intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả sống còn của liệu pháp kháng sinh mạch trong điều trị duy trì ung thư đại – trực tràng tái phát, di căn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị duy trì của phác đồ capecitabine - bevacizumab trên bệnh nhân ung thư đại – trực tràng giai đoạn tái phát, di căn; Hiệu quả của phác đồ trên nhóm bệnh nhân theo tình trạng đột biến gen, số lượng di căn và tình trạng can thiệp ngoại khoa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả sống còn của liệu pháp kháng sinh mạch trong điều trị duy trì ung thư đại – trực tràng tái phát, di căn

  1. HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII KẾT QUẢ SỐNG CÒN CỦA LIỆU PHÁP KHÁNG SINH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ UNG THƯ ĐẠI – TRỰC TRÀNG TÁI PHÁT, DI CĂN Lê Tuấn Anh1, Nguyễn Hà Gia Hưng1, Nguyễn Văn Cường1, Châu Đỗ Trường Vi1, Đào Nguyễn Hằng Nguyên1, Nguyễn Thị Bích Liên1, Nguyễn Thị Thanh Mai1 TÓM TẮT 35 Từ khóa: ung thư đại-trực tràng giai đoạn tái Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị duy trì phát/di căn, hóa trị duy trì, thuốc kháng sinh có bevacizumab ở bệnh nhân ung thư đại – trực mạch, phác đồ capecitabine - bevacizumab. tràng tái phát, di căn. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả SUMMARY loạt ca. Chọn ngẫu nhiên 132 bệnh nhân được SURVIVAL DATA OF MAINTANANCE chẩn đoán ung thư đại – trực tràng giai đoạn tái TREATMENT WITH ANTI-VASCULAR phát/di căn bằng giải phẫu bệnh, chẩn đoán hình ENDOTHELIAL GROWNTH FACTOR ảnh và được điều trị duy trì có kết hợp IN RECURRENT AND METASTATIC bevacizumab tại Khoa Hóa Trị - Trung Tâm Ung COLORECTAL CANCER Bướu – Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/01/2022- Objective: To determine the efficacy of 31/12/2023. maintenance treatment in combination with Kết quả chính: Trung vị thời gian theo dõi bevacizumab in patients with recurrent and 6,3 tháng. Trung vị thời gian sống còn bệnh metastatic colorectal cancer at Cancer Center - không tiến triển 8,6 tháng. Sau 3 tháng theo dõi, Cho Ray hospital from 01/01/2022 to tỷ lệ bệnh ổn định là 63,6%; tỷ lệ đáp ứng là đáp 31/12/2023. 25,8%. Trung vị thời gian sống còn không bệnh Subject and methods: Retrospective của phân nhóm bệnh nhân có đột biến gen RAS, descriptive study. 132 patients with recurrent and BRAF; nhóm có nhiều hơn 1 vị trí di căn, và metastatic colorectal cancer diagnosed by bệnh nhân không phẫu thuật được lần lượt là 8,1 pathology and diagnostic imaging. Patients were tháng, 8,1 tháng và 8 tháng. maintanance treatment in combination with Kết luận: Phác đồ điều trị duy trì với bevacizumab from Jan/01/2022 to Dec/31/2023 bevacizumab mang lại hiệu quả như mong đợi ở Results: Median follow - up time is 6.3 bệnh nhân ung thư đại – trực tràng giai đoạn tái months. Median progression free survival time is phát, di căn. 8.6 months. After 3 months, stable disease rate is 63.6%, objective response rate is 25.8%. Median progression free survival time of RAS/BRAF 1 Trung tâm Ung Bướu – Bệnh viện Chợ Rẫy mutation subgroup, more than one metastatic Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hà Gia Hưng site, unresectable tumor subgroup are 8.1 ĐT: 0978404343 months, 8.1 months and 8 months respectively. Email: nhghung@gmail.com Conclusion: Bevacizumab maintenance Ngày nhận bài: 9/4/2024 resulted in expected effectiveness in patients Ngày phản biện khoa học: 17/4/2024 with mCRC Ngày duyệt bài: 22/4/2024 262
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Keywords: recurrent and metastatic bevacizumab trên bệnh nhân ung thư đại - colorectal cancer, maintenance treatment, anti- trực tràng giai đoạn tái phát, di căn trong tình vascular endothelial grownth factor, capecitabine hình thực tế tại đây. plus bevacizumab. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá hiệu quả điều trị duy trì của I. ĐẶT VẤN ĐỀ phác đồ capecitabine - bevacizumab trên Ung thư đại – trực tràng là loại ung thư bệnh nhân ung thư đại – trực tràng giai đoạn đứng hàng thứ ba ở cả hai giới với hơn 1,9 tái phát, di căn. triệu ca mắc mới và hơn 900,000 ca tử vong, 2. Hiệu quả của phác đồ trên nhóm bệnh chủ yếu là ở khu vực Châu Á (hơn 50%) – nhân theo tình trạng đột biến gen, số lượng GLOBOCAN 2022. Riêng tại Việt Nam, di căn và tình trạng can thiệp ngoại khoa. bệnh đứng hàng thứ 4 về số ca mắc mới và số ca tử vong đứng hàng thứ 6. Truyền thông II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU rộng rãi, chiến lược tầm soát tốt cùng sự phát Đối tượng nghiên cứu: Chọn ngẫu nhiên triển khoa học kỹ thuật đã giúp cho việc điều 132 bệnh nhân được chẩn đoán ung thư đại – trị ung thư đại - trực tràng đạt được nhiều trực tràng giai đoạn tái phát/di căn bằng giải bước tiến vượt bậc, cải thiện rõ rệt chất phẫu bệnh, chẩn đoán hình ảnh và được điều lượng điều trị và kéo dài thời gian sống. Sự trị duy trì phác đồ có bevacizumab tại Khoa kết hợp điều trị đa mô thức và cá thể hóa trở Hóa Trị - Trung Tâm Ung Bướu – Bệnh viện thành tiêu chuẩn trong việc lựa chọn điều trị Chợ Rẫy từ 01/01/2022-31/12/2023 và điều đã giúp kéo dài thời gian sống còn của bệnh trị ít nhất là 3 tháng. trong giai đoạn này lên đến hơn 30 tháng sau Tiêu chuẩn lựa chọn nhiều thập niên. Những thuốc đóng vai trò - Bệnh nhân từ 18 tuổi có chỉ số hoạt nền tảng trong việc điều trị như: oxaliplatin, động cơ thể (ECOG) = 0-2. fluoropyrimidines 5-fluorouracil (5-FU) and - Được chẩn đoán tái phát hoặc di căn capecitabine, irinotecan, thuốc ức chế thụ thể dựa vào lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh. tăng trưởng bề mặt cetuximab và ức chế yếu - Có kết quả chẩn đoán mô học xác định tố tăng sinh mạch máu bevacizumab. Chiến ung thư biểu mô carcinoma tuyến. lược điều trị duy trì sau khi bệnh đã đạt ổn - Có các tổn thương đích để đánh giá đáp định đã được thế giới áp dụng và đã cho thấy ứng theo tiêu chuẩn RECIST 1.1. hiệu quả trong việc cải thiện sống còn qua - Sau 6 tháng hoá trị tấn công, bệnh nghiên cứu lâm sàng OPTIMOX [3], không tiến triển. CAIRO3, AIO 0207 [5] [1]. Tại Việt Nam - Thời điểm bắt đầu điều trị duy trì nằm cũng như bệnh viện Chợ Rẫy, việc điều trị trong khoảng thời gian nghiên cứu. duy trì dựa trên nền tảng bevacizumab - Tiêu chuẩn loại trừ kháng thể đơn dòng, ức chế tăng sinh mạch - Bệnh nhân không được đánh giá đáp đã được áp dụng từ lâu và cho thấy hiệu quả ứng đầy đủ trong quá trình điều trị. lâm sàng. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có - Bệnh nhân đang điều trị đồng thời một nghiên cứu ghi nhận về hiệu quả điều trị. Vì ung thư khác. vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả - Hồ sơ không đủ thông tin cho các mục điều trị của phương pháp điều trị duy trì tiêu đánh giá sống còn. 263
  3. HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII Phương pháp nghiên cứu lí bằng STATA 17. Dùng phương pháp - Nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt ca, theo Kaplan Meier để tính thời gian sống còn dõi dọc đánh giá sống còn không bệnh. bệnh không tiến triển. - Chọn mẫu thuận tiện theo danh sách bảng chữ cái. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Bệnh nhân được thực hiện các phương Từ 01/01/2022-31/12/2023, chúng tôi có tiện chẩn đoán hình ảnh: CT scan/PET- 3453 trường hợp ung thư đại trực tràng giai CT/MRI sọ não/xạ hình xương/nội soi để đoạn tái phát, di căn. Trong đó, 608 bệnh đánh giá trước khi điều trị. nhân sử dụng bevacizumab và 278 bệnh - Thời gian điều trị: đến khi bệnh tiến nhân sử dụng phác đồ có bevacizumab duy triển hay tác dụng phụ không chấp nhận trì. Chúng tôi hồi cứu lại kết quả bước đầu được và đánh giá mỗi 3 tháng. của 132 bệnh nhân ngẫu nhiên. Xử lí số liệu 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng Số liệu được thu thập thông qua biên bản nghiên cứu hội chẩn khoa, nhập liệu bằng EXCEL và xử Bảng 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Tuổi (Năm trung bình ± Độ lệch chuẩn) 61,5 ± 11,2 Giới, N (%) Nam 85 (64,4) Nữ 47 (35,6) Vị trí u, N (%) Đại tràng phải 25 (18,5) Đại tràng trái + trực tràng 110 (81,5) Tình trạng bệnh, N (%) Tái phát 38 (28,8) Mới phát hiện 94 (71,2) Thời gian sống còn không bệnh (tháng) Trung vị (tháng) (Khoảng tứ phân vị) 21,8 (12,2 – 33,9) Đa số trường hợp là u ác đại tràng trái và trực tràng. Trung vị thời gian sống còn không bệnh ở những bệnh nhân đã điều trị triệt để trước đó là 21,8 tháng. Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh học Số lượng di căn N (%) 1 vị trí 89 (67,4) Hơn 1 vị trí 43 (32,6) Vị trí di căn N (%) Gan 95 (72,0) Phổi 43 (32,6) Hạch ổ bụng, ổ bụng 10 (7,6) 264
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Phúc mạc 13 (9,9) Hượng thượng đòn, trung thất 8 (6,0) Khác (tuyến thượng thận, xương, phần phụ, não) 9 (5,3) Đột biến gen, N (%) Không có đột biến 45 (50,0) NRAS 0 (0) KRAS 40 (44,4) BRAF 5 (5,6) Bước điều trị, N (%) Bước 1 108 (80,0) Bước 2, 3 và 4 24 (20,0) Di căn gan, phổi, phúc mạc, hạch ổ bụng/ổ bụng là các vị trí di căn thường gặp. Đa số bệnh nhân được điều trị duy trì từ bước 1 (80%) Bảng 3.3. Can thiệp ngoại khoa Điều trị ngoại khoa Không phẫu thuật 56 (59,6) Di căn xa từ đầu Phẫu thuật tổn thương nguyên phát 24 (25,5) (N = 94) Phẫu thuật tổn thương nguyên phát và di căn 14 (14,9) Tái phát di căn Không phẫu thuật 33 (86,8) (N = 38) Phẫu thuật tổn thương di căn 5 (13,2) Hơn 50% trường hợp không thể phẫu thuật khi bệnh tái phát/ di căn xa. 3.2. Hiệu quả điều trị Thời gian theo dõi từ 01/01/2022 – 31/12/2023. Trung vị thời gian theo dõi 6,4 tháng. Bảng 3.4. Nguyên nhân ngưng điều trị Nguyên nhân N (%) Bệnh tiến triển 61 (71,8) Kinh tế 19 (22,4) Tác dụng phụ 1 (1,2) Khác (vết thương, xin ngưng) 4 (4,7) 71,8% trường hợp ngưng điều trị do bệnh tiến triển, 22,4% do kinh tế, chỉ 1% bệnh nhân ngừng vì than phiền tác dụng phụ hội chứng lòng bàn tay – bàn chân. Bảng 3.5. Đáp ứng điều trị Thời điểm 3 tháng Hoàn toàn (CR) 5 (3,8) Đáp ứng Một phần (PR) 29 (22,0) Tỷ lệ đáp ứng (ORR) 34 (25,8) Ổn định (SD) 84 (63,6) Tiến triển (PD) 14 (10,6) Sau khi duy trì, có 25,8% bệnh nhân có đáp ứng điều trị, 22% đáp ứng một phần, 63,6% bệnh ổn định. 265
  5. HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII Biểu đồ 3.1. Thời gian sống còn không bệnh Trung vị thời gian sống còn bệnh không tiến triển của đối tượng nghiên cứu là 8,6 tháng (95% CI 7,6 – 11,6). Biểu đồ 3.2. Trung vị thời gian sống còn không bênh theo tình trạng đột biến gen Trung vị thời gian sống còn không bệnh ở nhóm có một vị trí di căn và nhiều hơn một vị trí lần lượt là 9,1 tháng (95% CI 6,8 – 11,9) và 8,1 tháng (95% CI 7,6 – 14,5), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,24). 266
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Biểu đồ 3.3. Trung vị thời gian sống còn không bệnh theo số lượng di căn Trung vị thời gian sống còn không bệnh ở nhóm có một vị trí di căn và nhiều hơn một vị trí lần lượt là 9,1 (95% CI 7,5 – 12) và 8,1 tháng (95% CI 5,9 – 11,4), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,24). Biểu đồ 3.4. Trung vị thời gian sống còn không bệnh theo tình trạng phẫu thuật Trung vị thời gian sống còn không bệnh ở nhóm không thể phẫu thuật và phẫu thuật được lần luợt là 8 tháng (95% CI 6,8 – 14,5) và 8,6 tháng (95% CI 7,7 – 12), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,69). 267
  7. HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII IV. BÀN LUẬN tái phát hoặc di căn, vai trò của phẫu thuật bị Trong tổng số 132 bệnh nhân, khoảng giảm đi đáng kể, chỉ định sẽ hạn chế tuỳ vào 28,8% bệnh nhân tái phát di căn xa và trung từng trường hợp. Hơn 50% bệnh nhân không vị thời gian tái phát là khoảng 22 tháng. Kết thể phẫu thuật trong nghiên cứu này và chỉ quả điều trị không thua kém so với các khoảng 15% bệnh nhân phẫu thuật được cả nghiên cứu lớn trên thế giới khi tỷ lệ tái phát tổn thương nguyên phát và di căn. Kết quả dao động từ 15,6% - 27% và trung vị thời càng cho thấy tầm quan trọng của việc tầm gian tái phát từ 15,9 – 22,6 tháng. Điều này soát, phát hiện và điều trị đúng, đủ từ sớm, cho thấy phẫu thuật vẫn là phương pháp điều làm giảm tối đa tỷ lệ phát hiện bệnh ở giai trị mang lại hiệu quả cao nhất khi bệnh ở giai đoạn trễ, đã di căn xa tại thời điểm chẩn đoạn sớm, còn điều trị triệt để được. Do cấu đoán. trúc hệ tĩnh mạch ở đại – trực tràng sẽ đổ về Trong khoảng thời gian nghiên cứu, tĩnh mạch cửa nên cơ quan bị di căn xa nhiều khoảng 22% bệnh nhân phải ngưng điều trị nhất sẽ là gan, sau đó có thể kể đến phổi, vì lí do kinh tế. Điều này cho thấy, bên cạnh hạch ổ bụng và phúc mạc. Đặc điểm di căn hiệu quả, một vấn đề cần lưu ý khi áp dụng trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với vào thực tế điều trị của Việt Nam là kinh tế - y văn khi các vị trí ghi nhận di căn nhiêu xã hội. Việc lựa chọn chiến lược điều trị nhất lần lượt là gan, phổi, hạch ổ bụng/ổ trong giai đoạn tái phát/di căn cần phải phù bụng, phúc mạc. Đối với những bệnh nhân hợp, cân bằng giữa hiệu quả điều trị, chất được điều trị và đánh giá đầy đủ, tỷ lệ đáp lượng sống và kinh tế cho bệnh nhân. Sự ra ứng điều trị sau 3 tháng đạt 25,8% - thấp hơn đời của các thuốc kháng sinh mạch đã cải các nghiên cứu trên thế giới (14% - 60%) [7] thiện đáng kể sống còn toàn bộ và sống còn [2]. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh đạt ổn định lại cao không bệnh của bệnh nhân ở giai đoạn tái hơn, đạt 63,6%. Sự khác biệt có thể do chúng phát, di căn và chiến lược điều trị duy trì kết tôi tiến hành thu thập dữ liệu đời thực, theo hợp giữa bevacizumab – capecitabine đã dõi trong thời gian ngắn và không loại trừ chứng minh cải thiện sống còn trong nhiều 20% bệnh nhân được điều trị ở các bước 2, 3 nghiên cứu lớn. Trong nghiên cứu của chúng hay thậm chí bước 4. Hơn nữa, 78,8% bệnh tôi, 61 trường hợp bệnh nhân ngưng điều trị nhân trong nghiên cứu là di căn xa mới được do bệnh tiến triển, chiếm 71,8%. Trung vị chẩn đoán, cao hơn so với thế giới (tỷ lệ thời gian sống còn bệnh không tiến triển là khoảng 20% - 25%)[4] . Đây là một trong 8,6 tháng. Kết quả của chúng tôi gần với thử những nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến nghiệm lâm sàng CAIRO3 [5] (8,5 tháng). kết quả điều trị khi bệnh ở giai đoạn này đã Kết quả thấp hơn nghiên cứu của tác giả được chứng minh là tiến triển rầm rộ và có Yalcin (11 tháng), do hai thiết kết nghiên tiên lượng xấu hơn so với bệnh nhân tái phát cứu khác nhau về chọn mốc thời gian bắt đầu sau điều trị triệt để. Bệnh nhân ở giai đoạn điều trị duy trì, chúng tôi chọn sau 6 tháng 268
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 hoá trị dẫn đầu, trễ hơn gần 2 tháng với tác như KRAS, NRAS, BRAF, bất ổn định vi vệ giả Yalcin [7] (sau 4 chu kỳ hoá trị). Theo y tinh MSI-H. Việc thực hiện chẩn đoán chưa văn, số lượng di căn và tình trạng không thể được tiến hành thường quy cho tất cả bệnh phẫu thuật được là những yêu tố tiên lượng nhân mà được cá thể hóa tùy theo tổng trạng, kém, làm giảm thời gian sống còn [6]. Trong khả năng tiếp cận điều trị và nguyện vọng nghiên cứu của chúng tôi, những bệnh nhân của bệnh nhân. Nghiên cứu của chúng tôi ghi có nhiều hơn một vị trí di căn và nhóm bệnh nhận 31,8% bệnh nhân không thực hiện các nhân không thể phẫu thuật được có trung vị xét nghiệm về tình trạng đột biến gen, trong thời gian sống còn bệnh không tiến triển lần số những ca bệnh có ghi nhận đột biến gen, lượt là 8,1 và 8 tháng. Tuy kết quả thấp hơn tỷ lệ KRAS đột biến chiếm 40%, BRAF là phân nhóm còn lại (9,1 tháng và 8,6 tháng) 5,6%, NRAS không ghi nhận trường hợp nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống nào. Có 50% trường hợp không xuất hiện đột kê (p>0,05). Do đó, ở hai nhóm bệnh nhân biến. Kết quả này phù hợp với tỷ lệ trong các này, điều trị duy trì nên được cân nhắc nhằm nghiên cứu khác [8]. Thời gian sống còn tối ưu hoá điều trị. Tuy đã chứng minh được không bệnh của nhóm bệnh nhân đột biến hiệu quả duy trì capecitabine – bevacizumab gen trong nghiên cứu này đạt 8,1 tháng và nhưng nghiên cứu CAIRO 3 chưa đi sâu vào không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê phân tích hiệu quả trên nhóm bệnh nhân có với phân nhóm không có đột biến gen. Kết đột biến RAS/RAF. Đây vừa là yếu tố tiên quả của chúng tôi giống với nghiên cứu AIO lượng vừa đóng vai trò định hướng điều trị 0207 – duy trì 5FU cùng bevacizumab giúp trong giai đoạn tái phát/di căn. Theo y văn, cải thiện sống còn không bệnh ở nhóm bệnh đột biến gen có tiên lượng xấu và thời gian nhân đột biến gen RAS/RAF (8 tháng) [1]. sống còn thấp. Tỷ lệ đột biến này mang tính Dữ liệu đời thực của tác giả Huang và cộng cá thể hoá, ở nam giới và đại tràng trái có tỷ sự [2] tại Trung Quốc trên 154 bệnh nhân có lệ đột biến RAS/RAF thấp hơn nhưng BRAF đột biến RAS cho thấy sống còn không bệnh lại thường xuất hiện ở nữ, đại tràng phải [5]. ở bệnh nhân có đột biến gen RAS là 9 tháng, Cùng với sự phát triển của y học chính xác khác biệt có ý nghĩa thống kê với những và sinh học phân tử, vấn đề chẩn đoán sinh bệnh nhân không được duy trì. Từ kết quả học khối bướu dần trở thành một lựa chọn của những nghiên cứu lớn trên thế giới và không thể thiếu trong ung thư ĐTT. Tại thực tế điều trị trong nghiên cứu này, bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy, từ những năm 2018- nhân ung thư đại - trực tràng nên được tầm 2019, chẩn đoán sinh học khối bướu cũng đã soát xét nghiệm đột biến gen, và những bệnh được thực hiện theo các khuyến cáo của các nhân có đột biến RAS/BRAF nên được điều tổ chức lớn về điều trị ung thư như NCCN, trị duy trì với bevacizumab để tối ưu hoá ASCO, ESMO. Các đích nhắm được quan hiệu quả. tâm và thực hiện cho đến nay có thể kể đến 269
  9. HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII V. KẾT LUẬN colorectal cancer (MRC): A GERCOR Điều trị duy trì với phác đồ có thuốc study", Journal of Clinical Oncology. 25 (18_suppl), pp. 4013-4013. kháng sinh mạch bevacizumab tại trung tâm 4. Siegel R. L., Wagle N. S., Cercek A. et al Ung Bướu Bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy hiệu (2023) "Colorectal cancer statistics, 2023", quả cải thiện sống còn không bệnh, đặc biệt CA Cancer J Clin. 73 (3), pp. 233-254. ở những bệnh nhân có đột biến gen 5. Simkens L. H. J., van Tinteren H., May A. RAS/RAF, không thể phẫu thuật và nhiều ổ et al (2015) "Maintenance treatment with di căn. capecitabine and bevacizumab in metastatic colorectal cancer (CAIRO3): a phase 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO randomised controlled trial of the Dutch 1. Hegewisch-Becker S., Graeven U., Colorectal Cancer Group", The Lancet. 385 Lerchenmüller C. A. et al (2015) (9980), pp. 1843-1852. "Maintenance strategies after first-line 6. Wang J., Li S., Liu Y. et al (2020) oxaliplatin plus fluoropyrimidine plus "Metastatic patterns and survival outcomes bevacizumab for patients with metastatic in patients with stage IV colon cancer: A colorectal cancer (AIO 0207): a randomised, population-based analysis", Cancer Med. 9 non-inferiority, open-label, phase 3 trial", (1), pp. 361-373. The Lancet Oncology. 16 (13), pp. 1355- 7. Yalcin S., Uslu R., Dane F. et al (2013) 1369. "Bevacizumab + capecitabine as 2. Huang W., Zhang H., Tian Y. et al (2022) maintenance therapy after initial "Efficacy and safety analysis of bevacizumab bevacizumab + XELOX treatment in combined with capecitabine in the previously untreated patients with metastatic maintenance treatment of RAS-mutant colorectal cancer: phase III 'Stop and Go' metastatic colorectal cancer", J Clin Pharm study results--a Turkish Oncology Group Ther. 47 (4), pp. 531-538. Trial", Oncology. 85 (6), pp. 328-335. 3. Maindrault-Goebel F., Lledo G., 8. Bożyk A., Krawczyk P., Reszka K. et al Chibaudel B. et al (2007) "Final results of (2022) "Correlation between KRAS, NRAS OPTIMOX2, a large randomized phase II and BRAF mutations and tumor localizations study of maintenance therapy or in patients with primary and metastatic chemotherapy-free intervals (CFI) after colorectal cancer", Archives of Medical FOLFOX in patients with metastatic Science. 18 (5), pp. 1221-1230. 270
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2