết quả bước đầu của phẫu thuật chuyển thần kinh Tài liệu tham khảo 1. Bonnel F. (1984). Microscopic anatomy of the adult human 8. Songcharoen P., Wongtrakul S., Mahaisavariya B. et al. brachial plexus: An anatomical and histological basis for (2001). Hemi-contralateral C7 transfer to median nerve in microsurgery. Microsurg 5, 107-117. the treatment of root avulsion brachial plexus injury. J Hand Surg Am, 26(6), 1058-1064. 2. Chuang D.C.,Hernon C. (2012). Minimum 4-year follow- up on contralateral C7 nerve transfers for brachial plexus 9. Taylor G.I., Ham F.J. (1975). The free vascularized nerve injuries. J Hand Surg Am. 37(2), 270-276. graft. Plast Reconstr Surg, 56, 166 - 170. 3. Gao K., Lao J., Zhao X. et al. (2013). Outcome of 10. Terzis J.K., Kostopoulos V.K. (2009). Vascularized ulnar contralateral C7 transfer to two recipient nerves in 22 nerve graft: 151 reconstructions for posttraumatic brachial patients with the total brachial plexus avulsion injury. plexus palsy. Plast Reconstr Surg, 123(4), 1276-1291. Microsurg. 11. Waikakul S., Orapin S., Vanadurongwan V. (1999). Clinical 4. Gu Y.D. (1989). Neurotization by contralateral C7. results of contralateral C7 root neurotization to the median Presented at the 9th Symposium on the brachial plexus. nerve in brachial plexus injuries with total root avulsions. J Villars, Switzerland, 30-31. Hand Surg Br, 24(5), 556-560. 5. Gu Y, Meng K. Use of the Phrenic Nerve for Brachial Plexus 12. Wang S., Yiu H.W., Li P. et al. (2012). Contralateral C7 Reconstruction. Clin Orthop Relat Res.1996;323:119–21. nerve root transfer to neurotize the upper trunk via a modified prespinal route in repair of brachial plexus avulsion 6. Medical Research Council (1943), “Aids to the injury. Microsurg, 32(3), 183-188. investigation of the peripheral nervous system London: Her Majesty’s Stationary Office”, Medical Research Council. 13. Xu WD, Gu YD, Lu JB, Yu C, Zhang CG, Xu JG. Pulmonary function after complete unilateral phrenic nerve transection. 7. Slingluff, C.L., Terzis, J.K., and Edgerton, M.T. (1987), J Neurosurg. 2005;103:464–7. The quantitative microanatomy of the brachial plexus in man: Reconstructive relevance, Microreconstruction of nerve injuries, ed. Terzis, J.K. , W.B. Sauders Co, Philadelphia. Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 281
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép gân hamstring tự thân tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển - Uông Bí
3 p | 60 | 5
-
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật cắt bao quy đầu bằng stapler tại Bệnh viện Thanh Nhàn
9 p | 22 | 4
-
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật thay đĩa đệm nhân tạo có khớp toàn phần (BAGUERA) điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại Bệnh viện tỉnh Phú Thọ
13 p | 14 | 4
-
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật cố định cột sống bằng phương pháp vít qua cuống cải tiến
6 p | 18 | 4
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý đại trực tràng tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM
12 p | 70 | 4
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật cố định khớp cùng chậu ít xâm nhập
9 p | 12 | 3
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt tận gốc có hỗ trợ robot tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 52 | 3
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi tuyến giáp qua đường tiền đình môi dưới tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở II
4 p | 7 | 3
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật điều trị sa trực tràng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 7 | 3
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật điều trị ung thư hạ họng giai đoạn sớm
6 p | 14 | 2
-
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau tại Bệnh viện Nhân dân Gia định từ 01/2010-01/2012
4 p | 79 | 2
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật một thì điều trị hội chứng hẹp khe mi - sụp mi – nếp quạt ngược
8 p | 30 | 2
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật tim hở điều trị các bệnh tim tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
3 p | 28 | 2
-
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật thay khớp háng bán phần bipolar tại khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
6 p | 60 | 2
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật tái tạo tuyến vú bằng túi độn một thì trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I, II tại khoa Ngoại vú, Bệnh viện K
6 p | 48 | 2
-
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật thay khớp háng bán phần Bipolar tại khoa CTCH Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên
6 p | 72 | 2
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật điều trị ung thư tuyến giáp ở trẻ em và vị thành niên
4 p | 4 | 1
-
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi cầm máu mũi bằng phương pháp đông điện tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
6 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn