Kết quả khám sàng lọc bệnh võng mạc trẻ sinh non tại khoa sơ sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương
lượt xem 2
download
Bệnh võng mạc trẻ sinh non (ROP) là một bệnh lý của trẻ sinh non, có cân nặng lúc sinh thấp biểu hiện bằng sự tăng sản bất thường của mạch máu võng mạc tại chỗ tiếp nối giữa vùng có mạch máu và vùng vô mạch. Bài viết trình bày đánh giá kết quả khám sàng lọc ROP tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương và rút ra những kinh nghiệm ban đầu khi triển khai chương trình này tại cơ sở.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả khám sàng lọc bệnh võng mạc trẻ sinh non tại khoa sơ sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương
- HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT NGÀNH Y TẾ TỈNH B×NH DƯƠNG 2020 KẾT QUẢ KHÁM SÀNG LỌC BỆNH VÕNG MẠC TRẺ SINH NON TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƯƠNG Hoàng Thị Kiều Hậu1, Hồ Thị Hồng Viện2, Võ Thị Kim Anh2 TÓM TẮT 7 DISEASES AT THE FIRST Mục tiêu: Đánh giá kết quả khám sàng lọc DEPARTMENT OF HOSPITAL, bệnh võng mạc trẻ sinh non (ROP) tại khoa sơ BINH DUONG HOSPITAL sinh - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương. Objectives: To evaluate the results of Phương pháp: thiết kế nghiên cứu mô tả cắt screening for premature retinopathy (ROP) at ngang trên 353 trẻ cân nặng lúc sinh ≤ 2000gr và neonatal department - Binh Duong General tuổi thai lúc sinh ≤ 34 tuần, từ tháng 3/2016 đến Hospital. tháng 2/2018. Khám sàng lọc ROP bằng máy soi Methods: The cross-sectional descriptive đáy mắt đảo ngược và sử dụng phân loại quốc tế study on 353 infants weighing at birth ≤ 2000 về ROP để thăm khám và chẩn đoán. Kết quả: Trong 353 trẻ nghiên cứu, có 204 grams and gestational age at birth ≤ 34 weeks, trẻ nam chiếm 57.7%, 149 trẻ nữ chiếm 42.3%. from March 2016 to February 2018. ROP Cân nặng trung bình 1563 ± 293 gr, tuổi thai screening by reverse ophthalmoscopy and using trung bình 31.5 ± 2.2 tuần. Có 22% số trẻ bị the international classification of ROP for ROP, trong đó số trẻ cần điều trị chiếm 16%. examination and diagnosis. Những trẻ có cân nặng lúc sinh ≤ 1500g có nguy Results: In 353 children studied, 204 boys cơ mắc ROP cao gấp 2 lần những trẻ có cân nặng accounted for 57.7%, 149 girls accounted for > 1500g. Những trẻ có tuổi thai ≤ 30 tuần có 42.3%. Average weight 1563 ± 293 g, average nguy cơ mắc ROP cao gấp 2,5 lần những trẻ có gestational age 31.5 ± 2.2 weeks. 22% of tuổi thai >30 tuần (p 1500g. Babies with gestational age ≤ mù lòa ở trẻ em. Việc nhân rộng mô hình này 30 weeks are 2.5 times more likely to develop sang các tỉnh thành trên cả nước là cần thiết. Từ khóa: Bệnh võng mạc trẻ sinh non. ROP than those with gestational age> 30 weeks (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 sinh thấp biểu hiện bằng sự tăng sản bất ngày 28/02/2018 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu thường của mạch máu võng mạc tại chỗ tiếp theo hướng dẫn quốc gia về tiêu chuẩn khám nối giữa vùng có mạch máu và vùng vô sàng lọc ROP [8]: cân nặng lúc sinh ≤2000gr mạch [12]. và tuổi thai khi sinh ≤ 34 tuần. Loại trừ: Mắt ROP vẫn đang là vấn đề thời sự tại các có bệnh lý khác, bỏ tái khám hoặc dữ liệu cá nước đang phát triển vì số trẻ sinh non được nhân không xác định. cứu sống ngày càng tăng, trong khi đó khả Tiêu chuẩn chẩn đoán: Dựa vào 4 yếu năng kiểm soát oxy vẫn còn hạn chế, do đó tỉ tố theo phân loại quốc tế của ROP [15]: lệ bệnh còn rất cao. Trong khi ở các nước Vùng: Xác định vị trí đường giới hạn phát triển tỉ lệ bệnh ngày càng giảm đi và giữa vùng võng mạc có mạch máu và không thường chỉ xảy ra ở trẻ sinh cực non (cân có mạch máu. nặng lúc sinh dưới 1000 gram (gr), tuổi thai Giai đoạn: đánh giá mức độ nặng của lúc sinh dưới 28 tuần), thì ở các nước đang mạch máu bất thường phát triển những trẻ có cân nặng lúc sinh và Phân bố: sự phân bố của tổn thương giai tuổi thai lúc sinh lớn hơn vẫn có khả năng đoạn theo các múi giờ mắc bệnh nặng cần điều trị. Có nhiều yếu tố Dấu hiệu bệnh nặng: mạch máu võng ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc ROP, trong đó tuổi mạc cực sau giãn và xoắn, tân mạch mống thai và cân nặng thấp khi sinh cùng với thở mắt, đục pha lê thể, đồng tử co cứng Oxy nồng độ cao kéo dài là những yếu tố có Phân loại ROP: liên quan chặt chẽ tới ROP [8],[11]. Không ROP (không có bệnh): vùng III + Theo thống kê từ năm 2015 đến không có giai đoạn bệnh nay,trung bình mỗi năm khoa Sơ Sinh - Bệnh ROP nhẹ (có bệnh nhẹ, tự thoái triển): viện đa khoa tỉnh Bình Dương Bình Dương giai đoạn 1 đến 2 nhưng không có dấu hiệu có khoảng 1000 lượt trẻ sơ sinh thiếu tháng bệnh nặng, thoái triển tự nhiên (< 38 tuần và/hoặc
- HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT NGÀNH Y TẾ TỈNH B×NH DƯƠNG 2020 Kết quả được thu thập, xử lý bằng phần III. KẾT QUẢ mềm SPSS 22.0. Các biến định tính: mô tả Một số đặc điểm của trẻ bằng tần suất và tỉ lệ %, được kiểm định Có 353 trẻ sơ sinh non tháng đến khám bằng phép kiểm Chi-square hoặc Fisher’s. và điều trị tại khoa sơ sinh – Bệnh viện đa Các biến định lượng: mô tả bằng trung bình, khoa tỉnh Bình Dương nằm trong tiêu chuẩn độ lệch chuẩn, kiểm định bằng T test. Hồi nghiên cứu. Trong đó, số trẻ nam là 204 trẻ quy logistic : kiểm định đa biến, xác định (chiếm 57.8%), số trẻ nữ là 149 (chiếm mối liên quan (tìm Odd Ratio, khoảng tin cậy 42.2%). 95% (KTC 95%), giá trị p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với ROP Bảng 3. Tương quan giữa cân nặng lúc sinh, tuổi thai và ROP Yếu tố ROP (+) ROP (-) KTC 95% p Cân nặng lúc sinh (gr) ≤ 1500 47 (61%) 30 (39%) 2(1,2-3,4) 0,007 >1500 120 (43,5%) 156 (56,5%) Tuổi thai lúc sinh (tuần) ≤ 30 39 (51%) 38 (49%) 2,5(1,5-4,1) 0,001 >30 81 (29%) 195 (71%) Những trẻ có cân nặng khi sinh ≤ 1500gr có nguy cơ mắc cao gấp 2 lần những trẻ có cân nặng khi sinh >1500gr. Những trẻ có tuổi thai dưới 30 tuần. Biểu đồ 1. Mối liên quan giữa cân nặng lúc sinh và mức độ bệnh Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhi mắc ROP nặng cần điều trị có cân nặng lúc sinh nhỏ nhất là 900gr; cân nặng lúc sinh cao nhất là 1800gr. 55
- HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT NGÀNH Y TẾ TỈNH B×NH DƯƠNG 2020 Biểu đồ 2. Mối liên quan giữa tuổi thai lúc sinh và mức độ bệnh Bệnh nhi mắc ROP nặng cần điều trị có tuổi thai lúc sinh nhỏ nhất là 26 tuần; tuổi thai lúc sinh cao nhất là 33 tuần. IV. BÀN LUẬN 1512 ± 230 gr [3], Hoàng Mạnh Hùng (2008) Bệnh nhi nam chiếm tỉ lệ 57.8%, trong là 1402.7 ± 231.3gr [2]; sự khác biệt này có khi bệnh nhi là 42.2%, p= 0.24 - sự khác biệt thể do các nghiên cứu trên được thực hiện ở này không có ý nghĩa thống kê (p≥0.05).Về tuyến trung ương, nơi mà số trẻ có cân nặng đặc điểm giới tính trong nghiên cứu, tỉ lệ rất thấp được cứu sống nhiều hơn. nam cao hơn nữ tương đồng với những Tuổi thai trung bình của nhóm nghiên nghiên cứu trước đây như của Nguyễn Xuân cứu là 31.5 ± 2.2tuần (bảng 2), gần tương Tịnh (2007), tỉ lệ nam là 53.1% [7]; của Lê đương so với kết quả trong nghiên cứu của Thị Hoa (2011), tỉ lệ nam là 62% [1]; của Lê Thị Hoa (2011) là 31.4 ± 1,4 tuần [1], Phan Đình Toàn (2015), tỉ lệ nam là 58% [9]. điều này chứng tỏ những trẻ được sinh ra quá Có thể giải thích do tình trạng chênh lệch về non, có tuổi thai khi sinh quá thấp đã được giới khi sinh vẫn còn đang là vấn đề khá phổ cứu sống.Tuổi thai lúc sinh 34tuần chiếm tỉ biến, tỉ lệ trẻ nam cao hơn nữ. lệ cao nhất trong mẫu nghiên cứu(22.4 %), Trong nghiên cứu của chúng tôi, cân trong khi đó số bệnh nhi có tuổi thai lúc sinh nặng lúc sinh trung bình là 1566 ± 300 gr 26 tuần chiếm tỉ lệ thấp nhất trong mẫu (bảng 1), tương tự nghiên cứu của tác giả: nghiên cứu (1.7%). Tuổi thai lúc sinh trung Vương Doãn Đan Phương và cộng sự [5]. vịcủa mẫu nghiên cứu là 32 (30‐ 33) tuần Trong khi lớn hơn nghiên cứu của các tác (trungbình là 31.5 ± 2.2 tuần). Tương tự các giả: Phan Hồng Mai và cộng sự (2006) là nghiên cứucủa các tác giả: Vương Doãn Đan 56
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 Phương và cộng sự [5], Phan Hồng Mai và thay đổi tùy theo nước, tùy thuộc khả năng cộng sự [3],Gitalisa Andayani Adriono và cứu sống trẻ sinh non nhẹ cân, khả năng cộng sự [10], AhmedMahmoud Abdel Hadi chăm sóc sơ sinh [12]. Biểu đồ 4 và 5 cho và cộng sự [13], Jyoti BabaShrestha và cộng thấy trong nghiên cứu của chúng tôi, trường sự [14]. hợp bệnh nặng có cân nặng và tuổi thai nhỏ Tỉ lệ trẻ bị ROP trong nghiên cứu là 22% nhất là 900gr và 26 tuần; cân nặng và tuổi (Biểu đồ 2), thấp hơn so với các nghiên cứu thai cao nhất là 1800gr và 33 tuần.So với trước: nghiên cứu của Phan Hồng Mai [3] có nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Phụng thì tỉ lệ mắc 45.8%, Nguyễn Xuân Tịnh [7] có tỉ trường hợp bệnh nặng có cân nặng thấp nhất lệ mắc 37.8%. Sự khác biệt này được giải là 650gr và tuổi thai thấp nhất là 24.5 thích bởi tỉ lệ trẻ sinh non trong nhóm nghiên tuần[4]. Điều này do khả năng cứu sống và cứu có tuổi thai và cân nặng lúc sinh lớn chăm sóc trẻ sơ sinh quá non còn thấp hơn hơn. Công tác chăm sóc trẻ sinh non tại khoa tuyến trung ương. Cân nặng lúc sinh từ sơ sinh – Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình 1850-2000gr có 9/65 trường hợp ROP nhẹ tự Dương tuy đã có nhiều tiến bộ song vẫn chưa thoái triển, tuổi thai lúc sinh từ 33.5-34 tuần cứu được nhiều trẻ có cân nặng và tuổi thai có 12/65 trường hợp ROP nhẹ tự thoái triển, rất thấp như tuyến trung ương. vì vậy việc sàng lọc ROP trẻ sinh non có cân Ở Biểu đồ 3 cho thấy có 16% số bệnh nhi nặng và tuổi thai lúc sinh trong khoảng trên mắc ROP cần điều trị, tương đương với vẫn cần thiết. nghiên cứu của Phan Đình Toàn là 16.6% [9], thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn V. KẾT LUẬN Xuân Tịnh là 24.1% [7]. Điều này được giải Tỉ lệ mắc ROP của nhóm trẻ có cân nặng thích là do những trẻ sinh non hơn và nhẹ khi sinh ≤ 2000grvà tuổi thai khi sinh ≤ 34 cân hơn chưa được cứu sống so với tuyến tuần tại Khoa sơ sinh - Bệnh viện đa khoa trung ương nên tỉ lệ mắc bệnh cũng như tỉ lệ tỉnh Bình Dươnglà 22%, trong đó có 16% cần điều trị trong nghiên cứu của chúng tôi cần điều trị. Cân nặng và tuổi thai lúc sinh là đều thấp hơn. 2 yếu tố nguy cơ có ảnh hưởng rõ rệt đến Các công trình nghiên cứu của các tác giả ROP. trong và ngoài nước đều cho thấy ROP có Việc triển khai chương trình khám sàng liên quan chặt chẽ đến tình trạng cân nặng và lọc ROP ở tuyến tỉnh là cần thiết, khả thi, tuổi thai khi sinh, cân nặng và tuổi thai khi góp phần quan trọng làm giảm tỉ lệ mù lòa sinh càng thấp thì tỉ lệ mắc bệnh càng cao và cho trẻ em. ngược lại [12].Trong nghiên cứu củachúng tôi thì cân nặng và tuổi thai lúc sinhcó mối TÀI LIỆU THAM KHẢO tương quan với ROP (p=0.007 và p= 0.001) 1. Lê Thị Hoa (2011) “Nghiên cứu một số yếu (bảng 3 và bảng 4). Điều này tương tự với tố nguy cơ của bệnh võng mạc trẻ đẻ non tại nghiên cứucủa tác giả Phan Đình Toàn và khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương”, cộng sự (p= 0.0003 và p= 0.004) [9]. luận văn tốt nghiệp BSNT, Đại học Y Hà ROP là một trong những nguyên nhân Nội. gây mù hàng đầu ở trẻ em trên thế giới, nhất 2. Hoàng Mạnh Hùng (2008) “Nghiên cứu là các nước đang phát triển. Tỉ lệ ROP nặng tình hình mắc bệnh và một số yếu tố lien 57
- HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT NGÀNH Y TẾ TỈNH B×NH DƯƠNG 2020 quan đến BVMTĐ tại khoa sơ sinh Bệnh 10. Adriono GA, Elvioza, Sitorus RS (2006) viện phụ sản Trung ương”. luận văn Thạc sỹ “Screening for Retinopathy of Prematurity at y học, Đại học Y Hà Nội Cipto Mangunkusumo Hospital, Jakarta, 3. Phan Hồng Mai (2006) “Đánh giá kết quả Indonesia‐ A preliminary report”. ACTA điều trị bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non bằng MEDICA LITUANICA, 13 (3), pp. 165170. laser quang đông trên hình ảnh soi đáy mắt 11. Campbell B.P, Bull M.J, Ellis F.D., et al. gián tiếp”. Luận án chuyên khoa cấp II, Đại (1983) “Incidence of retinopathy of học Y dược TP Hồ Chí Minh. prematurity in a tertiary newborn intensive 4. Nguyễn Thị Hồng Phụng, Trần Thị care unit”. Arch Ophthalmol (101), pp. 1686 Phương Thu (2008) “ Khảo sát tiêu chuẩn -1688. sàng lọc bệnh võng mạc sinh non tại Thành 12. Eary Treatment for Retinopathy of phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Y học Tp Hồ Prematurity cooperative Group (2003) Chí Minh tập 12 (số 1), tr. 127-132. “Revised indications for the treatment of 5. Vương Doãn Đan Phương (2014) “Nghiên retinopathy of prematurity”. Arch cứu về bệnh lý võng mạc trẻ sinh non tại Ophthalmol; 121 (12): 1684-1694. khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng- Đồng Nai”. 13. Hadi AMA, Hamdy IS (2013) “Correlation Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh (số 1/2014). between risk factors during the neonatal 6. Nguyễn Quang Thọ (2008), “Kết quả khám period andappearance of Retinopathy of sàng lọc ROP tại Thái Nguyên”. Báo cáo Hội Prematurity in preterm infants in neonatal thảo về bệnh lý võng mạc tại Hà Nội. intensive care units in Alexandria, Egypt”. 7. Nguyễn Xuân Tịnh (2007) “Nghiên cứu đặc Clinical Ophthalmology, 7, pp.831-837. điểm BVMTĐ và kết quả bước đầu ứng dụng 14. Shrestha JB, Bajimaya S, Sharma A, laser trong điều trị”. Luận án tiến sỹ Y học, Shresthal J, Karmacharya P (2010). Đại học Y Hà Nội “Incidence of Retinopathy of Prematurity in 8. Nguyễn Xuân Tịnh (2008) “Hướng dẫn a Neonatal Intensive Care Unit in Nepal”. Quốc gia về khám sàng lọc, điều trị và theo Pediatr OphthalmolStrabismus, 47 (5), pp. dõi BVMTĐN”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế 297-300. BVMTĐN. 15. The International Committee for the 9. Phan Đình Toàn (2015) “ Kết quả khám Classification Of Retinopathy of sàng lọc bệnh võng mạc trẻ đẻ non tại bệnh Prematurity (2005) “An International viện Sản- Nhi Nghệ An”. Tạp chí nhãn Khoa Classification of Retinopathy of Prematurity Việt Nam số 37/2015 – revisited”. Arch Ophthamol, vol 123, pp. 991-999. 58
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân có kết quả tế bào âm đạo – cổ tử cung LSIL khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
6 p | 35 | 7
-
Đo nhãn áp như thế nào: Nhãn áp kế schiotz
5 p | 260 | 5
-
Đánh giá mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HPV và kết quả tế bào học ở phụ nữ khám sàng lọc ung thư cổ tử cung tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội năm 2022-2023
12 p | 28 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sàng lọc ung thư cổ tử cung tại khoa Sản Bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
6 p | 10 | 4
-
Đánh giá kết quả bước đầu sàng lọc phát hiện ung thư phổi ở bệnh nhân có nguy cơ cao bằng chụp cắt lớp vi tính liều thấp tại Bệnh viện E
4 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu áp dụng test Ces - DC sàng lọc trầm cảm trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
6 p | 66 | 2
-
Sự hài lòng của người dân về chương trình khám bệnh tình nguyện của trường Đại học Y Hà Nội tại xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa năm 2023
10 p | 5 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sàng lọc và phát hiện sớm ung thư buồng trứng với xét nghiệm CA-125, HE4 ở bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (1-6/2019)
7 p | 34 | 2
-
Nhận xét đặc điểm dịch tễ học của phụ nữ tham dự chương trình sàng lọc bệnh ung thư vú tại Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 29 | 2
-
Nghiên cứu kết quả sàng lọc phân nhóm nguy cơ cao bệnh lý tiền sản giật bằng thuật toán FMF Bayes tại Bệnh viện Quốc tế Thái Hòa
5 p | 29 | 2
-
Đánh giá bệnh nhân (AOP)
41 p | 44 | 2
-
Kết quả sàng lọc trước sinh các dị tật bẩm sinh thường gặp tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 p | 71 | 2
-
Kết quả khám sàng lọc ung thử cổ tử cung cho phụ nữ tại 24 xã Thành phố Cần Thơ từ 2014 - 2016
5 p | 27 | 2
-
Công tác phát hiện sớm và phục hồi chức năng cho trẻ khiếm thị ở Bệnh viện Mắt Trung ương
3 p | 57 | 1
-
Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường của người dân đến khám bệnh tại Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và một số yếu tố liên quan
5 p | 2 | 1
-
Kết quả khám sàng lọc phát hiện ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm PAP tại xã Pờ Ly Ngài, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang năm 2024
7 p | 1 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả xử trí tổn thương cổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2023-2024
5 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn