Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI NGOÀI PHÚC MẠC ĐIỀU TRỊ <br />
UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT KHU TRÚ <br />
Vũ Lê Chuyên*, Nguyễn Tiến Đệ* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề và Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị sau phẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc qua nội soi ngoài <br />
phúc mạc ở những bệnh nhân ung thư khu trú điều trị tại khoa Niệu C, Bệnh viện Bình Dân. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Là phương pháp tiền cứu. <br />
Kết quả: Từ 2009‐2012 nghiên cứu đã tiến hành điều trị 53 bệnh nhân bằng phương pháp phẫu thuật tận <br />
gốc tuyến tiền liệt qua nội soi ngoài phúc mạc. Biến chứng tiểu không kiểm soát sau mổ 3,8% sau 12 tháng. Tỉ lệ <br />
bệnh nhân không bị rối loạn cương sau 12 tháng là 28,3%. Tỉ lệ bệnh nhân có PSA/máu tăng sau mổ 13,6%. <br />
Đánh giá kết quả phẫu thuật 83,0% tốt, trung bình là 11,3% và xấu là 5,7%. <br />
Kết luận: Ung thư tuyến tiền liệt khu trú có thể điều trị bằng phương pháp nội soi. Kết quả phẫu thuật nội <br />
soi có thể chấp nhận được. <br />
Từ khóa: Phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc điều trị tận gốc ung thư tuyến tiền liệt khu trú. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
RESULT OF TRANSPERINEAL LAPAROSCOPY IN TREATMENT <br />
OF LOCALIZED PROSTATE CANCER <br />
Vu Le Chuyen, Nguyen Tien De <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 306 ‐ 309 <br />
Introduction and objectives: The goal of the report was to determine the result of laparoscopic radical <br />
prostatectomy at urologic department C, Bình Dân hospital. <br />
Patients and methods: This is a prospective study. <br />
Results: This study was used to evaluate 53 patients who were treated with laparoscopic radical <br />
prostatectomy from 2009 to 2012. Complications were confirmed and treated. The complications were recognized. <br />
After 12 months 96.2% patients had urinary continence and 28.3% patients had not erectile dysfunction, 13.6% <br />
patients had the clinical state of a rising PSA level after laparoscopic radical prostatectomy. <br />
Conclusions: Clinically localized prostate cancer can be treated by laparoscopic radical prostatectomy. The <br />
result of this procedure may be acceptable. <br />
Key words: laparoscopic radical prostatectomy; result of the procedure <br />
cho bệnh nhân có cuộc sống tốt sau phẫu thuật. <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Các di chứng của phẫu thuật nếu có như tiểu <br />
Ung thư tuyến tiền liệt là ung thư thường <br />
không kiểm soát, liệt dương... làm cho chất <br />
gặp trong niệu khoa. Phẫu thuật vẫn được nhiều <br />
lượng cuộc sống của người bệnh không trọn <br />
bác sĩ niệu khoa chọn lựa. Khác với những ung <br />
vẹn. Chính vì vậy, mục đích bài viết đánh giá <br />
thư khác, trong phẫu thuật tận gốc ung thư <br />
kết quả điều trị sau phẫu thuật. <br />
tuyến tiền liệt ngoài vấn đề phải lấy hết tế bào <br />
ung thư, nhằm tránh tái phát, còn phải đảm bảo <br />
* Bệnh viện Bình Dân <br />
Tác giả liên lạc: THS. BS. Nguyễn Tiến Đệ <br />
<br />
Chuyên Đề Thận ‐ Niệu <br />
<br />
ĐT: 0903622073<br />
<br />
Email: nguyende116@yahoo.com <br />
<br />
307<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
Tiểu không kiểm soát sau mổ <br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Tiền cứu.Thời gian nghiên cứu: 2009‐2012. <br />
<br />
Cách thức thực hiện <br />
Những bệnh nhân được chẩn đoán ung thư <br />
tuyến tiền liệt khu trú sẽ được tiến hành phẫu <br />
thuật nội soi ngoài phúc. Kết qủa nghiên cứu sẽ <br />
được ghi nhận lại, và xử lý bằng phần mềm <br />
SPSS‐16 for Window để thống kê các kết quả <br />
phẫu thuật nội soi. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Phương pháp phẫu thuật <br />
Trong 53 bệnh nhân thực hiện cắt tuyến tiền <br />
liệt tận gốc qua nội soi trong nghiên cứu, có 17% <br />
bệnh nhân cắt tuyến tiền liệt tận gốc. 83% bệnh <br />
nhân có kết hợp nạo hạch chậu. <br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3. Diễn tiến tiểu không kiểm soát sau mổ. <br />
Sau 1 tháng tỉ lệ bệnh nhân rối loạn tiểu là 47 <br />
bệnh nhân (88,6%). Những bệnh nhân này phải <br />
mang tã từ 2‐4 tã/ ngày. Càng về sau tỉ lệ bệnh <br />
nhân tiểu không kiểm soát càng giảm. Sau 3 <br />
tháng tỉ lệ bệnh nhân mang tã giảm đáng kể còn <br />
11 bệnh nhân (20,7%). Sau 12 tháng, chỉ còn 2 <br />
bệnh nhân (3,8%) mang tã. <br />
Bảng 1. Tái phát sau mổ. <br />
Không tái phát<br />
Psa tăng<br />
Tổng số<br />
Số BN không theo dõi<br />
Tổng số<br />
<br />
Số BN Tỉ lệ %<br />
38<br />
71.7<br />
6<br />
11.3<br />
44<br />
83.0<br />
9<br />
17.0<br />
53<br />
100<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
86.4<br />
13.6<br />
100.0<br />
100<br />
<br />
Bảng 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật. <br />
<br />
Biểu đồ 1. Phương pháp phẫu thuật. <br />
<br />
Rối loạn cương sau mổ <br />
<br />
Tốt<br />
Trung bình<br />
Kém<br />
Tổng số<br />
<br />
Số BN<br />
44<br />
6<br />
3<br />
53<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
83,0<br />
11,3<br />
5,7<br />
100<br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2. Diễn biến rối loạn cương sau mổ. <br />
Trong nghiên cứu, sau 3 tháng tỉ lệ này tăng <br />
lên là 22,6% (12 bệnh nhân). Sau 6 tháng tỉ lệ này <br />
thay đổi không nhiều 24,5% (13 bệnh nhân) và <br />
sau 24 tháng tỉ lệ này tăng lên 28,3% (15 bệnh <br />
nhân không rối loạn cương). <br />
<br />
308<br />
<br />
Khác với những ung thư khác, trong phẫu <br />
thuật tận gốc ung thư tuyến tiền liệt ngoài vấn <br />
đề phải lấy hết tế bào ung thư, nhằm tránh tái <br />
phát, còn phải đảm bảo cho bệnh nhân có cuộc <br />
sống tốt sau phẫu thuật. Các di chứng của phẫu <br />
thuật nếu có như tiểu không kiểm soát, liệt <br />
dương... làm cho chất lượng cuộc sống của <br />
người bệnh không trọn vẹn(2,3,4,6). Chính những <br />
di chứng này gây cho bệnh nhân nhiều phiền <br />
toái, do đó các yếu tố đánh giá kết quả sau mổ <br />
dựa vào PSA/máu tăng, tình trạng tiểu không <br />
kiểm soát, và rối loạn cương sau mổ. <br />
<br />
Chuyên Đề Thận ‐ Niệu <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Rối loạn cương <br />
<br />
Tình trạng lâm sàng PSA tăng sau mổ <br />
<br />
Để tránh rối loạn cương, trong mổ cố gắng <br />
tránh đụng chạm dây thần kinh, tránh dùng dao <br />
đốt điện nhiều, vì có thể trong khi mổ không <br />
làm đứt dây thần kinh, nhưng điện năng có thể <br />
làm thương tổn thần kinh(1,3,4). Nói chung, <br />
thương tổn thần kinh do dao điện hoặc do đụng <br />
chạm sẽ có thể hồi phục nhưng chậm. Trong <br />
nghiên cứu, sau 1 tháng ghi nhận không có <br />
trường hợp nào cương được, nhưng sau 3 tháng <br />
tỉ lệ này tăng lên là 22,6% (12 bệnh nhân). Sau 6 <br />
tháng tỉ lệ này thay đổi không nhiều 24,5% (13 <br />
bệnh nhân). Sau một năm tỉ lệ bệnh nhân rối <br />
loạn cương vẫn chỉ có 24,5%, và sau 24 tháng, tỉ <br />
lệ này tăng lên 28,3% (15 bệnh nhân cương <br />
được). <br />
<br />
Nếu sau mổ trị số PSA/máu >0,2ng/ml <br />
nhiều tác giả cho rằng ung thư tái phát, mặc <br />
dù từ khi có PSA tăng đến khi tìm thấy bằng <br />
chứng ung thư đòi hỏi một thời gian dài. <br />
Trong nghiên cứu, số bệnh nhân theo dõi sau <br />
mổ là 44 bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 83%) và thời <br />
gian theo dõi sớm nhất là một tháng sau mổ và <br />
dài nhất là 36 tháng sau mổ. <br />
<br />
Kết quả phẫu thuật <br />
Đánh giá kết quả điều trị dựa vào tái phát <br />
ung thư, di chứng rối loạn cương, tiểu không <br />
kiểm soát. <br />
Bảng 5. Kết quả điều trị phân chia thành 3 nhóm tốt, <br />
trung bình, và xấu. <br />
K tái phát<br />
<br />
Bảng 3. So sánh tỉ lệ cương sau mổ với các tác giả khác. <br />
Hoznek<br />
Turk<br />
Guillonneau<br />
Roumeguere<br />
Stolzenburg<br />
Rassweiler<br />
Nghiên cứu<br />
<br />
Số bệnh<br />
nhân<br />
200<br />
125<br />
550<br />
88<br />
700<br />
5842<br />
53<br />
<br />
Thời gian sau<br />
mổ<br />
1 tháng<br />
12 tháng<br />
1,5tháng<br />
12 tháng<br />
6 tháng<br />
12 tháng<br />
12 tháng<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
cương%<br />
46%<br />
59%<br />
66%<br />
65,3%<br />
47%<br />
52%<br />
28,3%<br />
<br />
Tiểu không kiểm soát <br />
Khâu nối niệu đạo‐cổ bàng quang sau khi đã <br />
cắt tuyến tiền liệt cũng đóng vai trò quan trọng <br />
hạn chế tiểu không kiểm soát sau mổ. Nếu bảo <br />
tồn tối đa cơ thắt niệu đạo và thực hiện khâu nối <br />
kín, sẽ không dò nước tiểu sau mổ. Tỉ lệ bệnh <br />
nhân tiểu không kiểm soát sau mổ 12 tháng của <br />
nghiên cứu là 96,2%. <br />
Bảng 4. So sánh tiểu không kiểm soát sau mổ. <br />
Catolina<br />
Ahlering<br />
Guillonneau<br />
Patel<br />
Joseph<br />
Stolzenburg<br />
Nghiên cứu<br />
<br />
Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 12 tháng<br />
96%<br />
76%<br />
82.3%<br />
98%<br />
96%<br />
92%<br />
11,4%<br />
79,3%<br />
96,2%<br />
<br />
Chuyên Đề Thận ‐ Niệu <br />
<br />
Tốt<br />
Trung bình<br />
Xấu<br />
<br />
Không<br />
Không<br />
Có<br />
<br />
Tiểu không<br />
kiểm soát<br />
Không<br />
Có<br />
Có<br />
<br />
Rối loạn cương<br />
Không<br />
Không<br />
Có<br />
<br />
Nếu dựa vào các tiêu chuẩn trên kết quả <br />
nghiên cứu như sau: tốt ghi nhận 83% các <br />
trường hợp. Tỉ lệ xấu chiếm 5,7%, kết quả trung <br />
bình là 11,3%. <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Phẫu thuật nội soi ngày nay đã được công <br />
nhận là phương pháp điều trị ung thư tuyến tiền <br />
liệt khu trú. Để đạt kết quả tốt ngoài yếu tố đảm <br />
bảo ung thư khôn tái phát, cò phải đảm bảo <br />
bệnh nhân không bị di chứng do phẫu thuật <br />
như rối loạn cương, tiểu không kiểm soát. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Guillonneau B (2002). Perioperative complications of <br />
laparoscopic radical prostatectomy. The Montsouris 3‐years <br />
experience. J urol;167; pp 51‐56. <br />
Li MS (2007). Laparoscopic and Robotic –Assisted Laproscopic <br />
Radical Prostatectomy and Pelvic Lymphadenectomy. <br />
Campbell Urol; pp 2985‐3004. <br />
Partin AW (1997). Combination of PSA, clinical stage, and <br />
Gleason score to predict pathological stage of localizied <br />
prostate cancer. JAMA; 277; pp 1445‐1451. <br />
Trần Ngọc Sinh (2004). Ung thư tiến liệt tuyến. Sổ tay Niệu <br />
Học Lâm Sàng, pp 64‐67. <br />
Trần văn Sáng (1998). Bướu ác tiền liệt tuyến. Bài giảng bệnh <br />
học Niệu Khoa, pp 251‐264. <br />
<br />
309<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
6.<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
Vũ lê Chuyên và cs (2005). Những kinh nghiệm bước đầu về <br />
phẫu thuật tận gốc ung thư tiền liệt tuyến tại bệnh viện Bình <br />
Dân. Y học Việt nam, 313, pp 629‐637. <br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài báo <br />
<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: <br />
Ngày bài báo được đăng: <br />
<br />
<br />
14‐05‐2013 <br />
15‐06‐2013 <br />
15–07‐2013 <br />
<br />
<br />
<br />
310<br />
<br />
Chuyên Đề Thận ‐ Niệu <br />
<br />