Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT SA TRỰC TRÀNG<br />
KIỂU TÚI TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br />
Phan Văn Sử*, Hoàng Vĩnh Chúc*, Nguyễn Quốc Sơn*, Nguyễn Ngọc Lan Thanh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sa trực tràng kiểu túi (STTKT - Rectocele) là tình trạng thoát vị của thành trước trực tràng<br />
vào thành sau của âm đạo. Cơ chế gây ra bệnh lý này được cho là hậu quả của sự tổn thương (đứt, rách) dây<br />
chằng tử cung cùng hoặc mạc ÂĐTT, với biểu hiện lâm sàng chủ yếu là hội chứng tắc nghẽn đường ra và các<br />
triệu chứng do áp lực vùng chậu. Điều trị bệnh lý này chủ yếu là phẫu thuật, với nhiều phương pháp được áp<br />
dụng, có thể kết hợp với nhau hoặc đơn lẽ. Kết quả phẫu thuật thường khả quan, tỷ lệ đạt kết quả tốt trên 70%.<br />
Mục tiêu: 1. Xác định đặc điểm của bệnh nhân mắc chứng STTKT. 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật bệnh<br />
STTKT.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: hàng loạt ca lâm sàng; Cỡ mẫu: 100 trường<br />
hợp; Đối tượng nghiên cứu: các bệnh nhân mắc bệnh sa trực tràng kiểu túi đến khám và điều trị tại Bv. Bình Dân<br />
từ tháng 01 đến tháng 11, năm 2017; Phương pháp phẫu thuật: tạo hình thành sau âm đạo, kèm theo khâu xếp<br />
nếp mạc ÂĐTT và thành trước trực tràng.<br />
Kết quả: Tuổi thọ trung bình của bệnh nhân là 52,22 14,39 tuổi; Thời gian phẫu thuật trung bình là 24,26<br />
14,44 phút; Thời gian nằm viện thấp nhất là 2 ngày; Triệu chứng thường gặp nhất là tiêu khó và tiêu lắt nhắt;<br />
Thăm khám trực tràng sau mổ, mạc trực ÂĐTT không còn túi thoát vị chiếm 90%; Sự cải thiện triệu chứng lâm<br />
sàng: tiêu khó giảm hoặc hết hoàn toàn chiếm 100% sau phẫu thuật 2 tuần, tiêu lắt nhắt hết hoàn toàn chiếm<br />
53,1%, giảm một phần chiếm 37,5%, đau khi đại tiện hết hoàn toàn chiếm 62,5%, đau nặng hạ vị hết hoàn toàn<br />
chiếm 66,7%, giảm một phần chiếm 33,3%; tỷ lệ tai biến chiếm 0%.<br />
Kết luận: Phương pháp phẫu thuật tạo hình thành sau âm đạo, kèm theo khâu xếp nếp mạc ÂĐTT và thành<br />
trước trực tràng điều trị sa trực tràng kiểu túi là phương pháp hiệu quả, an toàn và dễ thực hiện.<br />
Từ khóa: Sa trực tràng kiểu túi, sa ruột non kiểu túi, phẫu thuật tạo hình thành sau âm đạo, khâu xếp nếp<br />
thành trước trực tràng, sàn chậu học<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF SURGICAL TREATMENT OF RECTOCELE AT BINH DAN HOSPITAL<br />
Phan Van Su, Hoang Vinh Chuc, Nguyen Quoc Son, Nguyen Ngoc Lan Thanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 589 - 595<br />
<br />
Background: A rectocele is a hernial condition of the anterior rectal wall into the posterior vaginal wall. The<br />
proposed mechanism of this disease is the result from a complete or incomplete damage of uterosacral ligaments or<br />
rectovaginal fascia. Symptoms of rectocele include mostly outlet obstruction syndrome and symptoms associated<br />
with pelvic pressure. Surgical methods are used mostly to treat rectocele. There ar many kinds of surgical methods<br />
being used. These methods can be used alone or in combination with one another. The result of surgical treatment<br />
of rectocele is usually positive. Over 70% of patients have good response after treatment.<br />
Objectives: 1. To determine the characteristics of rectocele. 2. To evaluate the improvement of symptoms<br />
(outlet obstruction syndrome and symptoms associated with pelvic pressure) and anatomical structures by rectal<br />
<br />
* Bệnh viện Bình Dân.<br />
Tác giả liên lạc: BS. Phan Văn Sử ĐT: 0989.959.995 Email: cs.phansu@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 589<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
examination after surgery.<br />
Methods: Study design: multiple cases study; Sample size: 100 patients; Study sample: patients with<br />
rectocele who came for medical examination and treatment at Binh Dan Hospital in 11 months from January to<br />
november, 2017. Surgical procedure: the posterior colporrhaphy plus the plication of the rectovaginal fascia<br />
accompanied with the anterior rectal wall.<br />
Results: Mean age of study sample was 52.22 14.39 years (mean ± SD); mean surgery duration was 24.26<br />
14.44 minutes (mean ± SD); minimum duration of hospitalization was 2 days. Two most common symptoms<br />
were difficult evacuatory effort and frequent evacuatory with tiny stool. Rectal examination after surgery: about<br />
90% of patients no longer had hernial sac in their rectovaginal septum. Improvements of clinical symptoms:<br />
100% of patients had reduced symptom or no longer had difficult evacuatory effort after 2 weeks of postoperation.<br />
Frequent evacuatory with tiny stool disappeared in 53.1% of patients, while 37.5% of patients have reduced<br />
symptom. 62.5% of patients no longer experienced painful evacuatory effort. Pelvic pain have completely gone in<br />
66.7% of patients, while 33.3% of them experienced less severe symptom. There is no accident in all cases.<br />
Conclusion: Treatment of rectocele using a surgical medthod that the posterior colporrhaphy plus the<br />
plication of the rectovaginal fascia accompanied with the anterior rectal wall is an effective, safe and easy to be<br />
performed method.<br />
Key word: rectocele, enterocele, posterior colporrhaphy, plication of anterior rectal wall, pelviperineology<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Sa trực tràng kiểu túi (STTKT - Rectocele) là Thiết kế nghiên cứu<br />
tình trạng thoát vị của thành trước trực tràng Hàng loạt ca lâm sàng.<br />
(TT) vào thành sau của âm đạo (ÂĐ). Cơ chế gây Cở mẫu<br />
ra bệnh lý này được cho là hậu quả của sự tổn 100 trường hợp (TH).<br />
thương (đứt, rách) dây chằng tử cung cùng Đối tượng nghiên cứu<br />
(Sacrouterine Ligament - SUL) hoặc mạc âm đạo Các bệnh nhân mắc bệnh STTKT đến khám<br />
trực tràng (ÂĐTT - Rectovaginal fascia) trong và điều trị tại Bv. Bình Dân từ tháng 01 năm 2017<br />
quá trình sinh qua ngã ÂĐ và hoặc kèm theo sự đến tháng 01 năm 2018.<br />
nhão, yếu của sàn chậu theo tuổi già hoặc táo Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
bón . Đây là bệnh lý thường gặp và được điều<br />
(1)<br />
Các bệnh nhân có STTKT được xác định<br />
trị bằng phẫu thuật (PT) mang lại kết quả khả qua khám lâm sàng và hình ảnh MRI động<br />
quan, với nhiều phương pháp được sử dụng tống phân (tất cả các TH đều dược chụp MRI<br />
đơn lẻ hoặc kết hợp. động tống phân trước mổ) và có chỉ định PT<br />
khi túi sa đó gây triệu chứng lâm sàng (bao<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
gồm: đau tức, hoặc có cảm giác nặng vùng hậu<br />
1. Xác định đặc điểm của bệnh nhân mắc<br />
môn sàn chậu, hạ vị; đau, thốn khi rặn trong<br />
chứng STTKT.<br />
lúc đại tiện; đại tiện không hết phân; đại tiện<br />
2. Đánh giá sự cải thiện triệu chứng (triệu lắc nhắc; khó đi cầu,…<br />
chứng do áp lực vùng chậu và hội chứng tắc<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
nghẽn đường ra) và cấu trúc giải phẫu học qua<br />
+ Các bệnh nhân bị STTKT không có chỉ định<br />
khám trực tràng sau phẫu thuật.<br />
PT nêu trên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
590 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
+ Bệnh nhân có hội chứng tắc nghẽn đường<br />
ra do nguyên nhân khác.<br />
+ Bệnh nhân bị STTKT có chỉ định PT nhưng<br />
không đồng ý PT,…<br />
Phương pháp PT<br />
Tạo hình thành sau ÂĐ, kèm theo khâu xếp<br />
nếp mạc ÂĐTT và thành trước TT qua ngã ÂĐ.<br />
Đánh giá kết quả<br />
Các triệu chứng cơ năng được đánh giá qua<br />
Biểu đồ 1: Triệu chứng về tăng áp lực vùng chậu<br />
4 mức độ (hết, giảm, không thay đổi và nặng<br />
trong STTKT. 1. Có TC tăng áp lực chậu; 2. Đau khi rặn;<br />
hơn – BN tự đánh giá); khám thành trước TT ghi 3. Đau, nặng sàn chậu, HM; 4. Đau, nặng hạ vị; 5. Đau,<br />
nhận thành trước TT (qua khám hậu môn TT); nặng hạ vị lệch (T); 6. Đau, nặng hạ vị lệch (P); 7.Cảm<br />
MRI động tống phân kiểm tra sau mổ chưa thực giác khối phồng âm đạo.<br />
hiện nhiều vì một số lý do.<br />
Nhóm triệu chứng tác nghẽn đường ra<br />
KẾT QUẢ<br />
Chiếm 94% TH; trong đó táo bón chiếm 15%<br />
Tuổi TH, trung bình 4,16 ngày đi cầu 1 lần; tiêu khó<br />
Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 52,22 chiếm 59% TH; tiêu lắt nhắt chiếm 60% TH,<br />
trung bình 1 ngày đi cầu 3,42 lần; tiêu phân nhỏ<br />
14,39 tuổi, nhỏ nhất là 14 tuổi. Trong đó đa số<br />
chiếm 49% TH; cảm giác không hết phân sau khi<br />
tập trung ở nhóm tuổi từ 40 đến 60 chiếm 52%<br />
đi cầu chiếm 67% TH; dùng tay móc phân chiếm<br />
TH, từ 30 đến 40 chiếm 16% TH và dưới 30 tuổi 18% TH; ấn thành sau ÂĐ hay quanh hậu môn<br />
chiếm 5% TH. chiếm 21% TH. Trong nhóm triệu chứng tắc<br />
Tiền căn sản khoa nghẽn đường ra, thường gặp nhất có 2 triệu<br />
chứng, chiếm 24% TH, và kế đến là chỉ có 1 triệu<br />
Số lần sinh trung bình của mẫu nghiên cứu<br />
chứng, chiếm 18% TH.<br />
là 2,96 2,17 lần; trong sinh thường chiếm đa số,<br />
88% các TH, với số lần sinh trung bình là 2,96 <br />
2,2 lần. Đặc biệt trong mẫu nghiên cứu có 7% TH<br />
(7 TH) chưa sinh đẻ. Trọng lượng con trung bình<br />
lúc sinh là 3,23 0,44 kg, lớn nhất là 4,5 kg.<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Nhóm triệu do áp lực vùng chậu<br />
Chiếm 73% TH, trong đó đau khi rặn chiếm<br />
46% TH; đau, nặng vùng hậu môn chiếm 25% Biểu đồ 2: Triệu chứng về tắc nghẽn đường ra trong<br />
TH; đau hạ vị chiếm 45% TH, đau hạ vị lệch trái STTKT. 1. Có TC tắc nghẽn đường ra; 2. Táo bón; 3. Tiêu<br />
chiếm 4% TH; đau hạ vị lệch phải chiếm 6% TH; khó; 4. Tiêu lắt nhắt; 5. Tiêu phân nhỏ; 6. Cảm giác không<br />
hết phân; 7. Dùng tay móc phân; 8. Dùng tay ấn thành<br />
cảm giác có khối phồng ở ÂĐ chiếm 8% TH.<br />
ÂĐ, quanh HM.<br />
Thường gặp nhất là chỉ có 1 triệu chứng do tăng<br />
Triệu chứng khác<br />
áp suất, chiếm 46% TH, kế đến là 2 triệu chứng<br />
Tiêu phân lẫn máu chiếm 8% TH, không có<br />
về áp lực, 38% TH.<br />
cảm giác đi cầu chiếm 1% TH.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 591<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Thời gian khởi phát Chẩn đoán sau mổ<br />
Trung bình là 33,47 45 tháng, lâu nhất là 15 Theo phân độ DeLancey, độ 1 chiếm 1% TH,<br />
năm. độ1+ 2 chiếm 1% TH, độ 1 + 2 +3 chếm 1% TH,<br />
Kết quả MRI vùng chậu tống phân động độ 2 chiếm 22% TH, độ 2 +3 chiếm 21% TH, độ 3<br />
chiếm 54% TH.<br />
Tất cả các TH đều có chụp MRI động tống<br />
phân, và các TH đều có ghi nhận có STTKT. Bất thường kèm theo<br />
Chẩn đoán trước mổ Anismus có 5 TH, lồng trong TT có 5 TH, sa<br />
niêm TT có 14 TH, trĩ nội có 9 TH, trĩ ngoại có 5<br />
Theo phân độ DeLancey, độ 1 chiếm 1% TH,<br />
TH, trĩ hổn hợp có 9 TH, sa thể đáy chậu có 6<br />
độ1+ 2 chiếm 1% TH, độ 1 +3 chiếm 1% TH, độ 1<br />
TH, sa TT có 1 TH, sa bàng quang có 11 TH, sa<br />
+ 2 +3 chếm 1% TH, độ 2 chiếm 27% TH, độ 2 +3<br />
niệu đạo có 4 TH, sa tử cung có 4 TH.<br />
chiếm 5% TH và độ 3 chiếm 57% TH.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Hình ảnh MRI động tống phân có STTKT. Hình 2: Khám phát hiện STTKT.<br />
Phương pháp phẫu thuật + Tạo hình thành sau ÂĐ, kết hợp khâu xếp<br />
Phương pháp PT chính: nếp mạc ÂĐTT, khâu treo cổ TC vào DC tử cung<br />
cùng: 2 TH.<br />
+ Tạo hình thành sau ÂĐ, kết hợp khâu xếp<br />
nếp mạc ÂĐTT và thành trước TT qua ngã ÂĐ: Các phương pháp phụ kèm theo bao gồm:<br />
87 TH. chích dysport (5 TH), khâu treo thể đáy chậu<br />
(12 TH), cắt trĩ (3 TH), cắt da thừa (2 TH), cắt<br />
+ Tạo hình thành sau ÂĐ, kết hợp STARR<br />
tử cung (1 TH), nâng bàng quang bằng mô tự<br />
One: 2 TH.<br />
thân (1 TH).<br />
+ Tạo hình thành sau ÂĐ, kết hợp PT Longo:<br />
Thời gian PT: 24,26 14,44 phút, nhanh nhất<br />
4 TH.<br />
là 10 phút. lượng máu mất: 17,93 20,11 ml.<br />
+ Tạo hình thành sau ÂĐ, kết hợp khâu xếp<br />
nếp niêm cơ TT qua ngã HM: 2 TH. Đánh giá kết quả phẫu thuật<br />
Thời gian nằm viện: 4,4 3,3; nhỏ nhất là 2<br />
+ STARR One: 3 TH.<br />
ngày, sau mổ: 2,87 2,85, đa số BN có thể xuất<br />
+ Tạo hình thành trước và sau ÂĐ, kết hợp<br />
viện qua ngày hôm sau.<br />
khâu xếp nếp niêm cơ TT qua ngã HM, và khâu<br />
Đau sau mổ: Đa số BN được dùng giảm đau<br />
mạc mu cổ: 2 TH.<br />
paracetamol truyền tĩnh mạch trong ngày đầu<br />
<br />
<br />
592 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sau mổ, các ngày sau sử dụng giảm đau trung Nhóm triệu chứng tác nghẽn đường ra<br />
bình hoặc nhẹ, dạng uống. Tiêu khó: 69,1% TH hết và 30,9% TH giảm tại<br />
Kháng sinh sau mổ: đa số không sử dụng lần tái khám thứ nhất; 40% TH hết và 40% TH<br />
giảm tại lần tái khám thứ 2.<br />
kháng sinh, một số TH có bệnh kèm theo, nằm<br />
viện lâu,… có dùng kháng sinh dự phòng. Tuy Tiêu lắt nhắt chiếm: 53,1% TH hết, 37,5% TH<br />
giảm tại lần tái khám thứ nhất; 66,7% TH hết, và<br />
nhiên tại thời điểm tái kha sau 2 tuần, nếu có<br />
25% TH giảm tại lần tái khám thứ 2.<br />
viêm nhiễm vết thương ÂĐ, chúng tôi sẽ điều trị<br />
Tiêu phân nhỏ chiếm: 50% TH hết, 45,5% TH<br />
kháng sinh.<br />
giảm tại lần tái khám thứ nhất; 60% TH hết, 20%<br />
Tai biến: Không có tai biến nào được ghi TH giảm tại lần tái khám thứ 2.<br />
nhận.<br />
Cảm giác không hết phân sau khi đi cầu<br />
Biến chứng chiếm: 51,9% TH hết, 40,7% TH giảm và 3,7%<br />
Nhiễm trùng vết mổ ÂĐ chiếm 9% TH, được TH xấu hơn tại lần tái khám thứ nhất; 66,7%<br />
điều trị kháng sinh. TH hết và 33,3% TH không thay đổi tại lần tái<br />
Bí tiểu chiếm 6% TH, được đặt thông tiểu khám thứ 2.<br />
tạm thời. Dùng tay móc phân: 100% TH hết tại lần tái<br />
Chảy máu sau mổ (ra ít dịch hồng) chiếm khám thứ 2.<br />
10% TH, được điều trị nội. Dùng tay ấn thành sau ÂĐ hay quanh hậu<br />
môn: 100% TH hết tại lần tái khám thứ 2.<br />
Lộ chỉ prolene trong ÂĐ (dùng khâu xếp nếp<br />
mạc ÂĐTT –thành trước TT) chiếm 7% TH; được Bón: 42,9% TH hết và 42,9% TH giảm tại lần<br />
tái khám thứ nhất.<br />
xử trí cắt chỉ.<br />
Kenton, Mellgren, Kahn, Arnold (14) ghi<br />
Khác: sa TT – 1 TH; STTKT vị trí khác - 1 TH;<br />
nhận có 60% TH đến 90% TH cải thiện các triệu<br />
sa tử cung - 1 TH và lồng trong TT – 1 TH.<br />
chứng tắc nghẽn đường ra trên PT qua ngã ÂĐ.<br />
Sự cải thiện triệu chứng<br />
Khám trực tràng: qua thăm khám TT bằng tay<br />
Được chia làm 4 mức độ: hết, giảm, không chia ra làm 4 nhóm: không còn túi sa, túi sa nhỏ<br />
thay đổi và nặng hơn – được BN tự đánh giá. (