Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA, DƯA LEO, ĐẬU BẮP, CÀ TÍM<br />
Trần Kim Cương1, Lê Trường Sinh1, Nguyễn Ngọc Vũ1,<br />
Huỳnh Thị Phương Liên1, Dương Kim Thoa2,<br />
Phạm Mỹ Linh2, Đào Xuân Thảng3 và Nguyễn Minh Châu1<br />
1<br />
Viện Cây ăn quả miền Nam<br />
2<br />
Viện Nghiên cứu Rau Quả<br />
3<br />
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm<br />
SUMMARY<br />
Results on breeding of tomato, cucumber, okra and eggplant<br />
The breeding research on tomato, cucumber, okra and eggplant was carried out from 1/2009 to<br />
6/2012 to provide new varieties for vegetable production. The available source materials were<br />
supplemented by collecting and isolating new pure lines. This source materials were selected by using top<br />
cross method to test the general combining ability, combine with phenotype observation and evaluation.<br />
The best lines were selected and the hybridization were made by using dialelle methods. The select<br />
prospect combinnation has been done in basic trials and production trials. At the end of the research, a<br />
number of new F1 hybrid varieties have been created, including: 1 large fruit tomato variety, high yield (40<br />
- 58 t/ha in northern conditions), quality fruit suitable for processing and fresh; 1 cherry tomato variety<br />
with high yield (55 t/ha in Lam Dong province), fruit meet export standards; 2 fresh cucumber varieties,<br />
one for production in the South and one for the North; 1 okra variety with beautiful fruit and high yield (22<br />
t/ha); 1 eggplant variety with strong growth, large fruit (250g), high yield (55 t/ha); and some of other<br />
promising hybrid combinations. Among them, 1 cucumber variety (LĐ7) and 1 okra variety (LĐ8) have<br />
been approved for commercial production in Southern provinces by MARD since 7/2012.<br />
Keywords: Breeding, hybrid varieties, tomato, cucumber, okra, eggplant.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ *<br />
- Với mục tiêu: Tạo giống lai F1 trên 4 loại<br />
rau cà chua, dưa leo, đậu bắp, cà tím với các chỉ<br />
số sau:<br />
Cà chua: Năng suất 40 - 50 tấn/ha, khối<br />
lượng trung bình quả 70 - 100g đối với cà chua<br />
quả lớn và 9 - 10g đối với cà chua cherry, màu đỏ<br />
đẹp, thịt quả dày, độ Brix cao, có khả năng trồng<br />
rải vụ.<br />
<br />
Cà tím: Năng suất 30 - 40 tấn/ha, phẩm chất<br />
quả phù hợp yêu cầu thị trường, chống chịu bệnh<br />
do virus và bệnh héo xanh do vi khuẩn (Ralstonia<br />
solanacearum).<br />
Nhóm tác giả Viện Cây ăn quả miền Nam,<br />
Viện Nghiên cứu Rau Quả, Viện Cây lương thực,<br />
Cây thực phẩm đã phối hợp thực hiện đề tài nói<br />
trên nhằm mục tiêu đề ra.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Dưa leo: Năng suất 35 - 40 tấn/ha, khối<br />
lượng quả thuộc nhóm trung bình, phẩm chất quả<br />
quả phù hợp thị trường ăn tươi, chống được bệnh<br />
phấn trắng (Eryshiphe cichoracearum)), chịu<br />
được bệnh sương mai (Pseudoperonospora<br />
cubensis).<br />
<br />
2.1. Vật liệu<br />
<br />
Đậu bắp: Năng suất 8 - 10 tấn/ha với 9 - 10<br />
quả/cây, quả thuôn đẹp, màu quả xanh, ít bị gai,<br />
chống được bệnh gỉ sắt (Ugomyces sp.) và bệnh<br />
thán thư (Colletotrichum sp.).<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Người phản biện: GS.TS. Trần Khắc Thi.<br />
<br />
Gồm các dòng thuần được thu thập, phân lập<br />
và lưu trữ tại các Viện cùng các giống thương<br />
phẩm trên thị trường sử dụng làm giống đối<br />
chứng.<br />
<br />
- Các dòng thuần được chọn lọc qua đánh giá<br />
kiểu hình hoặc lai thử (Topcross) để chọn những<br />
dòng có khả năng kết hợp chung cao. Các vật thử<br />
(tester) sử dụng gồm: 2 giống cà chua PT18 và<br />
119; 2 giống dưa leo Phụng Tường và Yên Mỹ;<br />
giống đậu bắp Chợ Gạo và giống cà tím Mê Linh<br />
quả dài.<br />
499<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
- Lai luân giao (diallel) các dòng thuần được<br />
chọn để tạo ra các tổ hợp lai phục vụ cho thí<br />
nghiệm đánh giá khả năng kết hợp riêng.<br />
- Đánh giá khả năng kết hợp riêng xác định tổ<br />
hợp lai có triển vọng phù hợp với mục tiêu đề ra.<br />
- Khảo nghiệm cơ bản các tổ hợp lai ưu tú tại<br />
các địa điểm nghiên cứu, bố trí thí nghiệm 3 lần<br />
lặp lại, diện tích ô thí nghiệm trung bình 10 m2,<br />
với khoảng 20 cây/ô.<br />
- Khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai triển vọng<br />
tại các vùng sản xuất chuyên canh, quy mô trung<br />
bình 0,1 ha/điểm.<br />
Phương pháp bố trí và cách đánh giá: Thực<br />
hiện theo quy trình theo dõi thí nghiệm của Trung<br />
tâm Nghiên cứu Rau Thế giới (AVRDC), Quy<br />
phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử<br />
dụng (VCU) đối với giống cà chua [2] và giống dưa<br />
leo [3], đánh giá mức độ nhiễm bệnh trên lá theo<br />
phân cấp bệnh [1].<br />
Cấp 1: < 1% diện tích lá bị hại.<br />
Cấp 3: 1 đến 5% diện tích lá bị hại.<br />
Cấp 5: > 5 đến 25% diện tích lá bị hại.<br />
Cấp 7: > 25 đến 50% diện tích lá bị hại.<br />
Cấp 9: > 50% diện tích lá bị hại.<br />
Xử lý số liệu: Các số liệu định lượng khảo<br />
sát được tính trung bình bằng phầm mềm Excel,<br />
đánh giá khả năng kết hợp theo phương pháp<br />
của Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền [4],<br />
Trần Đình Long và cộng sự [5], thống kê theo<br />
chương trình MSTATC, sử dụng các phép thử F,<br />
LSD và Duncan.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua<br />
3.1.1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà<br />
chua tại Viện Cây ăn quả miền Nam<br />
Bộ sưu tập 67 mẫu giống cà chua được trồng<br />
khảo sát bao gồm 62 mẫu quả lớn, 5 mẫu cherry<br />
được lưu giữ tại Viện. Nhóm cà chua quả lớn<br />
được phân nhóm theo từng chỉ tiêu khảo sát và<br />
chọn được 15 mẫu làm bố mẹ lai tạo, thu được 38<br />
tổ hợp lai, khảo sát qua 2 vụ đã chọn được tổ hợp<br />
41N nổi trội với các đặc điểm: cây cao, sinh<br />
trưởng khỏe, tỉ lệ nhiễm bệnh do virus mức trung<br />
bình, thịt quả dày, nhiều quả và năng suất cao. Tổ<br />
hợp này đang tiếp tục được khảo nghiệm ở các<br />
điều kiện khác nhau để có thể phát triển thành<br />
giống phục vụ sản xuất.<br />
Kết quả lai giữa 5 dòng cà chua cherry đã tạo<br />
ra 20 tổ hợp. Các tổ hợp này được trồng khảo sát<br />
đánh giá trong điều kiện nhà lưới che mưa tại Viện<br />
Cây ăn quả miền Nam và chọn được 8 tổ hợp tiếp<br />
tục khảo nghiệm cơ bản tại Viện và tại vùng trồng<br />
cà chua thương phẩm Lâm Đồng. Kết quả qua 3<br />
đợt khảo sát, tổ hợp lai B1xB5 đều cho sự ổn định<br />
về sức sinh trưởng khỏe mạnh, dạng hình sinh<br />
trưởng vô hạn, cây cao trung bình (130cm), tiềm<br />
năng năng suất cao, khối lượng quả từ 9 - 11 g, độ<br />
brix khá (5,9 - 6,5%), vị chua ngọt, quả dạng hình<br />
trụ là dạng đang được thị trường ưa chuộng<br />
(bảng 1). Đây là tổ hợp có triển vọng nhất được<br />
chọn để tiếp tục thực hiện việc khảo nghiệm sản<br />
xuất với tên gọi cà chua cherry lai Long Định.<br />
<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm nông học các tổ hợp lai cà chua cherry vụ Thu Đông 2011<br />
TT<br />
<br />
Tên tổ hợp<br />
<br />
1<br />
<br />
B1 B2<br />
<br />
Khối lượng<br />
quả (g)<br />
11,1<br />
<br />
a<br />
<br />
a<br />
<br />
5,9<br />
<br />
bcd<br />
<br />
TB<br />
<br />
176,3<br />
<br />
63,56<br />
<br />
3,0<br />
<br />
abc<br />
<br />
6,5<br />
<br />
abc<br />
<br />
Cứng<br />
<br />
Lê<br />
Trụ<br />
<br />
Năng suất<br />
thực tế<br />
(tấn/ha)<br />
53,63<br />
<br />
211,0<br />
<br />
65,05<br />
<br />
56,45<br />
<br />
Dày thịt<br />
quả (mm)<br />
3,6<br />
<br />
Brix (%)<br />
<br />
Độ cứng<br />
quả<br />
<br />
Dạng<br />
quả<br />
<br />
Số<br />
quả/cây<br />
<br />
Năng suất<br />
lý thuyết<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
2<br />
<br />
B1 B5<br />
<br />
9,1<br />
<br />
c<br />
<br />
3<br />
<br />
B2 B3<br />
<br />
8,6<br />
<br />
cd<br />
<br />
3,4<br />
<br />
ab<br />
<br />
5,9<br />
<br />
bcd<br />
<br />
Mềm<br />
<br />
Lê<br />
<br />
191,3<br />
<br />
58,54<br />
<br />
49,32<br />
<br />
4<br />
<br />
B3 B2<br />
<br />
8,7<br />
<br />
cd<br />
<br />
3,4<br />
<br />
ab<br />
<br />
6,8<br />
<br />
ab<br />
<br />
Lê<br />
<br />
165,7<br />
<br />
48,61<br />
<br />
41,84<br />
<br />
5<br />
<br />
B4 B5<br />
<br />
9,2<br />
<br />
bc<br />
<br />
2,6<br />
<br />
c<br />
<br />
5,3<br />
<br />
d<br />
<br />
Cứng<br />
Mềm<br />
<br />
8,9<br />
<br />
c<br />
<br />
2,7<br />
<br />
bc<br />
<br />
7,2<br />
<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
3,6<br />
a<br />
3,6<br />
ab<br />
3,4<br />
12,22<br />
*<br />
<br />
6<br />
<br />
B5 B3<br />
<br />
B5 B4<br />
8<br />
Red Baby<br />
9<br />
TN84<br />
CV (%)<br />
Mức ý nghĩa<br />
7<br />
<br />
9,7<br />
c<br />
8,8<br />
d<br />
8,1<br />
5,6<br />
*<br />
<br />
a<br />
<br />
cd<br />
<br />
5,6<br />
a<br />
7,0<br />
a d<br />
6,3 12,1<br />
*<br />
<br />
TB<br />
Mềm<br />
Cứng<br />
Cứng<br />
<br />
Trụ<br />
<br />
160,7<br />
<br />
49,43<br />
<br />
42,60<br />
<br />
Trụ<br />
<br />
215,7<br />
<br />
64,18<br />
<br />
52,54<br />
<br />
Tròn<br />
Trụ<br />
Trụ<br />
<br />
184,0<br />
212,7<br />
192,3<br />
5,73<br />
ns<br />
<br />
59,80<br />
60,94<br />
50,26<br />
5,36<br />
ns<br />
<br />
49,52<br />
45,20<br />
13,46<br />
<br />
50,36<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt nhau qua phép thử Duncan.<br />
<br />
Tại điểm khảo nghiệm sản xuất ở xã N’ thool<br />
Hạ, Đức Trọng, Lâm Đồng cho thấy so với đối<br />
500<br />
<br />
chứng, giống Long Định phát triển tốt hơn, thân<br />
to, cây cao hơn, ít bị bệnh trên lá hơn, cho quả to<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
nông dân vùng trồng khảo nghiệm đánh giá cao<br />
và đề nghị mở rộng diện tích sản xuất thử.<br />
<br />
được thương lái đánh giá là đạt tiêu chuẩn xuất<br />
khẩu (> 9 g/quả), và năng suất đạt được cao hơn<br />
nhiều so với đối chứng (bảng 2). Giống được<br />
<br />
Bảng 2. Năng suất giống cà chua cherry Long Định khảo nghiệm sản xuất tại Lâm Đồng<br />
vụ Xuân Hè 2012<br />
Giống<br />
<br />
Số quả/cây<br />
<br />
Khối lượng quả (g)<br />
<br />
Năng suất cá thể (g)<br />
<br />
Năng suất tổng số<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
Long Định<br />
<br />
224<br />
<br />
11,4<br />
<br />
1.840<br />
<br />
56,4<br />
<br />
TN84<br />
<br />
187<br />
<br />
6,5<br />
<br />
1.130<br />
<br />
36,6<br />
<br />
Kết quả đánh giá thực nghiệm trong 3 vụ trồng,<br />
Xuân Hè 2009, Thu Đông 2009 và Thu Đông 2010<br />
(bảng 3) cho thấy tổ hợp lai D33/D34 đều sinh<br />
trưởng phát triển tốt, có dạng hình sinh trưởng bán<br />
hữu hạn, ra quả và chín tập trung, thời gian sinh<br />
trưởng trung bình, khả năng chống chịu với một số<br />
bệnh hại khá, cho năng suất cao 59,8 - 65,1 tấn/ha ở<br />
vụ Thu Đông và 55,5 tấn/ha vụ Xuân Hè sớm, hình<br />
dạng, màu sắc quả đỏ đẹp, độ pH thấp (4,0), hàm<br />
lượng chất khô hòa tan cao (5,2 - 5,4), độ nhớt và<br />
một số chỉ tiêu như hàm lượng đường, vitamin C,<br />
chất khô cao. Tổ hợp này được chọn thử nghiệm<br />
sản xuất thử ở các địa phương với tên HPT10.<br />
<br />
3.1.2. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà<br />
chua tại Viện Nghiên cứu Rau Quả<br />
Nguồn vật liệu khởi đầu sau khi đánh giá đã<br />
chọn lọc được 35 dòng/giống mang các đặc điểm<br />
phù hợp với yêu cầu của một giống cà chua chế<br />
biến. Các dòng/giống này được sử dụng trong<br />
nghiên cứu đánh giá khả năng kết hợp để phục vụ<br />
công tác chọn tạo giống cà chua ưu thế lai.<br />
Từ kết quả nghiên cứu các tổ hợp lai từ hệ<br />
thống lai diallel ở các thời vụ trồng khác nhau<br />
chúng tôi tiến hành lựa chọn các tổ hợp lai triển<br />
vọng theo các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng quả.<br />
<br />
Bảng 3. Một số đặc điểm của các tổ hợp lai cà chua triển vọng ở vụ Thu Đông 2010<br />
TT<br />
<br />
Tên tổ hợp<br />
<br />
Tỉ lệ đậu<br />
quả (%)<br />
<br />
Số quả/cây<br />
<br />
Khối lượng quả<br />
(g)<br />
<br />
Năng suất cá thể<br />
(g)<br />
<br />
Năng suất<br />
thực thu<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
Brix (%)<br />
<br />
1<br />
<br />
D33/D19<br />
<br />
59,3<br />
<br />
21,9<br />
<br />
80,3<br />
<br />
1.998<br />
<br />
54,1<br />
<br />
5,2<br />
<br />
2<br />
<br />
D33/D34<br />
<br />
55,2<br />
<br />
26,3<br />
<br />
78,8<br />
<br />
2.194<br />
<br />
59,8<br />
<br />
5,4<br />
<br />
3<br />
<br />
D33/D13<br />
<br />
56,3<br />
<br />
23,4<br />
<br />
71,8<br />
<br />
2.078<br />
<br />
54,7<br />
<br />
5,3<br />
<br />
4<br />
<br />
D34/D6<br />
<br />
58,4<br />
<br />
23,6<br />
<br />
70,3<br />
<br />
1.964<br />
<br />
52,1<br />
<br />
5,2<br />
<br />
5<br />
<br />
D20/D19<br />
<br />
53,7<br />
<br />
17,7<br />
<br />
81,1<br />
<br />
1.664<br />
<br />
45,0<br />
<br />
4,9<br />
<br />
6<br />
<br />
D13/D34<br />
<br />
54,7<br />
<br />
21,2<br />
<br />
74,0<br />
<br />
1.757<br />
<br />
46,9<br />
<br />
4,9<br />
<br />
7<br />
<br />
TN005<br />
<br />
60,1<br />
<br />
28,5<br />
<br />
64,6<br />
<br />
1.927<br />
<br />
52,1<br />
<br />
5,1<br />
<br />
8<br />
<br />
HS902<br />
<br />
52,7<br />
<br />
22,3<br />
<br />
74,3<br />
<br />
1.766<br />
<br />
48,6<br />
<br />
5,1<br />
<br />
còn có giá trị trong tiêu dùng quả tươi (bảng 4).<br />
Giống này đã được chấp nhận tại các vùng sản<br />
xuất cà chua có truyền thống như Hải Phòng,<br />
Bắc Ninh.<br />
<br />
Kết quả khảo nghiệm sản xuất thử giống<br />
có triển vọng HPT10 cho thấy HPT10 có thể<br />
trồng rải vụ và cho năng suất cao, sản phẩm<br />
không những thích hợp cho chế biến cô đặc mà<br />
<br />
Bảng 4. Năng suất (tấn/ha) của giống cà chua HPT10 tại các điểm trồng và tháng trồng khác nhau<br />
Giống<br />
<br />
HTX Đoàn Xá - Kiến Thụy Hải Phòng<br />
<br />
HTX Cấp Tiến Tiên Lãng - Hải Phòng<br />
<br />
HTX Tân Chi - Tiên Du Bắc Ninh<br />
<br />
Phường Vạn An Bắc Ninh<br />
<br />
10/2009<br />
<br />
9/2010<br />
<br />
11/2010<br />
<br />
8/2009<br />
<br />
9/2010<br />
<br />
12/2009<br />
<br />
HPT10<br />
<br />
58,78<br />
<br />
53,57<br />
<br />
43,55<br />
<br />
44,23<br />
<br />
58,32<br />
<br />
40,53<br />
<br />
HS902<br />
<br />
52,83<br />
<br />
51,25<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Savior<br />
<br />
65,54<br />
<br />
63,83<br />
<br />
61,95<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
54,68<br />
<br />
TN005<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
43,25<br />
<br />
50,64<br />
<br />
37,87<br />
<br />
501<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
ổn định qua 2 vụ được chọn khảo nghiệm các vụ<br />
tiếp theo.<br />
<br />
3.2. Nghiên cứu chọn tạo giống dưa leo<br />
3.2.1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dưa<br />
leo tại Viện Cây ăn quả miền Nam<br />
<br />
Qua khảo sát 2 vụ mưa và nắng, các tổ hợp<br />
lai đều phát triển tốt, không có hiện tượng héo rũ,<br />
không xuất hiện triệu chứng bệnh phấn trắng,<br />
bệnh do virus. Riêng bệnh đốm phấn xuất hiện ở<br />
cả 2 vụ trên tất cả các tổ hợp lai và đối chứng với<br />
mức độ nhẹ đến trung bình. Riêng tổ hợp TH31<br />
tạo ra từ cặp lai (dòng 12 dòng 77) có biểu hiện<br />
nổi trội hơn về năng suất và chất lượng quả, phân<br />
nhánh trung bình, hoa cái tập trung trên thân<br />
chính, cho thu hoạch quả sớm sau trồng, quả có<br />
vỏ màu xanh đậm, gai quả trắng, quả lớn trung<br />
bình, thon dài, thịt quả giòn thơm thích hợp cho<br />
ăn tươi và chế biến (bảng 5 và 6).<br />
<br />
Tập đoàn gồm 90 mẫu giống dưa leo lưu trữ<br />
tại Viện được trồng khảo sát vào vụ xuân 2009.<br />
Kết quả đánh giá dựa trên kiểu hình kết hợp với<br />
kết quả đánh giá khả năng kết hợp chung bằng<br />
phương pháp lai thử với giống địa phương Phụng<br />
Tường đã chọn được 11 dòng bố mẹ, lai luân<br />
giao thu được 110 tổ hợp lai. Tất cả các tổ hợp lai<br />
này được trồng đánh giá vụ 1, chọn được 25 tổ<br />
hợp trồng đánh giá tiếp vụ 2 và 5 tổ hợp gồm<br />
TH4, TH23, TH31, TH41 và TH45 có dạng quả<br />
đẹp với năng suất, trọng lượng quả và số quả/cây<br />
<br />
Bảng 5. Một số đặc điểm quả và mức độ nhiễm bệnh đốm phấn của các tổ hợp lai dưa leo khảo sát<br />
vụ Hè và vụ Thu Đông 2010<br />
TT<br />
<br />
Tên tổ hợp<br />
<br />
1<br />
<br />
TH4<br />
<br />
Chiều dài<br />
quả (cm)<br />
15,1<br />
<br />
ef<br />
<br />
Đường kính<br />
quả (cm)<br />
<br />
Số nhánh/<br />
thân chính<br />
<br />
Độ dày cùi<br />
(cm)<br />
<br />
3,7<br />
<br />
0,92<br />
<br />
b<br />
<br />
2,0<br />
<br />
c<br />
<br />
Dài thân<br />
(cm)<br />
<br />
Cấp bệnh đốm phấn<br />
Hè<br />
<br />
Thu đông<br />
<br />
241,0<br />
<br />
a<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
TH23<br />
<br />
16,8<br />
<br />
b<br />
<br />
3,8<br />
<br />
1,06<br />
<br />
a<br />
<br />
3,1<br />
<br />
b<br />
<br />
196,3<br />
<br />
b<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
TH31<br />
<br />
16,0<br />
<br />
bc<br />
<br />
3,8<br />
<br />
0,91<br />
<br />
b<br />
<br />
2,3<br />
<br />
bc<br />
<br />
216,7<br />
<br />
ab<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
TH41<br />
<br />
17,2<br />
<br />
a<br />
<br />
3,7<br />
<br />
0,94<br />
<br />
ab<br />
<br />
2,5<br />
<br />
bc<br />
<br />
198,8<br />
<br />
b<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3,6<br />
<br />
0,96<br />
<br />
ab<br />
<br />
2,6<br />
<br />
bc<br />
<br />
209,8<br />
<br />
b<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
3,8<br />
<br />
0,96<br />
<br />
ab<br />
<br />
-<br />
<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
5<br />
<br />
TH45<br />
<br />
15,7<br />
<br />
de<br />
<br />
6<br />
<br />
124<br />
<br />
16,3<br />
<br />
cd<br />
f<br />
<br />
3,8<br />
<br />
0,92<br />
<br />
b<br />
<br />
ef<br />
<br />
3,8<br />
<br />
0,96<br />
<br />
ab<br />
<br />
7<br />
<br />
226<br />
<br />
14,2<br />
<br />
8<br />
<br />
001<br />
<br />
14,7<br />
<br />
9<br />
<br />
Caesar 17<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
2,61<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
*<br />
<br />
-<br />
<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
4,0<br />
<br />
a<br />
<br />
199,5<br />
<br />
b<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
2,0<br />
<br />
c<br />
<br />
217,3<br />
<br />
ab<br />
<br />
-<br />
<br />
5<br />
<br />
4,13<br />
<br />
8,80<br />
<br />
14,33<br />
<br />
6,41<br />
<br />
ns<br />
<br />
*<br />
<br />
**<br />
<br />
**<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt nhau qua phép thử Duncan.<br />
<br />
Bảng 6. Năng suất và thành phần năng suất của các tổ hợp lai dưa leo khảo sát<br />
vụ Hè và vụ Thu Đông 2010<br />
TT<br />
<br />
Tên tổ hợp<br />
<br />
Khối lượng quả (g)<br />
<br />
TĐ<br />
<br />
Hè<br />
<br />
126,2<br />
<br />
bc<br />
<br />
134,3<br />
<br />
3,6<br />
<br />
b<br />
<br />
2,8<br />
<br />
406,0<br />
<br />
ab<br />
<br />
352,1<br />
<br />
16,21<br />
<br />
2<br />
<br />
TH23<br />
<br />
119,3<br />
<br />
c<br />
<br />
129,8<br />
<br />
3,2<br />
<br />
b<br />
<br />
2,9<br />
<br />
394,6<br />
<br />
ab<br />
<br />
373,8<br />
<br />
119,1<br />
<br />
c<br />
<br />
4,3<br />
<br />
a<br />
<br />
506,5<br />
<br />
a<br />
<br />
122,8<br />
<br />
Hè<br />
<br />
3,5<br />
<br />
TĐ<br />
<br />
Năng suất/ha (tấn)<br />
<br />
TH4<br />
TH31<br />
<br />
TĐ<br />
<br />
Năng suất/cây (g)<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
Hè<br />
<br />
Số quả/cây<br />
<br />
454,5<br />
<br />
Hè<br />
<br />
TĐ<br />
ab<br />
<br />
9,59<br />
<br />
13,56<br />
<br />
b<br />
<br />
10,92<br />
<br />
19,85<br />
<br />
ab<br />
<br />
12,57<br />
13,23<br />
<br />
4<br />
<br />
TH41<br />
<br />
141,4<br />
<br />
a<br />
<br />
113,0<br />
<br />
3,2<br />
<br />
b<br />
<br />
3,3<br />
<br />
439,5<br />
<br />
ab<br />
<br />
451,0<br />
<br />
21,50<br />
<br />
a<br />
<br />
5<br />
<br />
TH45<br />
<br />
124,2<br />
<br />
bc<br />
<br />
108,0<br />
<br />
3,7<br />
<br />
ab<br />
<br />
3,2<br />
<br />
448,0<br />
<br />
ab<br />
<br />
389,5<br />
<br />
15,22<br />
<br />
ab<br />
<br />
11,58<br />
<br />
6<br />
<br />
124<br />
<br />
134,8<br />
<br />
ab<br />
<br />
-<br />
<br />
3,3<br />
<br />
b<br />
<br />
-<br />
<br />
422,3<br />
<br />
ab<br />
<br />
-<br />
<br />
16,54<br />
<br />
ab<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
3,2<br />
<br />
b<br />
<br />
-<br />
<br />
327,1<br />
<br />
b<br />
<br />
-<br />
<br />
17,53<br />
<br />
ab<br />
<br />
-<br />
<br />
112,0<br />
<br />
3,2<br />
<br />
b<br />
<br />
3,0<br />
<br />
341,7<br />
<br />
b<br />
<br />
378,0<br />
<br />
14,22<br />
<br />
b<br />
<br />
11,91<br />
<br />
7<br />
<br />
226<br />
<br />
104,1<br />
<br />
d<br />
<br />
8<br />
<br />
001<br />
<br />
106,0<br />
<br />
d<br />
<br />
9<br />
<br />
-<br />
<br />
125,8<br />
<br />
-<br />
<br />
2,8<br />
<br />
-<br />
<br />
325,0<br />
<br />
-<br />
<br />
9,92<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
Caesar 17<br />
<br />
5,50<br />
<br />
4,39<br />
<br />
9,8<br />
<br />
17,09<br />
<br />
16,5<br />
<br />
17,46<br />
<br />
19,1<br />
<br />
21.2<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
*<br />
<br />
ns<br />
<br />
*<br />
<br />
ns<br />
<br />
*<br />
<br />
ns<br />
<br />
*<br />
<br />
ns<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt nhau qua phép thử Duncan.<br />
<br />
502<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
Tổ hợp TH31 được chọn khảo nghiệm sản<br />
xuất với tên gọi dưa leo F1 tại các tỉnh miền Nam<br />
gồm Tiền Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Trà Vinh,<br />
tổng diện tích khảo nghiệm là 2,0 ha. Kết quả<br />
khảo nghiệm cho thấy giống dưa leo F1 LĐ7 có<br />
thể đạt năng suất 38 tấn/ha, cao hơn đối chứng ở<br />
tất cả các điểm, ít nhiễm các loại bệnh hại (đốm<br />
phấn, phấn trắng, héo rũ, bệnh do virus), được<br />
nông dân tại các vùng này chấp nhận.<br />
3.2.2. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dưa<br />
leo tại Viện Rau quả<br />
Từ nguồn vật liệu ban đầu gồm 15 dòng dưa<br />
leo ăn tươi được lai với vật thử (tester) là dòng<br />
<br />
dưa leo YM15 thu được 15 tổ hợp lai. Thí<br />
nghiệm đánh giá khả năng kết hợp chung được<br />
thực hiện thông qua 15 tổ hợp lai này. Kết quả<br />
chọn được 4 dòng dưa leo có khả năng kết hợp<br />
cao và lai luân giao theo sơ đồ Griffing 3 thu<br />
được 12 tổ hợp lai.<br />
Sau khi đánh giá ưu thế lai thực và ưu thế lai<br />
chuẩn của các tổ hợp lai kết quả thu được 5 tổ<br />
hợp lai có ưu thế lai cao về yếu tố cấu thành năng<br />
suất và năng suất, được xem là tổ hợp lai có triển<br />
vọng và tiếp tục so sánh cùng với đối chứng để<br />
xác định tổ hợp ưu tú nhất.<br />
<br />
Bảng 7. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số tổ hợp lai dưa leo triển vọng trong vụ xuân 2011<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
<br />
Thu quả đầu<br />
NSG)<br />
<br />
Tên tổ hợp<br />
AT2/ AT4<br />
AT2/ AT7<br />
AT4/ AT2<br />
AT4/ AT7<br />
AT7/ AT4<br />
CV5<br />
CUC71<br />
<br />
44,5<br />
32,8<br />
36,0<br />
35,3<br />
36,7<br />
37,3<br />
39,1<br />
<br />
TGST<br />
(ngày)<br />
85<br />
85<br />
85<br />
85<br />
85<br />
85<br />
85<br />
<br />
Mức độ phân<br />
cành<br />
<br />
Chiều cao cây<br />
(cm)<br />
<br />
Sương mai<br />
(cấp)<br />
<br />
Phấn trắng<br />
(cấp)<br />
<br />
Mạnh<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
Mạnh<br />
Mạnh<br />
Trung bình<br />
Trung bình<br />
<br />
243,1<br />
189,2<br />
249,1<br />
258,8<br />
238,3<br />
234,4<br />
324,5<br />
<br />
7<br />
5<br />
5<br />
3<br />
3<br />
5<br />
5<br />
<br />
5<br />
3<br />
5<br />
3<br />
3<br />
3<br />
7<br />
<br />
Ghi chú: NSG: Ngày sau gieo; TGST: Thời gian sinh trưởng.<br />
<br />
Các kết quả thu được cho thấy tổ hợp lai<br />
AT7/AT4 có ưu thế lai về sinh trưởng, phát triển<br />
và khả năng cho năng suất cũng như mức độ<br />
<br />
nhiễm bệnh hại trên đồng ruộng (bảng 7 và 8)<br />
nên được chọn và đặt tên là giống dưa leo lai<br />
CV15 để phát triển tiếp.<br />
<br />
Bảng 8. Đặc điểm quả, năng suất và thành phần năng suất của các tổ hợp lai dưa leo triển vọng<br />
trong vụ Xuân 2011<br />
TT<br />
<br />
Tên tổ hợp<br />
<br />
Dài quả Đường kính<br />
(cm)<br />
quả (cm)<br />
<br />
Dày thịt quả<br />
(cm)<br />
<br />
Màu sắc quả<br />
<br />
Số<br />
quả/ cây<br />
<br />
Khối lượng<br />
quả (g)<br />
<br />
Năng suất<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
1<br />
<br />
AT2/ AT4<br />
<br />
15,3<br />
<br />
4,1<br />
<br />
1,1<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
14,2<br />
<br />
150,2<br />
<br />
57,2<br />
<br />
f<br />
<br />
2<br />
<br />
AT2/ AT7<br />
<br />
16,5<br />
<br />
4,2<br />
<br />
1,8<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
14,6<br />
<br />
159,5<br />
<br />
62,5<br />
<br />
d<br />
<br />
3<br />
<br />
AT4/ AT2<br />
<br />
17,2<br />
<br />
4,0<br />
<br />
1,7<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
12,8<br />
<br />
189,5<br />
<br />
65,1<br />
<br />
c<br />
<br />
4<br />
<br />
AT4/ AT7<br />
<br />
22,8<br />
<br />
3,8<br />
<br />
1,9<br />
<br />
Trắng xanh<br />
<br />
13,5<br />
<br />
203,6<br />
<br />
73,8<br />
<br />
b<br />
<br />
5<br />
<br />
AT7/ AT4<br />
<br />
21,9<br />
<br />
3,9<br />
<br />
1,8<br />
<br />
Xanh sáng<br />
<br />
15,4<br />
<br />
197,2<br />
<br />
81,5<br />
<br />
a<br />
<br />
6<br />
<br />
CV5<br />
<br />
22,0<br />
<br />
4,2<br />
<br />
2,3<br />
<br />
Xanh trắng<br />
<br />
12,6<br />
<br />
175,7<br />
<br />
59,4<br />
<br />
e<br />
<br />
7<br />
<br />
CUC71<br />
<br />
20,9<br />
<br />
4,3<br />
<br />
2,0<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
11,9<br />
<br />
162,7<br />
<br />
52,0<br />
<br />
g<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
7,58<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
**<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt nhau qua phép thử Duncan.<br />
<br />
Trong vụ đông năm 2011, chúng tôi tiến<br />
hành khảo nghiệm giống CV15 tại Kim Động<br />
tỉnh Hưng Yên. Kết quả cho thấy giống này cho<br />
<br />
năng suất cao hơn so với giống CV5 và giống<br />
CUC71, dạng quả và chất lượng quả phù hợp cho<br />
ăn tươi.<br />
<br />
Bảng 9. Kết quả khảo nghiệm sản xuất của giống dưa leo CV15 vụ Đông năm 2011 tại Hưng Yên<br />
Chỉ tiêu<br />
Năng suất thực thu (tấn/ha)<br />
<br />
CV15<br />
42,0 - 45,0<br />
<br />
Giống<br />
CV5<br />
30,0 - 35,0<br />
<br />
CUC71<br />
30,0 - 40,0<br />
<br />
503<br />
<br />