intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khả năng đáp ứng các mục tiêu dinh dưỡng khi sử dụng công thức đường ruột giàu peptide ở người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá khả năng đáp ứng các mục tiêu dinh dưỡng và khả năng dung nạp khi sử dụng công thức đường ruột giàu peptide. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm tiến hành trên 72 người bệnh chia thành 2 nhóm: nhóm can thiệp (CT) và nhóm chứng nuôi dưỡng qua ống thông điều trị tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khả năng đáp ứng các mục tiêu dinh dưỡng khi sử dụng công thức đường ruột giàu peptide ở người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 41-48 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ABILITY TO MEET ENTERAL NUTRITIONAL NEEDS WITH A PEPTIDE-RICH FORMULA IN PATIENT’S FEEDING TUBE Nguyen Thi Huong Lan1,2*, Le Thi Huong1, Dang Kim Anh1, Tran Minh Anh2, Nguyen Thanh Tien2, Nguyen Thi Hien2, Nguyen Huy Binh1 1 Hanoi Medical University - 1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam 2 Saint Paul Hospital - 12 Chu Van An, Ba Đinh, Hanoi, Vietnam Received: 08/09/2023 Revised: 29/09/2023; Accepted: 30/10/2023 ABSTRACT Objective: To evaluate the ability to meet enteral nutritional needs and tolerability using a peptide- rich formula. Subject and method: A randomized controlled intervention study was conducted on 72 patients divided into intervention group and control goup receiving tube feeding treatment at the Intensive Care - Poison Control Department from October 2022 to April 2023. Evaluate the patient’s clinical characteristics, diet, and adverse events related to digestion of patients 3 times during hospital stay after 5 days and 10 days of starting nutrition. Results: After 10 days of feeding, in the intervention group, average energy intake increased from 1254,3kcal/day to 1605,1kcal/day (reaching 120,8% recommended dietary allowance – RDA) average protein intake increased from 0,71g/kg/day to 1,45g/kg/day (reaching 111,9% RDA). At the same time in the control group, energy intake reached 107,0% RDA and protein reached 79,8% RDA. The proportion of patients with loose stools over 3 times/day decreased both in intervention group (from 22,2% to 5,6%) and control group (from 30,6% to 25,0%) Conclusion: Using a peptide-enrich enteral nutrition formula is proper for achieving recommended energy and protein needs more quickly. Keywords: Peptide, feeding tube, intensive care unit, Saint Paul Hospital. *Corressponding author Email address: huonglandd@hmu.edu.vn Phone number: (+84) 936 195 676 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 41
  2. N.T.H. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 41-48 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC MỤC TIÊU DINH DƯỠNG KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐƯỜNG RUỘT GIÀU PEPTIDE Ở NGƯỜI BỆNH NUÔI DƯỠNG QUA ỐNG THÔNG Nguyễn Thị Hương Lan1,2*, Lê Thị Hương1, Đặng Kim Anh1,Trần Minh Anh2, Nguyễn Thành Tiến2, Nguyễn Thị Hiền2, Nguyễn Huy Bình1 1 Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn - 12 Chu Văn An, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 29 tháng 09 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 30 tháng 10 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá khả năng đáp ứng các mục tiêu dinh dưỡng và khả năng dung nạp khi sử dụng công thức đường ruột giàu peptide. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm tiến hành trên 72 người bệnh chia thành 2 nhóm: nhóm can thiệp (CT) và nhóm chứng nuôi dưỡng qua ống thông điều trị tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2023. Đánh giá đặc điểm lâm sàng, khẩu phần ăn và các biến cố bất lợi có liên quan đến tiêu hoá của người bệnh tại 3 thời điểm lúc vào viện, sau 5 ngày và 10 ngày bắt đầu nuôi dưỡng. Kết quả: Sau 10 ngày nuôi dưỡng, ở nhóm CT, năng lượng trung bình (TB) tăng từ 1254,3kcal/ngày lên 1605,1kcal/ngày (đạt 120.8% so với nhu cầu khuyến nghị - NCKN), protein TB tăng từ 0,71g/kg/ ngày lên 1,45g/kg/ngày (đạt 111,9% so với NCKN). Cùng thời điểm ở nhóm chứng, năng lượng ăn vào đạt 107,0% so với NCKN và protein đạt 79,8% so với NCKN. Tỷ lệ người bệnh đi ngoài phân lỏng trên 3 lần/ngày giảm từ 22,2% xuống 5,6% ở nhóm CT và giảm từ 30,6% xuống 25,0% ở nhóm chứng. Kết luận: Sử dụng công thức nuôi dưỡng đường ruột giàu peptide có khả năng đạt mục tiêu năng lượng và protein theo nhu cầu khuyến nghị nhanh hơn. Từ khóa: Peptide, nuôi dưỡng ống thông, hồi sức tích cực, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn. *Tác giả liên hệ Email: huonglandd@hmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 936 195 676 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 42
  3. N.T.H. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 41-48 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tuổi trở lên; được chỉ định nuôi dưỡng hoàn toàn qua ống thông (bao gồm cả ống thông mũi – dạ dày và mở Nuôi ăn qua ống thông là một phương pháp hỗ trợ dinh thông qua da); được dự đoán là sẽ ở lại lâu hơn 10 ngày dưỡng an toàn, đạt hiệu quả cao, đảm bảo cung cấp trong ICU và nhận được thức ăn qua ống thông trong dinh dưỡng trực tiếp theo đường tiêu hoá cho người tối thiểu 10 ngày; được giải thích đầy đủ và đồng ý bệnh. Các khuyến cáo mới đây của Hội dinh dưỡng lâm tham gia vào nghiên cứu. sàng và chuyển hoá Châu Âu (ESPEN) và Hội dinh - Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm: Mắc bệnh thận mạn dưỡng đường tĩnh mạch và tiêu hoá Hoa Kỳ (ASPEN) giai đoạn 3-5 chưa điều trị lọc máu; đang mang thai đều khuyến nghị nuôi dưỡng qua đường ruột sớm vì dữ hoặc cho con bú; bị dị ứng hoặc không dung nạp với bất liệu chứng minh sự cải thiện kết quả của bệnh nhân như kỳ thành phần nào trong công thức dinh dưỡng đường giảm các biến chứng nhiễm trùng, giảm thời gian thở ruột được sử dụng trong nghiên cứu; đang mắc bệnh máy và giảm tổng thời gian nằm viện, ngoài ra còn đưa cấp tính về đường tiêu hoá như viêm tuỵ cấp, đang xuất chức năng đường ruột trở lại bình thường sớm hơn và huyết tiêu hoá, bệnh viêm ruột cấp tính, tắc ruột hoặc giảm tổng thời gian nằm viện [1], [2]. thiếu máu cục bộ ở ruột, viêm phúc mạc,... hoặc đang ở Có nhiều công thức được sử dụng để nuôi dưỡng qua trạng thái sốc nặng (≥2 thuốc vận mạch); không có hội ống thông trong đó có công thức bán thuỷ phân có chứa chứng nuôi ăn lại. các protein đã được thủy phân để tạo ra các peptide có 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu độ dài khác nhau, công thức này mặc dù có giá thành cao hơn so với công thức tiêu chuẩn (chứa protein nguyên Chọn toàn bộ người bệnh đủ tiêu chuẩn nghiên cứu theo vẹn, carbohydrate phức hợp và LCT) nhưng đã được danh sách người bệnh mới vào điều trị tại khoa Hồi sức chứng minh là hấp thu và dung nạp tốt hơn ở người tích cực – Chống độc, người bệnh được ghép cặp tương bệnh có tình trạng kém hấp thu [3]METHODS: We đồng về tuổi, giới, sau đó phân chia ngẫu nhiên thành conducted a comprehensive literature search of Pubmed 2 nhóm: nhóm can thiệp (36 người bệnh), nhóm đối and Embase databases. We manually screened articles chứng (36 người bệnh). that examined nutritional and health outcomes (e.g., 2.5. Biến số, chỉ số nghiên cứu growth, disease activity, gastrointestinal impairment, - Thông tin chung của người bệnh (tuổi, giới, BMI, mortality, and economic impact. Để làm sáng tỏ vấn đề triệu chứng lâm sàng, thời gian điều trị, thời gian thở này chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh máy); các chỉ số cận lâm sàng; xác định nguy cơ dinh giá khả năng đáp ứng các mục tiêu dinh dưỡng khi sử dưỡng theo modified Nutrition Risk in the Critically dụng công thức đường ruột giàu peptide và khả năng Ill (mNUTRIC) từ 0-9 điểm trong đó điểm mNUTRIC dung nạp của công thức này so với các sản phẩm có >4 là nguy cơ cao, từ 0-4 điểm là nguy cơ thấp; đường công thức tiêu chuẩn. nuôi dưỡng. - Đánh giá khẩu phần ăn của người bệnh tại thời 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điểm vào viện, ngày thứ 5 và ngày thứ 10 sau khi nuôi dưỡng về năng lượng và protein, so sánh với mức năng 2.1. Thiết kế nghiên cứu lượng khuyến nghị của Hội Dinh dưỡng lâm sàng và Nghiên cứu bán thực nghiệm (Quasi-experimental chuyển hoá Châu Âu (ESPEN) là năng lượng - 25kcal/ study) kg cân nặng/ngày và protein - 1,3g/kg cân nặng/ngày. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Khả năng đáp ứng dung nạp và biến cố bất lợi trên đường tiêu hoá của người bệnh như số lần đi Từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2023 tại Bệnh viện Đa ngoài phân lỏng, chướng bụng, nôn, trào ngược dạ dày khoa Xanh Pôn. thực quản,... 2.3. Đối tượng nghiên cứu 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu Người bệnh điều trị nội trú tại khoa Hồi sức tích cực - + Nhóm chứng: Tư vấn dinh dưỡng, chế độ ăn bệnh Chống độc, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. viện theo bác sĩ chỉ định hoặc gia đình tự chuẩn bị theo - Tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm: Người bệnh từ 20 hướng dẫn của khoa Dinh dưỡng. 43
  4. N.T.H. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 41-48 + Nhóm can thiệp: Tư vấn dinh dưỡng, cung cấp chế độ 2.8. Đạo đức nghiên cứu: Bệnh nhân được cung cấp ăn với sản phẩm dinh dưỡng có chứa peptide (sản phẩm thông tin đầy đủ về lợi ích, rủi ro khi tham gia nghiên Fomeal Peptides cung cấp 250ml = 250kcal trong đó cứu và kí cam kết tình nguyện tham gia, trong quá trình Protein 12,5g; Lipid 7,8g (MCT: 2,8g); Carbohydrate nghiên cứu đối tượng có quyền bỏ cuộc nếu không 32,5g). muốn tham gia tiếp. - Đánh giá tại 3 thời điểm: 24-48h đầu nhập viện, ngày Nghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đức của Viện thứ 5 và ngày thứ 10 sau khi nuôi dưỡng qua ống thông. Nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng phê duyệt ngày 15/10/2022, mã số IRB-2205. 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: Xử lý và làm sạch số liệu bằng phần mềm Excel 2010. Các phép phân tích số liệu được thực hiện bằng phần mềm Stata 20.0. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh Đặc điểm Nhóm can thiệp Nhóm chứng p Số lượng người bệnh 36 36 - Giới tính, nam, n (%) 20 (55.5) 17 (47.2) 0.48 Tuổi ( ± SD) 63.1 ± 7.7 62.4 ± 7.8 0.69 BMI ( ± SD) (kg/m2) 21.4 ± 2.4 22.4 ± 2.3 0.09 Triệu chứng lâm sàng Nhiệt độ trung bình ( ± SD)(oC) 37.0 ± 0.5 36.9 ± 0.6 0.84 Nhịp thở ( ± SD) (lần/phút) 21.6 ± 7.1 20.5 ± 8.2 0.15 Nhịp tim ( ± SD) (lần/phút) 98.2 ± 17.1 105.1 ± 21.3 0.003* Có thở máy, n (%) 22 (61.1) 15 (41.7) 0.09 Thời gian điều trị tại ICU ± SD) (ngày) 13.3 ± 4.5 15.4 ± 6.4 0.1 Thời gian thở máy trung bình ± SD) (ngày) 4.5 ± 1.5 4.8 ± 1.5 0.5 mNUTRIC Điểm mNUTRIC ( ± SD) 4.5 ± 2.2 4.3 ± 1.9 0.68 Điểm mNUTRIC ≤ 4, n (%) 22 (38.9) 16 (44.4) 0.15 Điểm mNUTRIC >4, n (%) 14 (61.1) 20 (55.6) mNUTRIC>4 có thở máy, n (%) 10 (45.5) 8 (53.5) 0.63 Đường nuôi dưỡng Ống thông mũi - dạ dày, n (%) 30 (83.3) 33 (91.7) 0.28 Mở thông dạ dày/ hỗng tràng, n (%) 6 (16.7) 3 (8.3) *T-test, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  5. N.T.H. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 41-48 Biểu đồ 1. Năng lượng và protein trung bình và so sánh với nhu cầu khuyến nghị tại các thời điểm (Nhóm ăn chế độ ăn bệnh viện (n=36); Nhóm gia đình dần ở cả hai nhóm, tuy nhiên ở nhóm can thiệp tăng tự chuẩn bị (n=36). Mục tiêu năng lượng theo nhu cầu cao hơn so với nhóm chứng. Ở nhóm ăn chế độ ăn bệnh khuyến nghị là 25 kcal/kg/ngày và mục tiêu protein là viện, năng lượng tại thời điểm T0 và T1 tương ứng là 1.3g/kg/ngày) 1254,3 ± 195,8kcal/ngày và 1605,1 ± 115,1kcal/ngày; protein tiêu thụ hằng ngày tại thời điểm T0 và T1 tương Biểu đồ 1 cho thấy sau 10 ngày nuôi dưỡng qua ống ứng là 0,71±0,16g/kg/ngày và 1,45±0,15g/kg/ngày. thông, năng lượng và protein tiêu thụ hằng ngày tăng 45
  6. N.T.H. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 41-48 Bảng 2. Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng Nhóm can thiệp Nhóm chứng Chỉ số Ngày 1 Ngày 10 Ngày 1 Ngày 10 n 36 36 36 36 Glucose máu (mmol/L) 7.4 ± 2.9 7.2 ± 2.4 7.5 ± 2.9 7.7 ± 3.8 CRP (mg/L) 35.9 (59.6) 15.1 (23.5) 20.7 (60.5) 12.6 (16.6) Protein toàn phần (g/L) 54.3 ± 7.0 55.9 ± 6.8 53.4 ± 4.8 54.8 ± 5.2 Albumin (g/L) 29.9 ± 4.1 32.8 ± 3.2* 29.6 ± 4.2 31.3 ± 3.7 Prealbumin (mg/dL) 17.2 ± 4.7 20.1 ± 5.5* 17.0 ± 4.1 18.9 ± 4.3 Canxi ion (mmol/L) 1.1 ± 0.1 1.1 ± 0.1 1.1 ± 0.1 1.1 ± 0.1 *T-test, Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 thời và Prealbumin tăng lên sau 10 ngày và Albumin trung điểm ở nhóm can thiệp với p100ml/3giờ 4 (11.1) 2 (5.6) 5 (13.9) 2 (5.6) 6 (8.3) 7 (9.7) Tỷ lệ bơm trả dịch tồn dư lại đường 25 50 60 0 33.3 42.9 tiêu hoá (%) Nếu có, lượng dịch tồn dư TB 142.5 150 142 195 145 157.1 [min,max] mL [110;160] [120;180] [120;150] [190;200] [110;180] [120;200] - Dịch tồn dư đen bẩn - Do tồn dư nhiều, điều dưỡng không bơm lại hoặc chỉ bơm lại 1 phần Lý do không bơm trả dịch tồn dư - Do chưa có khuyến cáo rõ ràng về việc có bơm lại hay không trong hướng dẫn thực hành lâm sàng. 46
  7. N.T.H. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 41-48 * Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 thời điểm ở cáo rằng có sự gia tăng số lượng người bệnh có biểu nhóm can thiệp với p100ml/3 giờ. Trên 20% người bệnh tuổi với tuổi trung bình ở 2 hai nhóm là 62,4 và 63,1 có tình trạng phân lỏng không thành khuôn. Theo các tuổi. Người lớn tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh đi tài liệu hiện có về ảnh hưởng của chế độ ăn peptide kèm khiến họ dễ bị suy dinh dưỡng. Tỷ lệ thiếu hụt so với polypeptide đối với tiêu chảy đưa ra các kết dinh dưỡng ở người cao tuổi là 25-60% ở người bệnh quả trái ngược nhau [10], [11]. Các nguyên nhân phổ điều trị nội trú và 35-65% ở người bệnh mới nhập viện biến bao gồm do nhiều bệnh lý phối hợp, thuốc kháng [4]. Theo nghiên cứu của Kalaiselvan M.S. báo cáo sinh hoặc thuốc có chứa sorbitol và nhiễm trùng như rằng 42.5% người bệnh thở máy có điểm mNUTRIC Clostridium difficile. >4 điểm [5] Điều này khá tương đồng với nghiên cứu Nghiên cứu của Liu M.Y. sử dụng công thức dipeptide của chúng tôi khi tỷ lệ này dao động từ 45.5 đến 53.5%. và tripeptide ở người bệnh ICU dường như được hấp Lý do là bởi nhóm đối tượng ở hai nghiên cứu đều là thu một cách hiệu quả, dẫn đến mức prealbumin, người lớn được đưa vào điều trị tại đơn vị hồi sức tích albumin ở ngày 10 cao hơn so với nhóm chứng. Xét cực (ICU). về giá thành, công thức peptide đắt hơn gấp 5 lần so Các công thức đường ruột dựa trên peptide có thể tạo với chế độ ăn thông thường. Nhưng nếu rút ngắn thời điều kiện tối ưu cải thiện khả năng dung nạp trên đường gian nằm viện cho người bệnh thì chi phí dành cho chế tiêu hoá so với các công thức tiêu chuẩn do có thể cải độ ăn vẫn thấp hơn nhiều so với chi phí một ngày điều thiện khả năng giữ nitơ, do đó có thể tăng cường vi tuần trị tại ICU. [12] hoàn đường ruột [3], [6]. Hiện tại các loại công thức dựa Một số hạn chế của nghiên cứu này đó là người bệnh trên peptide có bán trên thị trường có thể chứa nhiều cao tuổi sẽ làm hạn chế khả năng khái quát hoá các kết chuỗi peptide có độ dài ngắn khác nhau và người ta vẫn quả nghiên cứu. Tính không đồng nhất trong tình trạng chưa chỉ rõ kích thước nào hay chuỗi nào thuận lợi nhất y tế và phương pháp điều trị cũng cần phải xem xét khi để cải thiện khả năng dung nạp đường tiêu hoá. Nghiên phiên giải các dữ liệu. Ngoài ra, sự khác biệt về thời cứu của chúng tôi nhận thấy khả năng đạt mức năng gian can thiệp và sử dụng bổ sung một số nguồn dinh lượng và protein theo nhu cầu khuyến nghị ở nhóm can dưỡng khác do mong muốn của người nhà cũng có ảnh thiệp nhanh hơn so với nhóm chứng (p
  8. N.T.H. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 41-48 TÀI LIỆU THAM KHẢO patients: a double-blind randomized trial. Crit Care, 22, 2018, 156. [1] Singer P, Blaser AR, Berger MM et al., ESPEN [8] Rice TW, Files DC, Morris PE et al., Dietary guideline on clinical nutrition in the intensive Management of Blood Glucose in Medical care unit. Clinical Nutrition, 38(1), 2019, 48–79. Critically Ill Overweight and Obese Patients: An [2] Boullata JI, Carrera AL, Harvey L et al., Open‐Label Randomized Trial. JPEN J Parenter ASPEN Safe Practices for Enteral Nutrition Enteral Nutr, 43(4), 2019, 471–480. Therapy. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 41(1), [9] Yamamoto S, Allen K, Jones KR et al., 2017, 15–103. Meeting Calorie and Protein Needs in the [3] Alexander DD, Bylsma LC, Elkayam L et al., Critical Care Unit: A Prospective Observational Nutritional and health benefits of semi-elemental Pilot Study. Nutr Metab Insights, 13, 2020, diets: A comprehensive summary of the 1178638820905992. literature. World J Gastrointest Pharmacol Ther, [10] De Brito-Ashurst I, Klebach M, Tsompanaki 7(2), 2016, 306–319. E et al., Gastrointestinal Tolerance and Protein [4] Vellas B, Lauque S, Andrieu S et al., Nutrition Absorption Markers with a New Peptide Enteral assessment in the elderly. Curr Opin Clin Nutr Formula Compared to a Standard Intact Protein Metab Care, 4(1), 2001, 5–8. Enteral Formula in Critically Ill Patients. [5] Kalaiselvan MS, Renuka MK, Arunkumar Nutrients, 13(7), 2021, 2362. AS, Use of Nutrition Risk in Critically ill [11] Jakob SM, Bütikofer L, Berger D et al., A (NUTRIC) Score to Assess Nutritional Risk randomized controlled pilot study to evaluate in Mechanically Ventilated Patients: A the effect of an enteral formulation designed Prospective Observational Study. Indian J Crit to improve gastrointestinal tolerance in the Care Med, 21(5), 2017, 253–256. critically ill patient-the SPIRIT trial. Crit Care, [6] DeLegge MH, Enteral feeding. Curr Opin 21, 2017, 140. Gastroenterol, 24(2), 2008, 184–189. [12] Liu MY, Tang HC, Hu SH et al., Peptide-based [7] Van Zanten ARH, Petit L, De Waele J et al., enteral formula improves tolerance and clinical Very high intact-protein formula successfully outcomes in abdominal surgery patients relative provides protein intake according to nutritional to a whole protein enteral formula. World J recommendations in overweight critically ill Gastrointest Surg, 8(10), 2016, 700–705. 48
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1