intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị phẫu thuật gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khóa ở người lớn tuổi

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khóa ở người lớn tuổi. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, từ tháng 1/2014 đến tháng 1/2015, chúng tôi nghiên cứu 30 bệnh nhân (BN) từ 60 tuổi trở lên, được chẩn đoán gãy đầu dưới xương quay thấu khớp có di lệch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị phẫu thuật gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khóa ở người lớn tuổi

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI<br /> XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP VÍT KHÓA Ở NGƯỜI LỚN TUỔI<br /> Võ Thành Toàn*, Huỳnh Tấn Thịnh*, Vũ Mai Hùng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khóa ở người lớn tuổi. Phương<br /> pháp nghiên cứu: tiến cứu, từ tháng 1/2014 đến tháng 1/2015, chúng tôi nghiên cứu 30 bệnh nhân (BN) từ 60<br /> tuổi trở lên, được chẩn đoán gãy đầu dưới xương quay thấu khớp có di lệch.<br /> Kết quả: Trong đó có 30 BN gãy đầu dưới xương quay nội khớp có di lệch tỷ lệ nữ chiếm 70%, gấp hơn 2<br /> lần so với nam là 30%. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ khá cao 83%. Lứa tuổi hay gặp<br /> nhất là từ 65 -70 tuổi (67%), thời gian theo dõi trung bình 6 tháng. Trong 30 BN bị gãy đầu dưới xương quay di<br /> lệch được kết hợp xương nẹp vít khóa cho kết quả tốt chiếm tỷ lệ 73%.. Không có ca nào tổn thương gân, mạch<br /> máu, thần kinh.<br /> Kết luận: Kết hợp xương nẹp vít khóa là lựa chọn thích hợp cho gãy đầu dưới xương quay thấu khớp ở<br /> người lớn tuổi.<br /> Từ khoá: gãy đầu dưới xương, nẹp vít khóa<br /> ABSTRACTS<br /> DISTAL RADIUS FRACTURE IN ELDERLY: TREATING WITH LOCKING PLATE AND RESULT<br /> Vo Thanh Toan, Huynh Tan Thinh, Vu Mai Hung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 152 - 155<br /> <br /> Objective: The study evaluates the result of treatment of distal radius fracture with locking plate in the<br /> elderly.<br /> Method: prospective study from 1/2014 to 1/2015.<br /> Result: There were 30 patients, from 60 years or older, diagnosed with articular distal radius fracture<br /> displacement. So, we applied locking plate on the distal radius. After treatment, we found that 30 cases . Another<br /> different between women and men were 70%, 30%. And the main reason is the daily accident accounting for a<br /> high rate of 83%. The most common age was from 65 to 70 years old (67%). Results after treatment: The patients<br /> were followed for 6 months, 30 patients with the distal radius fracture displacement were applied locking plate on<br /> the radius had a good result 73%. No cases of any damage about tendons, blood vessels, or nerves.<br /> Conclusions: Open reduction with locking plate is a choice to articular distal radius fracture displacement.<br /> Keywords: distal radius fracture, locking plate<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ gãy cổ xương đùi, và gia tăng dần theo tuổi(Error!<br /> Reference source not found.), nữ nhiều hơn nam, nguyên<br /> Gãy đầu dưới xương quay rất hay gặp trong nhân chủ là tai nạn sinh hoạt(4).<br /> gãy xương chi trên, hàng năm tại Hoa kỳ xảy ra<br /> Hiện nay với sự phát triển xã hội,việc điều trị<br /> xảy ra hơn 45000 ca, là một trong sáu loại xương<br /> gãy đầu dưới xương quay ở người lớn tuổi là<br /> gãy hay gặp tại khoa cấp cứu. Tần suất gãy đầu<br /> một thách thứ lớn, các bệnh nhân này bị loãng<br /> dưới xương quay ở người cao tuổi gần bằng với<br /> xương đặc biệt là nữ giới. Việc kết hợp xương<br /> <br /> * Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thành Toàn –ĐT: 0918554748 Email: vothanhtoan1990@yahoo.com<br /> <br /> 152 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> vững chắc bên trong cho phép vận động sớm - Sau 1 tháng có thể tập có trỏ kháng nhẹ cổ<br /> nhằm tránh những biến chúng teo cơ cứng khớp tay từ từ tăng dần<br /> và loạn dưỡng do bất động lâu dài, bên cạnh đón - Sau 3 tháng: có thể mang đồ nặng tùy sức-<br /> nẹp khóa giúp bất động vững chắc ổ gãy, đấy là Sau 6 tháng: đi khám chụp XQ đánh giá liền<br /> yếu tố quan trọng để phục hồi chức năng sớm xương và chức năng để tháo bỏ nẹp<br /> tránh những biến chứng bất động lâu dài.<br /> Đánh giá kết quả<br /> Tại bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh<br /> Phục hồi giải phẫu: dựa vào bảng điểm XQ của<br /> chúng tôi đã triễn khai kỷ thuật kết hợp xương<br /> bên trong bằng nẹp khóa trong điều tri gãy đầu<br /> Lidström và Frykman được Sarmiento cải<br /> dưới xương quay ở người lớn tuổi đạt một số kết biên(Error! Reference source not found.)<br /> Đánh giá Tiêu chí<br /> quả nhất định. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài<br /> Không, hay biến dạng không đánh kể,chồng<br /> này với mục tiêu: Tìm hiểu về đặc điểm tuổi, giới Rất tốt<br /> ngắn dưới 3mm, gập góc lưng ≥ 0 độ.<br /> tính, nguyên nhân chấn thương trong nhóm BN gãy Tốt<br /> Biến dạng ít, gập góc lưng 1-10 độ, chồng ngắn<br /> 3-6mm.<br /> đầu dưới xương quay và đánh giá kết quả điều trị gãy<br /> Biến dạng vừa, gập góc lưng 11-14 độ, chồng<br /> đầu dưới xương quay bằng nẹp khóa.. Khá<br /> ngắn 7-11 mm.<br /> Biến dạng nghiêm trọng, gập góc lưng > 15 độ,<br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Xấu<br /> chồng ngắn 12 mm.<br /> CỨU<br /> Phục hồi chức năng<br /> Đối tượng nghiên cứu Bảng hệ thống Green và O’Brien được Cooney và<br /> Các BN > 60 tuổi, điều trị tại khoa CT-CH cộng sự cải tiến<br /> bệnh viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh từ Tiêu chí Điểm Đánh giá<br /> tháng 1/2011 đến 1/2015 bị gãy đầu dưới xương Không đau 25<br /> Đau ít, thỉnh thoảng 20<br /> quay thấu khớp có di lệch. Đau<br /> Vừa phải 15<br /> Phương pháp nghiên cứu Không chịu được 0<br /> 100 % 25<br /> Tiền cứu, mô tả cắt ngang Tầm vận 75-99 % 15<br /> động gấp<br /> Thu thập dữ liệu duỗi so với<br /> 50-74 % 10 90-100 :<br /> bình thường 25-49 % 5 Rất tốt<br /> Tuổi, giới, nguyên nhân, tay tổn thương<br /> 0-24 % 0 80-89 :<br /> Phương pháp phẫu thuật 100 % 25 Tốt<br /> Sức cầm 75-99 % 15 65-79:<br /> Đường mổ mặt lòng, giữa động mạch quay nắm so bình 50-74 % 10 Khá<br /> gân cơ gấp cổ tay quay,nắn chỉnh đặt nẹp khóa thường 25-49 % 5 70 Tổng Jupiter và Orbay và Kamano<br /> Giới Biến Chúng Keating<br /> Fernandez Fernandez và cs<br /> chứng tôi và cs<br /> Số bn 1 5 3 1996 2002 2002<br /> Nam 9<br /> % 11 56 33 Nhiễm<br /> 2 0 0 0 0<br /> Số bn 3 15 3 trùng<br /> Nữ 21 Rối loạn<br /> % 14 71 15<br /> cảm giác 0 0 0 0 0<br /> Tổng % 13 67 20 30 TK giữa<br /> Biến chúng<br /> Nguyên nhân và tay: về gân<br /> 0 2 1 2 0<br /> <br /> Bảng 2: Phân bố nguyên nhân (n=30) Bắt vít vào<br /> 0 0 0 0 0<br /> khớp<br /> Nguyên nhân TNGT TNSH TNTT TNLĐ Tổng<br /> Số BN 2 25 0 3 30 XQ sau mổ<br /> % 7 83 0 10 100 Bảng 5: Đánh giá dựa vào bảng điểm XQ của<br /> Qua bảng 2 cho thấy nguyên nhân đa số là Lidström và Frykman được Sarmiento cải biên (n=30)<br /> do TNSH điều đó cũng khá hợp lý vì ở bệnh Đánh giá Số BN %<br /> viện chúng tối là bệnh viện đặc thù ngành phục Rất tốt 12 40<br /> vụ chính cho tuyến cán bộ khu vực phía nam Tốt 10 33<br /> Khá 8 27<br /> nên đa số bệnh nhân vào cấp cứu vì gãy đầu<br /> Thất bại 0 0<br /> dưới xương quay đa số là cán bộ hưu trí. Ở lứa<br /> Đa số các BN đều đạt đánh giá từ khá trở lên,<br /> tuổi này chủ yếu là làm việc nhà nhẹ nhàng.<br /> không có trường hợp nào thất bại, chúng tôi có<br /> Bảng 3: Phân bố theo tay (n=30) theo dõi ngoại trú các BN nói trên hầu như về<br /> Tay Trái Phải Hai tay Tổng<br /> mặt phục hồi giải phẫu không thay đổi cho tới<br /> Số BN 4 25 1 30<br /> lúc đạt sự liền xương và tháo nẹp vít khóa, qua<br /> % 13 83 4 100<br /> đó cho thấy nẹp khóa có vai trò giữ vũng ổ gãy<br /> Theo bảng 3 ta thấy đa sô gãy đầu dưới rất tốt trong và sau khi kết hợp xương cho tới lúc<br /> xương quay xãy ra ở tay thuận phù hợp vì đa số đạt sự liền xương.<br /> BN thuận tay phải do đó khi bị té thường dùng<br /> tay thuận để chống đỡ, nghiên cứu của chúng tối Kết quả về chức năng<br /> cũng phù hợp với một số tác giả trong và ngoài Dựa vào bảng hệ thống Green và O’Brien<br /> nước. được Cooney và cộng sự cải tiến<br /> <br /> Các biến chứng Bảng 6: So sánh kết quả chức năng của chúng tôi với<br /> một số tác giả khác<br /> Rối loạn dinh dưỡng<br /> Jupiter và Fernandez<br /> Kết quả Chúng tôi<br /> Không thấy nghiên cứu vì kết hợp xương 1996<br /> bên trong cho phép vận động sớm tránh biến Rất tốt và tốt 83,7% 73%(22/30)<br /> chúng do bất động lâu dài. Khá 16,3% 27%(8/30)<br /> Xấu 0% 0%<br /> <br /> <br /> <br /> 154 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 6. Jupiter JB, Fernandez DL, et al (1996), Operative treatment of<br /> KẾT LUẬN<br /> volar intra- articular fractures of the distal end of the radius.<br /> Qua 30 BN ở người lớn tuổi bị gãy đầu dưới Journal of the Bone Joint Surgery, 78-A, pp 1817-1828.<br /> 7. Kamano M, et al (2002), Palmar plating for dorsally diplaced<br /> xương quay thấu khớp được kết hợp xương bên fractures of the distal radius. Clinical Orthopaedic, 397,pp. 403-<br /> trong bằng nẹp vít khóa cho thấy việc kết hợp 408.<br /> 8. Keating JF, et al (1994), Internal Fixation of volar- displaced<br /> đầu dưới xương quay thấu khớ ở người lớn tuổi<br /> distal radial fractures. Journal of the Bone Joint Surgery, 76-B, pp<br /> dễ làm, đêm lại kết quả tốt, ít biến chứng. 401-405.<br /> 9. Knirk JL, Jupiter JB (1986), Intra- articular fractures of the<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO distalend of the rading in young aldult. Journal of the Bone Joint<br /> 1. Nguyễn Trọng Tín (1993), Nhận xét bước đầu phương pháp Surgery, 68-A, pp 647-659.<br /> găm kim qua khe gãy trong điều trị gãy đầu dưới xương quay 10. Orbay JL, Fernandez DL (2002), Volar fixation for dorsally<br /> theo Kapandji, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú CT-CH, tr 9- displaced fractures of the distal radius:A preliminary report.<br /> 10. Journal of Hand Surgery, 27A, pp. 205-215<br /> 2. Cooney WP, Bussey R, Dobyns JH, Linscheid RL. 11. Sarmiento A, Pratt G, Berry N, Sinclair W (1975). Colles'<br /> (1987). Difficult wrist fractures perilunate fracture-dislocations of fractures. Functional bracing in supination. J Bone Joint Surg Am.<br /> the wrist. Clin Orthop Relat Res.214: 136–147 57(3):311–317<br /> 3. Fitousi F, Chow SP (1997), Treatment of displaced intra-articular<br /> fractures of the distal end of radius, Journal of Bone Joint Surgery,<br /> 79A, pp, 1303-1312. Ngày nhận bài báo: 01/07/2015<br /> 4. Jupiter JB (1991), Current concepts review fractures of the distal Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/07/2015<br /> end of the radius, Journal of the Bone Joint Surgery, 73-A, pp 461-<br /> 469. Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br /> 5. Jupiter JB (1999), Plate Fixation of the Distal aspect of the Radius:<br /> Relative Indications. Journal of Orthopaedic Trauna, 13(8),pp. 559-<br /> 569.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 155<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI<br /> KHÂU RÁCH SỤN CHÊM DO CHẤN THƯƠNG<br /> Võ Thành Toàn*, Huỳnh Tấn Thịnh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi khâu rách sụn chêm do chấn thương.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, từ tháng 7/2006 đến tháng 7/2013, chúng tôi nghiên cứu<br /> 90 bệnh nhân (BN), từ 17 đến 50 tuổi, được chẩn đoán rách sụn chêm gối và được phẫu thuật nội soi khâu sụn<br /> chêm bằng kỹ thuật outside-in, inside-out và all inside.<br /> Kết quả: qua 90 BN trong nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ nam chiếm 62,2%, gấp gần 2 lần so với nữ là 37,8%.<br /> Nguyên nhân chủ yếu là do cấn tương trong thể thao chiếm tỷ lệ khá cao 64,7%. Lứa tuổi hay gặp nhất là từ 21<br /> đến 30 (46,7%). Kết quả sau phẫu thuật: 32/90 (35,6%) là rất tốt, 52/90 (66%) tốt, 4/90 (4,4%) vừa, 2/90 (2,2%)<br /> xấu.<br /> Kết luận: chỉ định khâu những tổn thương sụn chêm trong chấn thương ngày càng được chú ý và đem lại<br /> kết quả tốt hơn về chức năng khớp gối cho BN, giảm các biến chứng về lâu dài như thoái hóa khớp.<br /> Từ khóa: khâu sụn chêm<br /> ABSTRACT<br /> DETERMOINE THE OUTCOMES OF ARTHROSCOPIC MENISCUS SUTURE<br /> Vo Thanh Toan, Huynh Tan Thinh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 156 - 159<br /> <br /> Objective: evaluate the results arthoscopic meniscus suture.<br /> Method: prospective study. From 7/2006 to 7/2013, we studied 90 patients, from 17 to 50 years old, were<br /> diagnosed with tearing meniscus and were treated arthroscopic meniscus suture by outside-in, inside-out and all<br /> inside techniques.<br /> Result: over 90 patients in our study, the rate of men accounted for 62.2%, almost 2 times higher for women<br /> is 37.8%. The main reason is due to sport a high percentage of 64.7%. The most common age is between 21 and 30<br /> (46.7%). Results after surgery: 32/90 (35.6%) is very good, 52/90 (66%) good, 4/90 (4.4%) medium, 2/90 (2.2%)<br /> bad.<br /> Conclusion: The indication suture meniscus tear in trauma more attention and give better results on knee<br /> function for patients, reducing the long-term complications such as osteoarthritis.<br /> Key word: meniscus suture<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ sụn chêm do chấn thương thường gặp nhiều<br /> Ngày nay, cùng với sự gia tăng các phương hơn so với các loại tổn thương sụn chêm do các<br /> tiện giao thông và phong trào tập luyện thể dục nguyên nhân khác, chiếm 68-75%(6).<br /> thể thao ngày càng phát triển sâu rộng, số lượng Phẫu thuật nội soi khớp gối lần đầu tiên<br /> chấn thương khớp gối nói chung và thương tổn được tiến hành trên thế giới vào ngày 9 tháng 3<br /> sụn chêm nói riêng ngày càng tăng. Thương tổn năm 1955 do Watanabe M thực hiện. Từ đó phẫu<br /> <br /> <br /> * Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất tpHCM<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thành Toàn ĐT: 0918554748 Email: vothanhtoan1990@yahoo.com<br /> <br /> 156 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thuật nội soi đã có nhiều sự phát triển nhanh thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 7/2006 đến<br /> chóng, từng bước hoàn thiện và được ứng dụng tháng 7/2013.<br /> rộng rãi như hiện nay nhờ vào nhiều ưu điểm: Phương pháp nghiên cứu<br /> không những chẩn đoán chính xác các thương<br /> Nghiên cứu tiến cứu<br /> tổn bên trong khớp gối, mà còn xử trí các thương<br /> tổn đó. BN giảm được thời gian nằm viện và Chỉ định phẫu thuật<br /> phục hồi chức năng sau mổ, nhanh chóng trở lại Chỉ định khâu khâu sụn chêm<br /> sinh hoạt và lao động bình thường(2,3). Nhưng - Vị trí rách vùng giàu mạch máu nơi tiếp<br /> việc phẫu thuật nội soi điều trị rách sụn chêm do giáp với bao khớp (vùng đỏ-đỏ và vùng đỏ-<br /> chấn thương lúc bây giờ vẫn chỉ là cắt lọc. Nhờ trắng), đối với BN trẻ tuổi cân nhắc khâu cả<br /> những hiểu biết ngày càng rõ hơn về nguồn cấp vùng trắng-trắng.<br /> máu, mô bệnh học, người ta thấy rằng có những<br /> - Tốt nhất là rách mới không quá 8 tuần. Đối<br /> tổn thương sụn chêm có thể khâu phục hồi, giúp<br /> với BN trẻ tuổi cân nhắc chỉ định khi rách trên 8<br /> giảm các biến chứng xa sau mổ như tăng nguy<br /> tuần.<br /> cơ thoái hóa khớp sau phẫu thuật, cải thiện tốt<br /> - Tốt nhất là khâu ở BN dưới 45 tuổi, nếu<br /> hơn chức năng khớp gối. Do đó, năm 1969<br /> trên 45 tuổi cần cân nhắc.<br /> Hiroshi Ikeuchi tiến hành trường hợp phẫu<br /> thuật nội soi khâu sụn chêm đầu tiên, sau đó Phương pháp phẫu thuật và đánh giá kết<br /> Henning, Albrecht, Olsen… tiếp tục phát triển quả phẫu thuật<br /> kỹ thuật này. Phương pháp phẫu thuật<br /> Tại Việt Nam trước năm 1994, phẫu thuật Phẫu thuật nội soi khâu sụn chêm bằng các<br /> điều trị rách sụn chêm khớp gối là phẫu thuật kỹ thuật outside-in, inside-out và all inside tùy<br /> mở khớp, kết quả mang lại chưa cao và có nhiều theo thương tổn.<br /> biến chứng. Từ năm 1994 kỹ thuật nội soi khớp<br /> Phương pháp đánh giá kết quả<br /> được ứng dụng nhưng do phương tiện còn thiếu<br /> nên cũng chỉ nhằm chẩn đoán. Những năm gần Kết quả sớm<br /> đây phẫu thuật nội soi khớp gối mới thật sự phát Đánh giá các tai biến và biến chứng trong và<br /> triển và đạt được những kết quả đáng khích lệ sau mổ.<br /> trong chẩn đoán và điều trị thương tổn sụn Kết quả xa (trên 6 tháng sau phẫu thuật)<br /> chêm. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu chỉ nêu<br /> Tái khám định kỳ sau mổ 6 tháng và sau mỗi<br /> phương pháp điều phẫu thuật nội soi cắt lọc sụn<br /> 3 tháng tiếp theo. Đánh giá kết quả dựa vào kết<br /> chêm, hầu như chưa có đề tài nào đề cập đến kỹ<br /> quả khám lâm sàng, thực hiện các nghiệm pháp<br /> thuật phẫu thuật nội soi khâu sụn chêm, vì vậy<br /> lâm sàng, theo bảng đánh giá của Lysholm.<br /> chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: Tìm<br /> hiểu về đặc điểm tuổi, giới tính, nguyên nhân chấn Xử lý số liệu<br /> thương trong nhóm BN được phẫu thuật nội soi khâu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y<br /> sụn chêm và đánh giá kết quả điều trị rách sụn chêm học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0.<br /> do chấn thương bằng kỹ thuật khâu qua nội soi. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Tuổi và giới<br /> Đối tượng nghiên cứu Ở bảng 1, các BN nghiên cứu của chúng tôi<br /> 90 BN rách sụn chêm do chấn thương được có tỷ lệ giữa nam và nữ khác nhau, tỷ lệ nam<br /> chuẩn đoán và phẫu thuật bằng nội soi khớp gối chiếm 62,2%, gấp gần 2 lần so với nữ là 37,8%,<br /> khâu sụn chêm tại bệnh viện Thống Nhất – điều này cũng phù hợp với các tác giả trong và<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 157<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> ngoài nước. Chấn thương kín khớp gối gây tiền sử chúng tôi nhận thấy khớp gối thường bị<br /> thương tổn sụn chêm có nguyên nhân chủ yếu là chấn thương ở tư thế là bàn chân trụ bị xoay quá<br /> tai nạn khi luyện tập, thi đấu thể thao và tỷ lệ mức khi tranh chấp bóng hay bàn chân trụ bị<br /> nam cao hơn hẳn so với tỷ lệ BN là nữ. Trên thực xoay và gấp gối quá mức khi nhảy lên trên mặt<br /> tế, cường độ tập của nữ giới cũng nhẹ hơn so với đất. Các tác giả nước ngoài gặp nguyên nhân<br /> các môn thể thao của nam. chấn thương do thể thao chiếm đa số. Randall<br /> Bảng 1 Phân bố BN theo tuổi và giới (n = 90): Cooper(1) cho rằng, cơ chế thông thường nhất<br /> Tuổi Tổng trong thể thao là cơ chế xoay, bàn chân trụ bị<br /> 17– 20 21 - 30 31 – 40 41– 50<br /> Giới Số bn % xoay quá mức trên mặt đất.<br /> Số bn 4 26 18 8 56 Bảng 2: Phân bố BN theo nguyên nhân (n= 90)<br /> Nam<br /> % 4,4 28,9 20 8,9 62,2 Nguyên<br /> TNGT CTTT TNSH TNLĐ Tổng<br /> Số bn 4 16 10 4 34 nhân<br /> Nữ Số BN 22 56 8 4 90<br /> % 4,4 17,8 11,1 4,4 37,8<br /> % 24,4 62,2 5,5 4 100<br /> Số bn 8 42 28 12 90<br /> Tổng<br /> % 8,9 46,7 31,1 13,3 100 Kết quả phẫu thuật<br /> Trong nhóm các BN nghiên cứu của chúng Kết quả sớm<br /> tôi, bao gồm các lứa tuổi từ 17 đến 50 tuổi, tuổi Bảng 3: Kết quả phục hồi chức năng vận động khớp<br /> trung bình 36,2 tuổi. Lứa tuổi hay gặp nhất là từ sau mổ 3 tháng (n = 90)<br /> 21 đến 30 (46,7%) và từ 31 đến 40 tuổi (31,1%). Kết quả Rất tốt Tốt Vừa Xấu Tổng<br /> Đây cũng là lứa tuổi thường gặp ở các nghiên Số bn 24 58 6 2 90<br /> % 26,7 64,4 6,7 2,2 100<br /> cứu khác như: Osti L, Liu SH, Raskin A, Merlo<br /> F(6) với tỷ lệ tổn thương sụn chêm lứa tuổi từ 17- Kết quả xa sau phẫu thuật<br /> 40 là 90%. Mặc khác, tuổi trung bình trong Bảng 4: Thời gian theo dõi kết quả xa (n = 90)<br /> nghiên cứu chúng tôi không có sự khác biệt rõ Thời gian theo 6-70 – 80 19 (30%) 10 (16%) 29 (46%) suy thận... Những bệnh lý này làm gia tăng nguy<br /> > 80 – 90 19 (30%) 6 (9,5%) 25 (39,5%) cơ gãy xương, làm chậm quá trình liền xương và<br /> > 90 2 (3%) 1 (2%) 3 (5%)<br /> đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Nên<br /> Cộng 46 (72,5%) 17 (27,5%) 63 (100%)<br /> việc lựa chọn phương pháp điều trị nào cũng rất<br /> Nhận xét: bệnh nhân nữ chiếm đa số 72,5%,<br /> quan trọng, phải an toàn và phải giúp bệnh nhân<br /> ở tuổi này do hiện tượng loãng xương nên chỉ<br /> sớm vận động tránh các biến chứng tại chỗ cũng<br /> cần một lực chấn thương nhẹ cũng gây gãy<br /> như toàn thân như viêm phổi, nhiễm trùng<br /> xương, và đặc biệt bệnh nhân nữ loãng xương<br /> đường tiểu, loét tì đè<br /> chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam giới.<br /> Phân loại gãy xương theo AO<br /> Tương tự với các nghiên cứu của tác giả Bùi<br /> Hồng Thiên Khanh tỷ lệ nam:nữ = 1:2, tuổi trung Bảng 4. Hình thái đường gãy phân loại theo AO<br /> bình là 79,8(1), tác giả Nguyễn Năng Giỏi tuổi (n=63).<br /> Phân loại AO A1 A2 A3 Tổng số<br /> trung bình là 70(7).<br /> Số trường hợp 12 40 11 63<br /> Nguyên nhân gãy xương Tỷ lệ % 19% 63,5% 17,5% 100%<br /> Bảng 2 Nguyên nhân gãy liên mấu chuyển xương Nhận xét: Phần lớn kiểu gãy liên mấu<br /> đùi ( n= 63). chuyển trong nghiên cứu của chúng tôi là kiểu<br /> Nguyên nhân Số trường hợp Tỷ lệ % gãy không vững A2 (63,5%) và A3 (17,5%). Điều<br /> TNGT 6 9,5% này liên quan đến chỉ định phẫu thuật DHS hoặc<br /> TNSH 57 90,5%<br /> nẹp khóa.<br /> Tổng số 63 100%<br /> Tương tự các nghiên cứu của Lưu Hồng Hải<br /> Nhận xét: Nguyên nhân chấn thương trong<br /> có 26/26 BN đều thuộc phân độ A2 và A3(2), tác<br /> nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu do tai nạn<br /> giả Bùi Hồng Thiên Khanh có 32/32 BN đều gãy<br /> sinh hoạt 57 bệnh nhân (90,5%). Với độ tuổi<br /> không vững(1), tác giả Nguyễn Năng Giỏi có<br /> trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi là trên 65<br /> 72,34% BN thuộc nhóm A2 và A3(7).<br /> tuổi, là độ tuổi đã nghỉ hưu, mặt khác ở độ tuổi<br /> này tình trạng sức khỏe nói chung suy giảm Vật liệu<br /> nhiều, độ minh mẫn về tinh thần cũng phần nào Bảng 5. Vật liệu sử dụng trong kết hợp xương<br /> giảm sút nên bệnh nhân dễ xảy ra tai nạn té ngã, (n=63).<br /> trượt chân đập trực tiếp mông xuống đất... Vật liệu Nẹp DHS Nẹp khóa Tổng số<br /> Tác giả Nguyễn Năng Giỏi nguyên nhân chủ Số BN 50 13 63<br /> Tỷ lệ % 79% 21% 100%<br /> yếu là TNSH 55,32%(7)<br /> Nhận xét: Nẹp DHS được chỉ định đa số<br /> Bệnh lý nội khoa mãn tính<br /> (79%) do thời gian đầu dụng cụ còn hạn hẹp,<br /> Bảng 3. Bệnh nội khoa mạn tính kèm theo (n= 63). một số trường hợp gãy LMC thuộc phân độ<br /> Bệnh mạn tính Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br /> không vững A2 và A3 thời gian đầu chúng tôi<br /> Tiểu đường 14 22,2%<br /> vẫn chỉ định DHS, sau này khi có dụng cụ, 13 ca<br /> Tim mạch 22 34,9%<br /> Hô hấp 12 19% không vững đã được chỉ định nẹp khóa.<br /> Khác 11 17,5%<br /> <br /> <br /> 162 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Kết quả điều trị (66,7%), 16 bệnh nhân (25,4%) chỉ chống chân<br /> Kết quả ngay sau mổ không chịu lực khi tập phục hồi chức năng.<br /> Bảng 6. Kết quả nắn chỉnh ổ gãy sau mổ (n=63). - Chức năng khớp sau mổ 3 tháng:<br /> Độ vững Nẹp DHS Nẹp khóa Tổng + Tốt có 11 bệnh nhân (17,5%), khớp háng<br /> ổ gãy Đạt Không đạt Đạt Không đạt số vận động bình thường, không đau khi đi lại hoặc<br /> Số BN 46 4 13 0 63 khi tập phục hồi chức năng theo sự hướng dẫn<br /> Tỷ lệ % 73% 6,4% 20,6% 0% 100%<br /> của bác sĩ, bệnh nhân không cần sử dụng thuốc<br /> Nhận xét: có 4 bệnh nhân không vững ổ gãy giảm đau.<br /> sau khi phẫu thuật do bệnh nhân được chỉ định<br /> + Khá có 36 bệnh nhân (57,1%), khớp háng<br /> đặt nẹp DHS trong khi kiểu gãy thuộc phân độ<br /> vận động trong giới hạn bình thường, thỉnh<br /> A2 và A3. Đối với các trường hợp gãy thuộc<br /> thoảng đau nhẹ đôi khi cần sử dụng thuốc giảm<br /> phân độ A2 thì DHS có thể chấp nhận được<br /> đau khi tập luyện nhiều, không có biểu hiện như<br /> nhưng không vững, cần hạn chế vận động sau<br /> nhiễm trùng vết mổ, sẹo liền tốt.<br /> mổ lâu hơn và thời gian phục hồi chậm hơn, còn<br /> phân độ A3 thì không thể sử dụng DHS vì chắc + Trung bình: 16 bệnh nhân (25,4%) là những<br /> chắn không vững. trường hợp có hạn chế vận động khớp háng, cơ<br /> lực phục hồi chậm, X - quang hình ảnh can<br /> Đánh giá kết quả sau mổ 3 tháng xương chưa vững, khi tập phục hồi chức năng<br /> - Sau mổ 3 tháng chúng tôi kiểm tra và đánh nhiều thường kèm đau.<br /> giá X-quang đầy đủ 63 bệnh nhân (100%).<br /> - X-quang 3 tháng sau mổ, đa phần bệnh<br /> - Sau mổ 3 tháng 47 bệnh nhân (74,6%) nhân có hình ảnh can xương vững, khối can thấy<br /> không đau khi nghỉ ngơi và khi tập phục hồi rõ trên phim x-quang chiếm tỉ lệ (58,7%), những<br /> chức năng. Có 16 bệnh nhân (25,4%) thỉnh bệnh nhân còn lại hình ảnh can xương chưa rõ,<br /> thoảng đau khi tập phục hồi chức năng, không trước mổ thường kèm ổ gãy phức tạp. Không có<br /> có trường hợp nào đau nhiều khi nghỉ ngơi cũng trường hợp nào không có can xương.<br /> như khi tập phục hồi chức năng.<br /> Kết quả phẫu thuật tại thời điểm tái khám 6<br /> Bảng 7. Kết quả tái khám sau phẫu thuật 3 tháng (n= tháng<br /> 63).<br /> 100% bệnh nhân được tái khám đầy đủ sau<br /> Kết quả sau mổ 3 tháng Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br /> phẫu thuật 6 tháng<br /> Không đau 47 74,6<br /> Đau Thỉnh thoảng 16 25,4 Bảng 8. Kết quả tái khám sau 6 tháng phẫu thuật<br /> Đau nhiều 0 0 (n=63).<br /> Chống chân không Kết quả sau mổ 6 tháng Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br /> 16 25,4<br /> chịu lực<br /> Chịu lực Không đau 25 39,7%<br /> Chịu lực một phần 42 66,7<br /> Thỉnh thoảng đau 31 49,2%<br /> Chịu lực hoàn toàn 5 7,9 Đau<br /> Đau nhiều khi đi lại 7 11,1%<br /> Tốt 11 17,5<br /> Chức năng Đau liên tục 0 0%<br /> Khá 36 57,1<br /> khớp Chống chân không chịu<br /> Trung bình 16 25,4 2 3,2<br /> Chịu lực<br /> Có can xương vững 37 58,7 lực Chịu lực một phần 32 50,8<br /> Can xương chưa Chịu lực hoàn toàn 29 46<br /> X.quang 26 41,3<br /> vững<br /> Tốt 27 42,9<br /> Không có can xương 0 0 Chức Khá 32 50,8<br /> - Khả năng chịu lực hoàn toàn sau 3 tháng có năng<br /> khớp Trung bình 4 6,3<br /> 5 bệnh nhân (7,9%), phần lớn chịu lực tỳ đè một Xấu 0 0<br /> phần cơ thể và cần dụng cụ trợ giúp khi đi lại X Có can xương vững 62 98,4<br /> quang Can xươn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2