intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị phẫu thuật bệnh nhân vẹo cột sống không rõ căn nguyên tuổi thanh thiếu niên sử dụng kỹ thuật nắn chỉnh của Lenke

Chia sẻ: ViThimphu2711 ViThimphu2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong thời gian từ tháng 8/ 2009 đến tháng 02 / 2016 tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình Cột sống, Bệnh viện TƯQĐ 108 có 37 bệnh nhân bị vẹo cột sống không rõ căn nguyên tuổi thanh thiếu niên được điều trị phẫu thuật với phương pháp nắn chỉnh vẹo cột sống của Lenke bằng hệ thống nẹp vít qua cuống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị phẫu thuật bệnh nhân vẹo cột sống không rõ căn nguyên tuổi thanh thiếu niên sử dụng kỹ thuật nắn chỉnh của Lenke

  1. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH NHÂN VẸO CỘT SỐNG KHÔNG RÕ CĂN NGUYÊN TUỔI THANH THIẾU NIÊN SỬ DỤNG KỸ THUẬT NẮN CHỈNH CỦA LENKE. Phạm Trọng Thoan, Phan Trọng Hậu, TÓM TẮT Phạm Hòa Bình. Trong thời gian từ tháng 8/ 2009 đến tháng 02 / 2016 tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình Cột sống, Bệnh viện TƯQĐ 108 có 37 bệnh nhân bị vẹo cột sống không rõ Khoa Chấn thương căn nguyên tuổi thanh thiếu niên được điều trị phẫu thuật với phương pháp nắn Chỉnh hình cột sống. chỉnh vẹo cột sống của Lenke bằng hệ thống nẹp vít qua cuống. Bệnh nhân có Bệnh viện Trung ương tuổi đời trung bình 16.7 tuổi, thời gian theo dõi trung bình 26.64 tháng, góc Coob Quân đội 108. trung bình trên phim thẳng trước mổ 58.37 độ, góc Coob trung bình sau mổ tại thời điểm theo dõi sau cùng 14.5 độ. Hiệu quả nắn chỉnh đạt 75.9% với p
  2. Khoa Chấn thương Chỉnh hình cột sống tiến hành phẫu Nghiên cứu nghiên cứu tiến cứu mô tả lâm sàng theo thuật nắn chỉnh vẹo cột sống bằng kỹ thuật của Lenke chiều dọc, không có nhóm chứng. Số liệu nghiên cứu với cấu hình vít cuống cung.Nhằm đánh giá kết quả của được xử lý trên máy tính theo chương trình phần mềm phẫu thuật, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với Autocard và phần mềm y học. mục tiêu: 2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. Đánh giá hiệu quả nắn chỉnh biến dạng trong phẫu - Bệnh nhân vẹo cột sống không rõ căn nguyên thuật điều trị vẹo cột sống không rõ căn nguyên tuổi thanh thiếu niên. - Góc Coob lớn hơn 40 độ - Tuổi lớn hơn 10. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.2.3. Phương pháp phẫu thuật. NGHIÊN CỨU. - Đường mổ phía sau, dụng cụ nẹp vít qua cuống - Nắn chỉnh vẹo cột sống theo kỹ thuật của Lenke[4] 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng gồm 37 bệnh nhân bị vẹo cột sống không 2.2.4. Đánh giá kết quả rõ căn nguyên tuổi thanh thiếu niên được điều trị phẫu - Kết quả nắn chỉnh vẹo cột sống theo Lehman[2] thuật với phương pháp nắn chỉnh vẹo cột sống của Lenke - Biến chứng trong và sau mổ. bằng hệ thống nẹp vít qua cuống tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình Cột sống, Bệnh viện TƯQĐ 108 từ tháng 8/2009 đến tháng 02 /2016. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 3.1. Hiệu quả nắn chỉnh vẹo cột sống trên mặt phẳng trán. 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu. Bảng 3.1. Hiệu quả nắn chỉnh đường cong chính. Vị trí đường cong Trung bình Độ lệch Giá trị P Ngay sau mổ 77,72% 11,39 Đường cong Sau mổ 6 tháng 76,69% 11,25 P
  3. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 3.2. Hiệu quả nắn chỉnh trên mặt phẳng dọc. Bảng 3.3. Hiệu quả nắn chỉnh góc gù cột sống ngực. Góc gù cột sống ngực Trung bình Độ lệch Giá trị P Trước mổ 21,891 độ 11,012 Sau mổ 24,027 độ 4,633 P>0,05 Sau mổ 6 tháng 24,027 độ 4,633 Theo dõi sau cùng 23,648 độ 4,583 Cân bằng trên mặt phẳng dọc T5-T12 được duy trì qua chỉ số góc gù cột sống ngực sau mổ trung bình 24,027 độ. 3.3. Cân bằng vai Bảng 3.4. Cân bằng vai trước và sau mổ. Cân bằng vai Trung bình Độ lệch Giá trị P Trước mổ 1,018 cm 0,570 Sau mổ 0,340 cm 0,144 P
  4. Khái niệm xoay trực tiếp thân đốt sống rất đơn giản, 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng vai nắn chỉnh biến dạng của thân đốt sống bằng lực trực tiếp sau mổ. đối diện ở phía sau của biến dạng đường cong. Vít cuống Để đạt được cân bằng vai sau mổ Lenke [4] và cộng cung được bắt từ phía sau thân đốt qua cuống và ra đến sự cho rằng với đường cong loại 1 và loại 2 vị trí cố định phía trước thân đốt. Với vị trí này của vít cuống cung bắt vít và ghép xương cần được xác định cho phù hợp. có thể truyền tải lực vào trong thân đốt bị biến dạng và Đối với các bệnh nhân vai phải cao, ghép xương cố định thực hiện nắn chỉnh di lệch xoay. Các dụng cụ cố định đầu trên đường cong đến T4 hay T5 thường cho phép cân như dây thép , móc bảng sống không thực hiện được lực bằng vai phải. Nếu hai vai cân bằng trước phẫu thuật, để truyền tải này do các phương tiện chỉ nằm ở phía sau ngăn ngừa vai trái lên cao sau mổ, cần ghép xương cố đốt sống. Xoay trực tiếp thân đốt sống được thực hiện định cột sống lên các đốt sống ngực cao T4 hay T3 được ở phía bên đối diện của biến dạng xoay, lực xoay trực khuyến cáo rõ ràng. Nếu trước mổ vai trái cao hơn, kết tiếp đối diện có thể nắn chỉnh biến dạng xoay trên mặt ghép xương cố định lên tới T2 để kiểm soát chắc chắn phẳng ngang và nắn chỉnh biến dạng trong không gian sự cân bằng của vai.Trong nhóm 37 bệnh nhân chúng ba chiều. tôi thường dừng trên đốt sống cuối của đường cong 1 Trong công trình nghiên cứu của Lee [3] và cộng sự mức với trường hợp hai vai cân bằng hoặc vai phải cao so sánh hiệu quả nắn chỉnh vẹo cột sống của hai nhóm hơn. Trong trường hợp vai trái cao hơn chúng tôi thường bệnh nhân, phẫu thuật bằng kỹ thuật chống xoay thanh dừng ở T3. Kết hợp trong quá trình phẫu thuật khi nắn dọc thông thường so sánh với nhóm nắn chỉnh bằng kỹ chỉnh vẹo chúng tôi kiểm tra trực tiếp bệnh nhân, nếu có thuật xoay trực tiếp đốt sống. Kết quả nghiên cứu cho hiện tượng vai phải sau mổ cao hơn thì tăng nén ép bên thấy nắn chỉnh bằng xoay trực tiếp thân đốt sống cải phải và hạn chế căng dãn bên trái và ngược lại để duy trì thiện độ xoay của thân đốt trên hình ảnh CT là 42,5% sự cân bằng vai sau mổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  5. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Tài liệu tham khảo 1. Hwang et al (2012). “Impact of direct vertebral body 4. Lenke (2007). The Lenke classification system of operative derotation on rib prominence are preoperative factors adolescent idiopathic scoliosis. Neurosurg Cin N Am 18, predictive of changes in rib prominence?.’’Spine, Volume 37, 199-206. Number 2, pp E86–E89 5. Rose (2007). Classification of operative adolescent 2. Lehman (2008). Operative treatment of adolescent idiopathic scoliosis : treatment guidelines. Orthop Clin N idiopathic scoliosis with posterior pedicle screw-only Am., 38: 521-529. constructs: minimum three-year follow-up of one hundred fourteen cases. Spine, Jun 15;33(14):1598-604. 6. Suk. (2005). Selective thoracic fusion with segmental pedicles screw fixation in the treatment of the thoracic 3. Lee et al (2004). “Direct vertebral rotation: A new technique idiopathic scoliosis. Spine., volume 30,number 14, pp of three-dimensional deformity correction with segmental 1602-1609. pedicle screw fixation in adolescent idiopathic scoliosis.’’ Spine, volume 29, number 3, pp 343–349. 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
60=>0