Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC DI CHỨNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG SAU 3 NĂM<br />
ĐIỀU TRỊ BỆNH LÍ VÕNG MẠC TRẺ SINH NON<br />
Nguyễn Thị Ngọc Nga*, Lê Đỗ Thùy Lan**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát các kết quả và di chứng về chức năng thị<br />
giác, cấu trúc nhãn cầu ở thời điểm 3 năm, cùng mối tương quan với các yếu tố nguy cơ trước điều trị<br />
bệnh lí võng mạc trẻ sinh non bằng phương pháp laser quang đông, tại bệnh viện Mắt thành phố Hồ<br />
Chí Minh.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang có phân tích. Mẫu nghiên cứu gồm các trẻ được<br />
điều trị laser quang đông từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2009 và được theo dõi liên tục đến 3 tuổi. Kết<br />
quả thị lực được đánh giá bằng bảng hình, kết quả cấu trúc nhãn cầu đánh giá thông qua khám lâm<br />
sàng sinh hiển vi và đèn soi đáy mắt gián tiếp. Tương quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị<br />
phân tích bằng hồi quy logistic đơn biến và đa biến.<br />
Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 272 mắt tương đương với 136 trẻ (72 nam, 64 nữ), với tuổi thai<br />
trung bình lúc sinh là 29,6±2,5 tuần, cân nặng trung bình lúc sinh là 1335g±289g. Kết quả sau thời<br />
gian theo dõi trung bình 40,2±3,5 tháng đạt được thị lực tốt 89,3%, cấu trúc võng mạc tốt 93,4%. Các<br />
di chứng về chức năng thị giác gồm: tật khúc xạ 95% (cận thị 82,7% với độ cầu trung bình −6,2D);<br />
bất đồng khúc xạ 35%; lé 9,9% và nhược thị 17,6%. Các di chứng về cấu trúc nhãn cầu gồm: đục giác<br />
mạc 1,1%; đục thủy tinh thể 3,31%; dính mống 10,3%; co kéo mạch máu võng mạc 12,3%; thoái hóa<br />
hắc võng mạc 5,2%; gai thị bất thường 5,2%; bong võng mạc 3,3%; teo nhãn 2,2%. Khảo sát tương<br />
quan cho thấy giai đoạn bệnh (4 và thể AP-ROP) là yếu tố nguy cơ trước điều trị giúp tiên lượng cho<br />
kết quả điều trị ở năm 3.<br />
Kết luận: Kết quả sau 3 năm điều trị laser quang đông bệnh lí võng mạc trẻ sinh non rất khả quan<br />
cho thấy đây là phương pháp hiệu quả giúp hạn chế tỉ lệ mù lòa do di chứng của bệnh. Bên cạnh đó<br />
thấy rõ vai trò cần thiết của việc theo dõi trẻ lâu dài nhằm phát hiện sớm và can thiệp các di chứng<br />
muộn về cấu trúc cũng như chức năng thị giác mà đặc biệt là tật khúc xạ.<br />
Từ khóa: bệnh lý võng mạc, trẻ sinh non, di chứng, yếu tố tiên lượng<br />
ABSTRACT<br />
SEQUELAE AND RISK 3 YEARS AFTER LASER TREATMENT FOR RETINOPATHY OF<br />
PREMATURITY<br />
Nguyen Thi Ngoc Nga, Le Do Thuy Lan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 ‐ No 2 ‐ 2016: 36 ‐ 42<br />
<br />
Purpose: This study evaluates laser therapy-related treatment sequelae and clinical outcomes in<br />
patients diagnosed with retinopathy of prematurity after 3 years of follow up and the correlation<br />
between risks of the disease and these results.<br />
<br />
* **Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Bệnh viện Nhi đồng 2<br />
Tác giả liên lạc: BS CK II. Lê Nguyễn Nhật Trung – ĐT: 090994054 – Email:lenhattrung74@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 37<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Methods: This is a retrospective, analytic study. Clinical data are obtained from patients who<br />
were treated by laser photocoagulation from January 2009 to December 2009 after 3 years of follow up<br />
at the Pediatrics Department of HoChiMinh City Eye Hospital, Vietnam. Data are then categorized<br />
according to the disease outcome and related complications.<br />
Results: 272 eyes of 136 patients (72 males and 64 females) were assessed. Mean gestational age<br />
was 29.6±2.5 weeks, mean birth weight was 1335g±289g, mean follow up age was 40.2±3.5 months.<br />
Favorable visual acuity outcome was 89.3%. Favorable structural outcome was 93.4%. Visual<br />
functional sequelae: refractive error was 95% (myopia was 82.7% with mean SE was −6.2D);<br />
anisometropia was 35%; strabismus was 9.9%; amblyopia was 17.6%. Structural sequelae: corneal<br />
opacity was 1.1%; cataract was 3.3%; synechiae 10.3%; retinal vessel drag was 12.3%; retinal<br />
detachment was 3.3%. Among risks of the disease, stage 4 and AP-ROP were correlated with clinical<br />
results at 3 years.<br />
Conclusions: Results of this study significantly contribute to efforts to re-examine patient more<br />
thoroughly and extensively, with a particular focus on detecting and treating changes which influence<br />
the visual acuity of patients, especially refractive error. Importantly, our results provide further insight<br />
into the later effects of treating the disease, as well as a valuable reference for future.<br />
Keywords: retinopathy, prematurity, sequalae, risks<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu<br />
Bệnh võng mạc trẻ sinh non có tần suất Mô tả đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của trẻ<br />
ngày càng cao trên thế giới và tại Việt Nam. Một bệnh võng mạc sinh non trong nghiên cứu.<br />
trong các phương pháp điều trị bệnh hiệu quả Xác định kết quả sau 3 năm điều trị về: thị<br />
hiện nay là laser quang đông võng mạc. Dù lực, cấu trúc võng mạc, các di chứng về chức<br />
được điều trị thành công thì các di chứng về cấu năng thị giác và cấu trúc võng mạc.<br />
trúc và chức năng thị giác vẫn tiếp tục tăng lên Phân tích mối tương quan giữa các yếu tố<br />
theo tuổi khi trẻ lớn(1,10,11,12,5,6). nguy cơ với kết quả điều trị về thị lực và cấu<br />
Tại Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu đều trúc võng mạc năm 3.<br />
cho thấy hiệu quả bước đầu của điều trị laser ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
quang đông theo tiêu chuẩn trước ngưỡng,<br />
với thời gian theo dõi trẻ từ 3 tháng đến 1 Dân số chọn mẫu<br />
năm. Tuy nhiên, quá trình phát triển phát Các bệnh nhân được điều trị bệnh võng mạc<br />
triển nhãn cầu của trẻ vẫn tiếp diễn và các di trẻ sinh non bằng phương pháp laser quang<br />
chứng muộn có thể xảy ra gây ảnh hưởng lên đông tại bệnh viện Mắt Tp HCM từ 1/2009 đến<br />
thị lực của trẻ. Do đó nghiên cứu này được 12/2009.<br />
thực hiện nhằm khảo sát kết quả điều trị, các Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
di chứng ở thời điểm sau 3 năm điều trị bệnh<br />
Trẻ được điều trị và theo dõi liên tục cho<br />
lí võng mạc trẻ sinh non bằng phương pháp<br />
đến 3 tuổi.<br />
laser quang đông tại bệnh viện Mắt thành<br />
Trẻ phát triển tâm thần vận động bình<br />
phố Hồ Chí Minh. Đồng thời khảo sát mối<br />
thường: vận động tốt, có thể biết nêu tên đồ vật.<br />
tương quan giữa một số yếu tố nguy cơ trước<br />
điều trị với kết quả sau điều trị 3 năm. Trẻ hợp tác tốt để khám.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
38 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Cỡ mẫu: cỡ mẫu được tính theo công thức: 3, trẻ được đo thị lực bằng bảng hình, mức thị<br />
lực tốt giảm xuống còn 35,7%.<br />
Về cấu trúc võng mạc<br />
Với p là tỉ lệ đạt thị lực tốt mong muốn, theo Kết quả cấu trúc võng mạc tốt chiếm ưu thế<br />
nghiên cứu của tác giả Võ Nguyễn Uyên Thảo với tỉ lệ cao sau 3 năm theo dõi đều trên 90%<br />
là 85,2%; d sai biệt là 0,05. (biểu đồ 2). Có 4 mắt (chiếm tỉ lệ 1,55%) chuyển<br />
Thiết kế nghiên cứu từ cấu trúc tốt lúc 1 tuổi sang cấu trúc xấu lúc 3<br />
Nghiên cứu cắt ngang có phân tích, hồi cứu. tuổi, sự thay đổi rất ít và kiểm định cho thấy<br />
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br />
Qui trình nghiên cứu: trẻ được tái khám và<br />
các năm, p1/10) chiếm ưu thế với 90,1% ở năm 1 và Các di chứng sau 3 năm theo dõi<br />
88,2% ở năm 2 (biểu đồ 1). Đồng thời giữ ổn<br />
Về chức năng thị giác<br />
định trong suốt thời gian này, sự khác biệt ở<br />
Trong nghiên cứu có 95% các trẻ sau điều trị<br />
năm 1 và năm 2 không có ý nghĩa thống kê<br />
quang đông bệnh lý võng mạc sinh non có tiến<br />
(p5/10 khúc xạ. Viễn thị chỉ chiếm tỉ lệ khoảng 1/10 trong<br />
chiếm trên 84% trong năm 1 và năm 2. Tại năm<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 39<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
mẫu nghiên cứu với độ viễn nhẹ và trung bình Di chứng Năm 1 Năm 2 Năm 3<br />
(%) (%) (%)<br />
(