Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ THEO DÕI BỆNH NHÂN XẠ TRỊ SAU PHẪU THUẬT<br />
U TUYẾN TUYẾN YÊN<br />
Nguyễn Văn Đô*, Nguyễn Văn Khôi**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá sự kiểm soát u, kiểm soát sự tăng chế tiết hormone, tỷ lệ và thời gian gây nên suy giảm<br />
chức năng tuyến yên sau xạ trị.<br />
Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu hồ sơ của 68 bệnh nhân u tuyến tuyến yên được phẫu thuật và xạ trị<br />
ngoài bằng máy gia tốc tuyến tính tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2003 đến 2007.<br />
Kết quả: Sau thời gian theo dõi 13 năm, tỷ lệ kiểm soát khối u đạt được là 94% đối với u tuyến yên không<br />
chế tiết và 100% cho u tuyến yên chế tiết. Tỷ lệ kiểm soát nội tiết 29 trong số 32 bệnh nhân (90,6%). Theo dõi nội<br />
tiết với 61 bệnh nhân, sau thời gian trung bình 9,43 năm (8,83-12,85 năm). 53 trong số 61 bệnh nhân (87%) cho<br />
thấy có bằng chứng rối loạn nội tiết của tuyến yên sau xạ trị. Trong đó, 51 bệnh nhân (84%) cần một liệu pháp<br />
điều trị hormone thay thế.<br />
Kết luận: Xạ trị sau phẫu thuật u tuyến tuyến yên có hiệu quả cao trong việc kiểm soát nội tiết và ngăn<br />
ngừa tái phát của u. Tuy nhiên, suy chức năng nội tiết là hậu quả thường thấy và cần phải có một chế độ theo dõi<br />
thích hợp để chẩn đoán sớm, từ đó có chế độ điều trị kịp thời.<br />
Từ khóa: Xạ trị, kiểm soát khối u, kiểm soát nội tiết, điều trị nội tiết thay thế.<br />
ABSTRACT<br />
THE RESULTS OF PATIENTS WITH PITUITARY ADENOMAS AFTER POSTOPERATIVE<br />
RADIATION THERAPY<br />
Nguyen Van Do, Nguyen Van Khoi<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 28 - 33<br />
<br />
Purposes: Evaluation of tumor control, normalization of hormonal hypersecretion, including incidence and<br />
time course of pituitary dysfunction after radiotherapy of pituitary adenomas.<br />
Patients and Methods: In a retrospective study, the data of 68 patients with pituitary macroadenomas<br />
treated between 2003 to 2007 at Cho Ray Hospital. All patients had been treated with external-beam radiotherapy<br />
with a mean dose of 50.4 Gy (range 46–54 Gy).<br />
Results: After a follow-up of 13 years the local tumor control rate achieved was 94.0% for non-secreting<br />
adenomas and 100% for secreting adenomas, respectively. Normalization of endocrine hypersecretion was noted<br />
in 29 of 32 patients (90.9%). Detailed endocrinological follow-up data were analyzed in 61 patients. After a<br />
median follow-up of 9.43 years (range 8.83–12.85 years), in 53 of 61 patients (87%) a hypopituitarism was<br />
showed evidence of radiotherapy-induced pituitary disorders. 51 patients (84%) required a hormone replacement<br />
therapy.<br />
Conclusions: Radiotherapy after pituitary surgery is highly effective in reducing hormonal hypersecretion<br />
and preventing recurrences of pituitary adenomas. However, pituitary insufficiencies are commonly observed after<br />
radiotherapy requiring a close follow-up to diagnosis of pituitary dysfunction and an early inception of hormone<br />
<br />
* **<br />
Khoa Hóa xạ trị Bệnh Viện Chợ Rẫy. Bệnh Viện Chợ Rẫy.<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Văn Đô ĐT: 0918198099 Email: docrhvn@yahoo.com<br />
<br />
<br />
28 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
replacement therapy.<br />
Keywords: Radiotherapy, tumor control, Endocrine control, hormone replacement therapy.<br />
<br />
<br />
MỞ ĐẦU Bảng 1: Đặc điểm xâm lấn của u trước phẫu thuật (n<br />
= 68).<br />
U tuyến tuyến yên là các u có đặc điểm mô<br />
Mức độ xâm lấn của u Số bệnh nhân (%)<br />
bệnh học lành tính. U tuyến yên có thể gây chèn U nằm trong hố yên 3 (4,4)<br />
ép cấu trúc mô tuyến yên lành, khi u phát triển U xâm lấn sang bên 28 (41,2)<br />
lên trên gây chèn ép giao thoa thị, thần kinh thị U xâm lấn lên trên 12 (17,6)<br />
làm thu hẹp thị trường, giảm thị lực nhiều hoặc U xâm lấn lên trên, sang bên 18 (26,5)<br />
mù. Ngoài ra, u còn gây nên triệu chứng nhức U xâm lấn khác 7 (10,3)<br />
<br />
đầu và rối loạn chức năng thần kinh, nội tiết, đặc Bảng 2: Đặc điểm chức năng của u<br />
biệt là tăng chế tiết hormone. Phẫu thuật là mô Loại nội tiết Số bệnh nhân (%)<br />
thức điều trị được ưu tiên, phẫu thuật cho các u Không chế tiết 36 (53%)<br />
Prolactin 12 (17,6%)<br />
tuyến yên thường là vi phẫu hoặc phẫu thuật nội<br />
GH 11 (16,2%)<br />
soi lấy u qua đường xương bướm. Tuy nhiên, tỷ ACTH 4 (5,9%)<br />
lệ tái phát 5 năm sau phẫu thuật vào khoảng Tiết nhiều hơn 1 loại hormon 5 (7,3%)<br />
20%, 10 năm khoảng 40%[8,17]. Xạ trị qui ước Tất cả các bệnh nhân đều đã được phẫu<br />
được xem là một phương thức điều trị tốt cho thuật trước xạ trị (51 bệnh nhân được mổ qua<br />
các u tuyến tuyến yên. Xạ trị bổ túc sau mổ có tỷ đường xương bướm, 10 bệnh nhân được mổ qua<br />
lệ kiểm soát u là khoảng 90% sau 10 năm[8,18]. đường mở sọ. 7 bệnh nhân được mổ hơn 2 lần<br />
Như vậy, để đánh giá đầy đủ về kết quả điều trị do u tái phát).<br />
đòi hỏi bệnh nhân phải được theo dõi lâu dài,<br />
mục đích nghiên cứu của chúng tôi là đánh giá<br />
Xạ trị qui ước<br />
tỷ lệ kiểm soát khối u, kiểm soát tăng chế tiết CT/ MRI mô phỏng được thực hiện cho tất cả<br />
hormone và tỷ lệ các tác dụng phụ liên quan đến các bệnh nhân trước khi bắt đầu điều trị xạ trị. 60<br />
xạ trị qui ước sau mổ cho các bệnh nhân u tuyến bệnh nhân (88%) có bằng chứng của khối u còn<br />
tuyến yên. Ngoài ra, chúng tôi còn đánh giá tỷ lệ sót lại, 8 bệnh nhân (12%) được điều trị mà<br />
mắc và thời gian xảy ra của tình trạng suy giảm không có bằng chứng rõ ràng của khối u còn lại<br />
chức năng nội tiết của tuyến yên sau xạ trị. nhưng có tăng tiết hormone kéo dài khi đó xạ trị<br />
hỗ trợ dựa trên thể tích khối u trước phẫu thuật.<br />
ĐỐI TƯỢNG -NHỮNG PHƯƠNG PHÁP<br />
Xạ trị qui ước với máy xạ trị gia tốc tuyến tính,<br />
Đặc điểm bệnh nhân năng lượng cao, chúng tôi thiết kế với ba trường<br />
68 bệnh nhân u tuyến tuyến yên xạ trị qui chiếu: hai trường bên và một trường chếch<br />
ước tại bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2003 đến trước. Tất cả các trường chiếu xạ đều được xạ trị<br />
năm 2007. mỗi ngày, liên tục 5 ngày/ tuần. Tổng liều trung<br />
bình 50,4 Gy (dao động từ 46 đến 54Gy) với<br />
Độ tuổi trung bình là 42,2 (23-77). Trong tất<br />
đường đồng liều được chọn là 95%, suất liều<br />
cả các bệnh nhân, mức độ xâm lấn của khối u<br />
hàng ngày từ 1,8-2 Gy. Tổng số ngày xạ trị từ 23<br />
trước phẫu thuật đã được xác định dựa trên CT<br />
đến 28 ngày. Chín trong số mười lăm bệnh nhân<br />
scan hoặc MRI. Tất cả các khối u được phân loại<br />
có u chế tiết Prolactin và bảy trong số mười ba<br />
là macroadenomas tuyến yên khi (>1 cm đường<br />
bệnh nhân có u chế tiết GH được điều trị kết hợp<br />
kính). Chi tiết về mức độ xâm lấn của khối u<br />
với thuốc kháng tiết.<br />
trước phẫu thuật nêu trong (Bảng 1) và đặc điểm<br />
về chức năng của u (Bảng 2).<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 29<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Theo dõi Một bệnh nhân tử vong do khối u tiến triển<br />
bệnh nhân được khám và theo dõi tại khoa tại chỗ, 2 bệnh nhân chết không rõ nguyên nhân.<br />
Ung bướu bệnh viện Chợ Rẫy bao gồm đánh giá Trong số bốn bệnh nhân còn lại, nguyên nhân tử<br />
tổng trạng, chụp CT/ MRI vùng sọ não hàng vong được xác định như sau: đột quỵ :1 bệnh<br />
năm, đánh giá đáp ứng của u dựa theo tiêu nhân; viêm phổi: 1 bệnh nhân; nhồi máu cơ tim:<br />
chuẩn RECIT. 2 bệnh nhân; viêm phúc mạc do thủng ruột: 1<br />
bệnh nhân. Trong số bệnh nhân có u tuyến yên<br />
Đánh giá nội tiết<br />
không chế tiết có 2 trường hợp bệnh tiến triển tại<br />
Khám nội tiết được thực hiện cho tất cả các thời điểm 5,9, và 6,8 năm (trung bình 6,35 năm)<br />
bệnh nhân. sau khi xạ trị. Cả hai bệnh nhân cần phẫu thuật<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS lại. Một bệnh nhân tử vong 6,4 năm sau do khối<br />
15.0. u tái phát và gây tăng áp lực nội sọ liên quan đến<br />
KẾT QUẢ khối u. Bệnh nhân còn lại được xạ phẫu thêm<br />
bằng dao Gamma. Trong số các bệnh nhân có u<br />
Tỷ lệ kiểm soát u và sống còn toàn bộ bảng 3<br />
chế tiết, không có bệnh nhân nào có dấu hiệu<br />
tiến triển của khối u.<br />
Bảng 3: Tỷ lệ kiểm soát khối u và tỷ lệ sống còn.<br />
Bệnh nhân (%) 5 năm theo dõi (%) 10 năm theo dõi (%)<br />
Sống còn toàn bộ 68 95,6 89,7<br />
Tỷ lệ sống còn<br />
Sống còn không bệnh 68 100 100<br />
Toàn bộ 68 100 97,1<br />
Tỷ lệ kiểm soát khối u U không chế tiết 36 100 94,4<br />
U chế tiết 32 100 100<br />
Bảng 4: Kiểm soát nội tiết ở bệnh nhân u chế tiết (n = 32).<br />
Loại Bệnh Nồng độ hormon về bình thường Nồng độ hormon về bình thường Nồng độ hormon không trở<br />
hormon nhân không cần điều trị nội tiết cần điều trị nội tiết về bình thường<br />
Prolactin 15 6 7 2<br />
GH 13 6 6 1<br />
ACTH 4 4<br />
Bảng 5: Đặc điểm chức năng tuyến yên trước và điều trị.<br />
Số BN (%) Suy tuyến yên 1 phần (%) Suy tuyến yên toàn bộ (%) Cần điều trị nội tiết thay thế (%)<br />
Trước mổ 17 (28%) 16 (26%) 1 (1,6%) 4 (6%)<br />
Sau mổ 28 (46%) 26 (43%) 2 (3%) 20 (33%)<br />
Sau xạ trị 53 (57%) 18 (30%) 35 (57%) 52 (85%)<br />
<br />
Với u tuyến yên tăng chế tiết Tác dụng phụ liên quan đến xạ trị<br />
Có 29/ 32 bệnh nhân (90,6%) có nồng độ Suy chức năng tuyến yên do xạ trị gây ra ít<br />
hormon trở về mức bình thường (n = 32; GH, n = nhất với một loại nội tiết tố xảy ra ở 53 trong số<br />
13; PL, n = 15; ACTH, n = 4). Sau xạ trị, thời gian 61 bệnh nhân (87%) Bảng 5.<br />
trung bình để nồng độ hormone trở về mức bình Có hai bệnh nhân (2,9%%) có bằng chứng<br />
thường và có điều trị bằng thuốc bổ sung là 3,75 biến chứng mạch máu với thời gian trung bình<br />
năm (95% CI,1,45-8,67 năm). Thời gian trung 4,8 năm sau xạ trị. Không có biến chứng gây ra<br />
bình để nồng độ hormon trở về mức bình hoại tử não cũng không có bệnh nhân nào xuất<br />
thường nếu không dùng thuốc bổ sung là 9,76 hiện khối u ác tính liên quan đến xạ trị. Bệnh lý<br />
năm với độ tin cậy 95%. ác tính không liên quan đến xạ trị được chẩn<br />
đoán: 5 năm bệnh nhân (7,4%), trong đó bao<br />
<br />
<br />
30 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
gồm ung thư thận (n = 1), ung thư thanh quản (n liệt (n = 1) và ung thư đại tràng (n = 1).<br />
= 1), ung thư vòm hầu (n = 1), ung thư tuyến tiền<br />
Bảng 6: Thời gian từ xạ trị đến tiến triển suy tuyến yên..<br />
Thời gian phát triển suy tuyến yên Thời gian phát triển suy tuyến yên<br />
không có HRT (năm) có HRT (năm)<br />
Trục sinh dục 1,96 4,15<br />
Trục tuyến giáp 4,67 4,87<br />
Trục thượng thận 7,08 7,77<br />
HRT: điều trị thay thế hormone sung thuốc kháng tiết hormone sau xạ trị(1). Đáng<br />
BÀN LUẬN chú ý là thời gian để nồng độ hormon huyết<br />
thanh trở về mức bình thường ngắn hơn nếu<br />
Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá bệnh nhân được điều trị bằng xạ phẫu(3).<br />
hiệu quả của xạ trị qui ước bổ sung sau phẫu<br />
Xạ trị cho u tuyến tuyến yên có giá trị trong<br />
thuật cho bệnh nhân u tuyến tuyến yên. Phân<br />
kiểm soát u và tình trạng tăng tiết hormone bệnh<br />
tích tỷ lệ kiểm soát u, tỷ lệ kiểm soát nội tiết tố,<br />
lý nhưng có thể có tiềm năng gây ra một số tác<br />
cũng như tỷ lệ và thời gian suy tuyến yên sau xạ<br />
dụng ngoại ý, bao gồm chấn thương hệ thống thị<br />
trị. Tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu này<br />
giác thị thần kinh và giao thoa thị (0,8-8%) mô<br />
được chẩn đoán macroadenomas tuyến yên,<br />
não xung quanh (1-2%), thay đổi cấu trúc mạch<br />
khoảng 98% trường hợp là u có xâm lấn và lan<br />
máu (2-19,3%), và nguy cơ phát triển khối u ác<br />
tràn ra xung quanh trước khi phẫu thuật cắt bỏ<br />
tính ở não (1,2 - 2%)(1,9,14,17,18).<br />
khối u, và 88% trường hợp có u còn lại tại thời<br />
gian xạ trị. Việc kiểm soát khối u sau 10 năm Tác dụng phụ ngoại ý được đề cập nhiều<br />
theo dõi là 95,2% so sánh với kết quả của tác giả nhất là suy chức năng tuyến yên thứ phát. Suy<br />
Grabenbauer, McCord(9) và một số tác giả khác có tuyến yên do xạ trị là một quá trình diễn ra chậm<br />
tỷ lệ kiểm soát u từ 80% đến 88%(19). chạp, có thể liên quan một hoặc nhiều trục nội<br />
tiết của cơ thể(12). Khi thảo luận về vấn đề suy<br />
Bệnh nhân u tuyến yên không chế tiết<br />
tuyến yên suy do xạ trị, thì nên xem xét lại các<br />
hormone, tỷ lệ kiểm soát khối u là 94% so sánh<br />
trường hợp bệnh nhân có suy tuyến yên trước<br />
với tác giả Grabenbauer(4) và một số tác giả<br />
khi xạ trị hay không. Ở nghiên cứu của chúng<br />
khác(5) cho thấy tỷ lệ kiểm soát u thấp hơn 85%<br />
tôi, tỷ lệ suy tuyến yên trước khi xạ trị là 46%.<br />
sau 10 năm. Đối với các u tuyến tuyến yên chế<br />
tiết, nhiều nghiên cứu cho thấy kết quả kiểm soát Kết quả theo dõi lâu dài và thời gian xuất<br />
u rất tốt; một số tác giả khác thì cho rằng xạ trị có hiện của suy tuyến yên sau xạ trị, phân biệt sự<br />
tỷ lệ kiểm soát u thấp(5,16). Ngược lại, theo tác giả suy giảm chức năng nội tiết của các trục nội tiết<br />
Tsang và cộng sự, xạ trị có hiệu quả cao trong rất hạn chế, các kết quả về tần suất và trình tự<br />
việc kiểm soát khối u chế tiết(19). Kết quả này phù thời gian của sự ảnh hưởng lên các trục nội tiết<br />
hợp với nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên, số thì rất khác nhau giữa các nghiên cứu(7,13,18).<br />
lượng bệnh nhân U tuyến chế tiết trong lô Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận<br />
nghiên cứu của chúng tôi khá thấp. trục somatotropic bị ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp<br />
Xạ trị cũng được xem là có hiệu quả trong theo là chức năng tuyến sinh dục và các chức<br />
việc kiểm soát sự tăng tiết hormone bệnh lý. năng tuyến giáp, trong khi chức năng tuyến<br />
Trong nghiên cứu này, kiểm soát được sự tăng<br />
thượng thận ít bị ảnh hưởng nhất. Rối loạn chức<br />
tiết 29 trên 32 bệnh nhân (90,6%). Theo y văn,<br />
năng xạ trị liên quan đến ít nhất một trục nội tiết<br />
bệnh nhân chỉ xạ trị qui ước đơn thuần thì thời<br />
gian để cho nồng độ hormon huyết thanh trở về tố được ghi nhận ở 87% số bệnh nhân. Các trục<br />
mức bình thường là dài hơn trường hợp có bổ tuyến sinh dục là loại đầu tiên bị ảnh hưởng. Suy<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 31<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
giảm chức năng tuyến giáp xảy ra sau thời gian các rối loạn chức năng tuyến yên và có liệu pháp<br />
trung bình 4,67 năm, suy giảm chức năng của thay thế hormone kịp thời.<br />
trục thượng thận rõ ràng sau khoảng 7 năm, và TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
sự bổ sung glucocorticoid là cần thiết 7,7 năm 1. Becker G, Kocher M, Kortmann RD, et al (2002). Radiation<br />
therapy in the multimodal treatment approach of pituitary<br />
sau khi xạ trị. Các tài liệu gần đây cho thấy sự<br />
adenoma. Strahlenther Onkol 2002; 178:173–86.<br />
tầm quan trọng của việc đánh giá nội tiết chính 2. Colin P, Jovenin N, Delemer B, et al. (2005) Treatment of<br />
pituitary adenomas by fractionated stereotactic<br />
xác và theo dõi dài hạn. Không bổ sung hormone radiotherapy: a prospective study of 110 patients. Int J<br />
thay thế kịp thời có thể liên quan với tăng tỷ lệ tử Radiat Oncol Biol Phys 2005;62:333–41.<br />
3. Gittoes NJ, Bates AS, Tse W, et al. (1998) Radiotherapy for<br />
vong(7).Vì vậy cần có một liệu pháp thay thế non-function pituitary tumours. Clin Endocrinol (Oxf)<br />
hormone thích hợp cho tình trạng suy giảm nội 1998;48:331–7.<br />
4. Grabenbauer GG, Ernst-Stecken A, Schneider F, et al. (2006)<br />
tiết ở các bệnh nhân này. Radiosurgery of functioning pituitary adenomas:<br />
comparison of different treatment techniques including<br />
Các kỹ thuật xạ trị như xạ trị ba chiều, xạ trị dynamic and conformal arcs, shaped beams, and IMRT. Int J<br />
phù hợp hình dạng và kích thước u cải thiện Radiat Oncol Biol Phys 2006;66: (4 Suppl) S33–9.<br />
5. Isobe K, Ohta M, Yasuda S, et al.(2000) Postoperative<br />
đáng kể sự phân bố liều(2,12). Xạ phẫu bằng máy radiation therapy for pituitary adenoma. J Neurooncol<br />
2000;48:135–40.<br />
gia tốc dựa trên kỹ thuật cố định Stereotactic và<br />
6. Laws ER, Sheehan JP, Sheehan JM, et al. (2004) Stereotactic<br />
cũng như xạ phẫu bằng dao Gamma đã được radiosurgery for pituitary adenomas: a review of the<br />
literature. J Neurooncol 2004;69:257–72.<br />
xem như là một lựa chọn điều trị, hiệu quả điều 7. Lindholm J, Nielsen EH, Bjerre P, et al. (2006)<br />
trị được đánh giá cao hơn(4,11,13,16). Hơn nữa các tác Hypopituitarism and mortality in pituitary adenoma. Clin<br />
Endocrinol (Oxf) 2006;65:51–8.<br />
dụng ngoại ý (ví dụ, suy tuyến yên) của kỹ thuật 8. Marcou Y, Plowman PN. (2000) Stereotactic radiosurgery for<br />
xạ phẫu dường như ít hơn các kỹ thuật xạ trị qui pituitary adenomas. Trends Endocrinol Metab 2000;11:132–7.<br />
9. McCord MW, Buatti JM, Fennell EM, et al. (1997)<br />
ước mặc dù chưa được chứng minh, vì hầu hết Radiotherapy for pituitary adenoma: long-term outcome<br />
and sequelae. Int J Radiat Oncol Biol Phys 1997; 39:437–44.<br />
các dữ liệu theo dõi vẫn còn hạn chế(2,6,10,15).<br />
10. Milker-Zabel S, Debus J, Thilmann C, et al. (2001)<br />
KẾT LUẬN Fractionated stereotactically guided radiotherapy and<br />
radiosurgery in the treatment of functional and<br />
nonfunctional adenomas of the pituitary gland. Int J Radiat<br />
Xạ trị sau phẫu thuật có hiệu quả cao trong<br />
Oncol Biol Phys 2001;50:1279–86.<br />
việc giảm tiết hormone bệnh lý và kiểm soát sự 11. Mingione V, Yen CP, Vance ML, et al. (2006) Gamma<br />
surgery in the treatment of nonsecretory pituitary<br />
tái phát của u tuyến tuyến yên sau phẫu thuật. macroadenoma. J Neurosurg 2006;104:876–83.<br />
Suy tuyến yên, một quá trình diễn tiến chậm có 12. Minniti G, Jaffrain-Rea ML, Osti M, et al. (2005) The long-<br />
term efficacy of conventional radiotherapy in patients with<br />
thể liên quan đến một hoặc nhiều trục nội tiết, là GH-secreting pituitary adenomas. Clin Endocrinol (Oxf)<br />
tác dụng phụ muộn và thường gặp nhất của xạ 2005;62:210–6.<br />
13. Minniti G, Traish D, Ashley S, et al. (2006) Fractionated<br />
trị. Dựa trên kết quả theo dõi nội tiết, chúng tôi stereotactic conformal radiotherapy for secreting and<br />
nonsecreting pituitary adenomas. Clin Endocrinol (Oxf)<br />
thấy rằng tỷ lệ suy giảm chức năng tuyến yên<br />
2006;64:542–8.<br />
chung của lô nghiên cứu các bệnh nhân xạ trị 14. Minniti G, Traish D, Ashley S, et al. (2005) Risk of second<br />
brain tumor after conservative surgery and radiotherapy for<br />
sau phẫu thuật u tuyến tuyến yên là 87%. Vì vậy, pituitary adenoma: update after an additional 10 years. J<br />
bệnh nhân sau xạ trị u tuyến tuyến yên nói Clin Endocrinol Metab 2005;90:800–4.<br />
15. Paek SH, Downes MB, Bednarz G, et al. (2005) Integration of<br />
chung và những bệnh nhân xạ trị sau phẫu thuật surgery with fractionated stereotactic radiotherapy for<br />
u tuyến nói riêng cần được theo dõi chặt chẽ, lâu treatment of nonfunctioning pituitary macroadenomas. Int J<br />
Radiat Oncol Biol Phys 2005;61:795–808.<br />
dài tình trạng nội tiết để đảm bảo chẩn đoán sớm 16. Sheehan JP, Kondziolka D, Flickinger J, et al. (2005)<br />
Radiosurgery for nonfunctioning pituitary adenoma.<br />
Neurosurg Focus 2003;14:e9.<br />
<br />
<br />
<br />
32 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
17. Trott KR, Kamprad F. (2006) Estimation of cancer risks from 19. Yildiz F, Zorlu F, Erbas T, et al.(1999) Radiotherapy in the<br />
radiotherapy of benign diseases. Strahlenther Onkol management of giant pituitary adenomas. Radiother Oncol<br />
2006;182:431–6. 1999;52:233–7.<br />
18. Tsang RW, Brierley JD, Panzarella T, et al. (1996) Role of<br />
radiation therapy in clinical hormonally-active pituitary<br />
Ngày nhận bài báo: 15/02/2017<br />
adenomas. Radiother Oncol 1996;41:45–53.<br />
Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/02/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 33<br />