Khảo sát tình trạng bệnh lý gan trên bệnh nhân Thalassemia phụ thuộc truyền máu
lượt xem 4
download
Bài viết Khảo sát tình trạng bệnh lý gan trên bệnh nhân Thalassemia phụ thuộc truyền máu trình bày xác định tỷ lệ biến chứng bệnh lý gan, tình trạng quá tải sắt trên người bệnh thalassemia phụ thuộc truyền máu và nhóm có biến chứng gan. Từ đó khảo sát mối liên quan giữa các biến số SF, LIC, nhiễm HBV/HCV, APRI, Fibroscan và cắt lách với tình trạng bệnh gan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình trạng bệnh lý gan trên bệnh nhân Thalassemia phụ thuộc truyền máu
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ GAN TRÊN BỆNH NHÂN THALASSEMIA PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU Nguyễn Thị Hồng Hoa1, Nguyễn Phạm Bảo Trân1 TÓM TẮT 19 có 4 (9,8%) trường hợp được xác định xơ gan, 37 Đặt vấn đề: Thalassemia phụ thuộc truyền (90,2%) trường hợp viêm gan mãn. Thể bệnh chủ máu (Transfusion dependent Thalassemia) (TDT) yếu của nhóm tăng men gan kéo dài là β là một trong hai nhóm bệnh chính của Thalassemia thể nặng với 33 (80,5%) trường Thalassemia – bệnh lý thiếu máu tán huyết di hợp, có 13 (31,7%) trường hợp đã cắt lách, 7 truyền phổ biến nhất trên thế giới. Do sự phụ (17,1%) có nhiễm siêu vi C, ghi nhận gan to ở 37 thuộc vào truyền máu định kỳ, người bệnh TDT (90,2%) trường hợp. Khảo sát tình trạng ứ sắt, thường chịu gánh nặng quá tải sắt, ứ sắt ở các cơ theo chỉ số SF và LIC lần lượt là trong nhóm quan gây ra biến chứng nặng, đặc biệt là tại gan – bệnh nhân TDT có 53,1% (SF) (Serum Ferritin), cơ quan đích chủ yếu nhất trong số các cơ quan 56,9% (LIC)(Liver Iron concentration: nồng độ bị tổn thương do quá tải sắt. sắt ở gan) bệnh nhân có ứ sắt mức độ trung bình Mục tiêu: Xác định tỷ lệ biến chứng bệnh lý đến nặng, ở nhóm có tăng men gan là 87,8% gan, tình trạng quá tải sắt trên người bệnh (SF), 87,8% (LIC). Giá trị quá tải sắt của nhóm thalassemia phụ thuộc truyền máu và nhóm có bệnh nhân TDT theo SF là 1100 ng/ml, LIC là biến chứng gan. Từ đó khảo sát mối liên quan 8,15 mg/gdw, so với nhóm có tăng men gan lần giữa các biến số SF, LIC, nhiễm HBV/HCV, lượt là 4394 ng/ml và 20,74 mg/gdw. APRI, Fibroscan và cắt lách với tình trạng bệnh Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tình trạng gan. tăng men gan có mối liên hệ với chỉ số SF và Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: LIC. Việc xác định nhóm bệnh có yếu tố nguy cơ mô tả cắt ngang hàng loạt ca các trường hợp cao để tầm soát sớm từ đó có chiến lược điều trị TDT khám và điều trị tại bệnh viện Truyền máu phù hợp giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và Huyết học từ tháng 3/2020 đến tháng 5/2020. hiệu quả điều trị bệnh nhân TDT. Song song đó, Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi thu nhận cần tầm soát HBV, HCV. Nếu không thể thực được 269 bệnh nhân. Tuổi trung vị là 23 tuổi, trẻ hiện LIC thì chỉ số SF >2500 ng/ml cũng là một em dưới 16 tuổi có 56 (20,8%) trường hợp. chỉ dấu có ý nghĩa để tiên lượng sớm bệnh gan. Trong đó có 41(15,2%) trường hợp có tăng men Từ khóa: TDT, quá tải sắt, SF, LIC. gan kéo dài. Trong nhóm tăng men gan kéo dài, SUMMARY A SURVEY ABOUT LIVER DISEASES 1 Bệnh viện Truyền máu huyết học TP. Hồ Chí Minh IN TRANSFUSION DEPENDENT Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Phạm Bảo Trân THALASSEMIA PATIENTS SĐT: 0937.480.993 Introduction: TDT (Transfusion Dependent Email: xanhdatroi_87@yahoo.com Thalassemia) is one of the two main groups of Ngày nhận bài: 15/8/2022 Thalassemia - the most common hereditary Ngày phản biện khoa học: 15/8/2022 hemolytic anemia in the world. Due to the Ngày duyệt bài: 23/9/2022 172
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 dependence on routine blood transfusion, TDT Conclusion: Research shows that elevated patients often bear the burden of iron overload, liver enzymes have a relationship with SF and iron overload in organs causing serious LIC. Identifying the group of diseases with high complications, especially in the liver - the most risk factors for early screening, thereby having an important target organ among the organs appropriate treatment strategy to improve the damaged by iron overload. quality of life and the effectiveness of treatment Objective: Calculate the rate of liver disease of TDT patients. At the same time, it is necessary complications, iron overload in transfusion- to screen for HBV and HCV. If LIC cannot be dependent thalassemia patients and groups with performed, SF > 2500 ng/ml is also a significant liver complications. Thus, the relationship indicator for early prognosis of liver disease. between variables SF, LIC, HBV/HCV infection, Keywords: TDT, iron overload, SF, LIC. APRI, Fibroscan and splenectomy with liver disease was investigated. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Subjects and methods: A cross-sectional Thalassemia là bệnh lý thiếu máu tán description of a series of TDT cases examined huyết di truyền phổ biến nhất trên Thế Giới. and treated at Blood transfusion hematology Người bệnh TDT phụ thuộc vào truyền máu hospital from March 2020 to May 2020. để duy trì cuộc sống. Từ đó dẫn đến quá tải Results: Our study included 269 patients. sắt, sắt dư lắng đọng tại các cơ quan như tim, Median age was 23 years old including 56 gan, tuyến nội tiết…làm suy yếu các cơ quan (20.8%) children under 16 years old. In which, này và là nguyên nhân chính có thể dẫn đến 41 (15.2%) cases had persistent elevation of liver tử vong. Xơ gan và carcinoma tế bào gan enzymes. In the group of persistent elevation of ngày càng trở nên phổ biến hơn ở người bệnh liver enzymes, there were 4 (9.8%) cases of TDT(1). Quản lý thalassemia hiệu quả cần cirrhosis, 37 (90.2%) cases of chronic hepatitis. phải đánh giá toàn diện người bệnh, về tình The main disease form of the group with trạng lượng máu, quá tải sắt, các biến chứng, persistent elevation of liver enzymes was β khía cạnh tâm lý… bệnh lây nhiễm như Thalassemia major with 33 (80.5%) cases, 13 HCV, HBV, HIV. Việc xác định chính xác (31.7%) cases of splenectomy, 7 (17.1%) cases biến chứng gan của người bệnh thalassemia of Hepatitis C Virus infection, hepatomegaly was phụ thuộc truyền máu góp phần giúp tiên recorded in 37 (90.2%) cases. Survey of iron lượng kết quả đầu ra của người bệnh. Ngoài overload, according to the SF and LIC index, ra, đánh giá sớm biến chứng gan còn giúp respectively, in the TDT group, 53.1% (SF) bác sĩ chọn lựa được phác đồ thải sắt phù 56.9% (LIC) patients had moderate to severe iron hợp cũng như phối hợp điều trị chuyên khoa overload, in the group of patients with iron gan đúng lúc trên từng người bệnh(2). Đây là overload. liver enzymes increased 87.8% (SF), lý do chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với 87.8% (LIC). The iron overload value of TDT mục tiêu: xác định tỷ lệ biến chứng bệnh lý patients according to SF is 1100 ng/ml, LIC is gan, tình trạng quá tải sắt trên người bệnh 8.15 mg/gdw, compared with the group with thalassemia phụ thuộc truyền máu và nhóm elevated liver enzymes of 4394 ng/ml and 20.74 có biến chứng gan. Từ đó khảo sát mối liên mg/gdw, respectively. quan giữa các biến số SF, LIC, nhiễm 173
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU HBV/HCV, APRI, Fibroscan và cắt lách với lách, nhiễm HBV, nhiễm HCV, phân độ tình trạng bệnh gan. Fibroscan, APRI (Aspartate transaminase to platelet ratio index: tỷ lệ AST và tiểu cầu). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các biến số định lượng như tuổi, Hb, LIC, Đối tượng: người bệnh TDT được điều SF, ALT, AST, giá trị kPa. trị tại BTH từ tháng 3/2020 đến tháng Phương pháp phân tích và xử lý số 5/2020. liệu: các số liệu được xử lý bằng phần mềm Tiêu chuẩn chọn mẫu: tuổi ≥6 tuổi có STATA 12.0, với độ tin cậy 95%, ngưỡng p chẩn đoán xác định là β thalassemia thể < 0,05. Biến số định tính được trình bày dưới nặng, β thalassemia/HbE thể nặng, bệnh dạng số tuyệt đối và tỷ lệ %. Biến số định HbH thể phụ thuộc truyền máu. Đã truyền lượng được trình bày dưới dạng số trung máu ≥20 lần, LIC >1,8 mg/gdw hay Ferritin bình ± độ lệch chuẩn (giá trị nhỏ nhất - giá trị huyết thanh >1000 ng/ml và được làm xét lớn nhất) (nếu là phân phối bình thường) hay nghiệm theo dõi LIC, SF, APRI, HBV, HCV. số trung vị và tứ phân vị 25% và 75% (nếu là Tiêu chuẩn loại trừ: tuổi 2 ULN kéo dài 6 tháng (n, %) 41 (15,2) Không có bệnh lý gan (n, %) 228 (84,8) Viêm gan mãn 37 (13,8) Bệnh gan được xác định Xơ gan 4 (1,5) Carcinom tế bào gan 0 (0) Tuổi (trung vị, 25%-75%) 23 (17-33,5) Trẻ em (< 16 tuổi) (n, %) 56 (20,8) Người lớn ( ≥ 16 tuổi) (n, %) 213 (79,2) 174
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Có 41 trường hợp (15,2%) bệnh nhân ghi nhận có tăng men gan > 2 lần ULN kéo dài 6 tháng. Trong đó có 4 trường hợp (1,5%) bệnh nhân được xác định là xơ gan. Tuổi trung vị là 23. Có 56 trường hợp (20,8%) trẻ em. Bảng 2: Đặc điểm nhóm bệnh có tăng men gan > 2 lần ULN kéo dài 6 tháng Các biến số Nhóm có tăng men gan* (n=41) Viêm gan mãn 37 (90,2) Bệnh gan được Xơ gan 4 (9,8) xác định Carcinom tế bào gan 0 Tuổi (trung vị, 25%-75%) 25 (17-32) Trẻ em (< 16 tuổi) (n, %) 7 (17,1) Người lớn ( ≥ 16 tuổi) (n, %) 34 (82,9) β Thalassemia thể nặng 33 (80,5) Thể bệnh HbE/β Thalassemia thể nặng 3 (7,3) (n, %) Bệnh HbH thể phụ thuộc truyền 5 (12,2) máu Cắt lách (n, %) 13 (31,7) Nhiễm siêu vi HBV 0 viêm gan (n, %) HCV 7 (17,1) Gan to (n, %) 37 (90,2) * tăng men gan > 2 lần ULN (upper limit normal: giới hạn trên bình thường) kéo dài 6 tháng. Tuổi trung vị là 25 tuổi. Có 7 trường hợp (17,1%) trẻ em. Bệnh β Thalassemia thể nặng là chủ yếu với 33 trường hợp bệnh nhân (80,5%). Có 13 bệnh nhân (31,7%) đã được cắt lách. Có 37 bệnh nhân (90,2%) có tình trạng gan to. Có 7 bệnh nhân (17,1%) bệnh nhân nhiễm siêu vi C. Tình trạng quá tải sắt trên bệnh nhân TDT Bảng 3: Mức độ quá tải sắt Tổng số TDT Nhóm có tăng men gan* Mức độ (n=269) (n=41) Bình thường (< 300) 38 (14,1) 0 (0) SF Thấp (300 -
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 4: Giá trị quá tải sắt Nhóm có tăng men gan* Chỉ số sắt Tổng số TDT (n=269) (n=41) SF (ng/ml) (trung vị, 25%-75%) 1100 (458– 2600) 4394 (2739 – 7614) LIC (mg/gdw) (trung vị, 25%- 8,15 (4,21 – 15,39) 20,74 (11,5 – 23,54) 75%) Tổng số bệnh nhân TDT: Giá trị trung vị của SF và LIC lần lượt là 1100ng/ml, 8,15 mg/gdw. Nhóm có tăng men gan: Giá trị trung vị của SF và LIC lần lượt là 4394 ng/ml, 20,74 mg/gdw. Mối liên quan giữa bệnh gan và các biến số Bảng 5: Tương quan giữa SF và tăng men gan* SF (ng/ml) Có tăng men gan* Không tăng men gan Tổng cộng P SF ≥ 2500 32 (45,7) 38 (54,3) 70 (100) SF < 2500 9 (4,5) 190 (95,5) 199 (100) < 0,001 Tổng cộng 41 228 269 Tình trạng tăng men gan* có mối liên hệ với tình trạng ứ sắt SF với p < 0,001. Bảng 6: Tương quan giữa LIC và tăng men gan* LIC (mg/gdw) Có tăng men gan* Không tăng men gan Tổng cộng p LIC ≥ 15 30 (42,9) 40 (57,1) 70 (100) LIC < 15 11 (5,5) 188 (94,5) 199 (100) < 0,001 Tổng cộng 41 228 269 Tình trạng tăng men gan* có liên quan đến LIC với p < 0,001. Tương quan giữa các biến số và xơ gan: (phân tích trong 41 ca) Tình trạng xơ hóa tế bào gan Bảng 7: Tình trạng xơ hóa tế bào gan F1( 5 - < 7,1 kPa) 3 (7,3) F2 (7,1 - < 8,7 kPa) 7 (17,1) Fibroscan (n, %) F3 (8,7 - < 14,5 kPa) 18 (43,9) F4 (≥ 14,5 kPa) 13 (31,7) Fibroscan (kPa) (trung vị, 25%-75%) 11,2 (8,75-16,95) Có 13 bệnh nhân (31,7%) có tình trạng xơ gan (F4). Giá trị trung vị của Fibroscan là 11,2 kPa 176
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 8: Tương quan giữa xơ gan và Fibroscan F Xơ gan Không xơ gan Tổng p F4 4 (30,4) 9 (69,2) 13 (100) F1, F2, F3 0 (0) 28 (100) 28 (100) 0,02 Tổng 4 37 41 Có 4 bệnh nhân có tình trạng xơ gan được xác định đều có chỉ số F4. Chỉ số Fibroscan F4 có mối liên hệ với tình trạng xơ gan (p=0,02). Tương quan giữa xơ gan và HCV, SF, LIC, chỉ số APRI và tình trạng cắt lách Bảng 9: Tương quan giữa xơ gan và các chỉ số khác. Chỉ số Xơ gan Không xơ gan Tổng cộng p (+) 1 (14,3) 6 (85,7) 7 (100) HCV 0,657 (-) 3 (8,8) 31 (91,2) 34 (100) ≥ 2500 4 (12,5) 28 (87,5) 32 (100) SF 0,264 < 2500 0 (0) 9 (100) 9 (100) LIC ≥ 15 4 (13,3) 26 (86,7) 30 (100) LIC 0,202 LIC < 15 0 (0) 11 (100) 11 (100) ≥ 0,5 3 (8,8) 31 (91,2) 34 (100) APRI 0,657 < 0,5 1 (14,3) 6 (85,7) 7 (100) Có 1 (7,7) 12 (92,3) 13 (100) Cắt lách 0,762 Không 3 (10,7) 25 (89,3) 28 (100) Tổng cộng 4 37 41 Tình trạng xơ gan độc lập với HCV, SF, LIC, chỉ số APRI và tình trạng cắt lách. IV. BÀN LUẬN Marco(4) từ 10-20%. Sự khác biệt này có thể 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu do các bài nghiên cứu trên đã được thực hiện Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mô tả trong khoảng thời gian từ 2002 đến 2008, các tình trạng bệnh lý gan trên nhóm bệnh nhân tác giả dựa vào số liệu của 4 thập kỷ trước TDT và xác định tình trạng quá tải sắt theo 2 đó. Hơn nữa việc điều trị và quản lý TDT đã thông số SF và LIC. Từ đó khảo sát mối có những bước phát triển dài với sự ra đời tương quan giữa bệnh gan với tình trạng quá của thế hệ thuốc Deferasirox, hiệu quả và dễ tải sắt qua thông số SF, LIC. Trong khoảng sử dụng, dẫn đến việc tuân thủ điều trị được thời gian từ 01/03/2020 đến 01/05/2020, cải thiện rõ rệt. Theo Di Marco(5) nhận thấy chúng tôi thu nhận được 269 bệnh nhân, với thải sắt đầy đủ là yếu tố bảo vệ gan không bị 41 bệnh nhân có tình trạng tăng men gan > 2 xơ hóa trên nhóm bệnh không có HCV và lần ULN kéo dài 6 tháng, bệnh lý gan được giảm nguy cơ xơ gan nặng trên nhóm bệnh xác định chiếm 15,2% (bảng 1), 4 trường hợp nhân có nhiễm HCV. Với chiến lược thải sắt (1,5%) xơ gan. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so phù hợp đã làm gia tăng chất lượng cuộc với nghiên cứu của Li CK(3) ghi nhận tỷ lệ xơ sống của nhóm bệnh nhân TDT và giảm hóa gan là 30%, hay nghiên cứu của Di thiểu tối đa biến chứng gan với 15,2% có 177
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU tăng men gan, tỷ lệ này thấp hơn so với 87,8% so với 56,9%. Điều này phù hợp với y nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà(6) với văn, đã xác định tình trạng SF và LIC cao có 26,7% có tăng men gan. Trong nghiên cứu liên hệ với tăng men gan và dẫn đến bệnh lý của chúng tôi, SF và LIC có tương quan với gan(3,9). Về giá trị quá tải sắt thể hiện sự tình trạng bệnh lý gan được xác định chênh lệch rõ rệt trong 2 nhóm, trên nhóm (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 tăng giá trị tiên lượng bệnh gan trên nhóm Kountouras(8), Mirella(10). Cho thấy xơ gan là bệnh TDT. Điều này phù hợp với các y văn hậu quả của nhiều yếu tố kết hợp, cần tầm đã công bố trước đó(3,5,9) các chuyên gia nhận soát và điều trị toàn diện bệnh nhân, phát thấy rằng nếu theo dõi định kỳ SF và LIC, hiện sớm và thải sắt hiệu quả để giảm thiểu xác định nhóm đối tượng có yếu tố nguy cơ tối đa nguy cơ rủi ro có thể xảy ra. cao rối loạn chức năng gan sau đó can thiệp kịp thời có thể cải thiện các tình trạng bệnh V. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ lý gan, nâng cao chất lượng cuộc sống và kéo Chúng tôi thu nhận được 269 bệnh nhân, dài thời gian sống còn. Wang(9) đã xác định với 41 bệnh nhân có bệnh lý gan được xác rằng, việc theo dõi chỉ dấu SF và LIC định kỳ định chiếm 15,2%. Trong nhóm TDT giá trị có thể giúp tiên lượng các trường hợp quá tải trung vị của SF và LIC lần lượt là 1100 sắt có liên quan đến xơ hóa tế bào gan sớm, ng/ml, 8,15 mg/gdw. Trong nhóm bệnh lý gan được xác định giá trị trung vị của SF và để có thể can thiệp sớm các trường hợp này. LIC lần lượt là 4394 ng/ml và 20,74 mg/gdw. Điều này giúp cho các bác sĩ lâm sàng trong Mức độ quá tải sắt từ trung bình đến nặng quá trình thực hành có thể sớm đưa ra quyết trong nhóm TDT là 53,1%, trong nhóm có định kịp thời nhằm nâng cao chất lượng điều tăng men gan là 87,8%. Nồng độ SF và LIC trị cho bệnh nhân TDT. có liên quan đến bệnh lý gan. Với SF ≥ 2500 4.4. Mối liên quan giữa các biến số và ng/ml hoặc LIC ≥ 15 mg/gdw tương quan có xơ gan ý nghĩa (p
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TÀI LIỆU THAM KHẢO máu trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 1. Voskaridou E., Ladis V., Kattamis A., 434:48-54. Hassapopoulou E., Economou M., 7. Cappellini, M. D., Cohen, A., Porter, J., Kourakli A., et al. (2012). A national Taher, A., Viprakasit, V. (Eds.) (2014). registry of haemoglobinopathies in Greece: Guidelines for the Management of deducted demographics, trends in mortality Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT), and affected births. Ann Hematol, pp.1-253. Nicosia (CY). 91(9):1451-1458. 8. Kountouras D., Tsagarakis N. J., Fatourou 2. Maira D., Cassinerio E., Marcon A., E., Dalagiorgos E., Chrysanthos N., Mancarella M., Fraquelli M., Pedrotti P., Berdoussi H., et al. (2013). Liver disease in et al. (2017). Progression of liver fibrosis can adult transfusion-dependent beta- be controlled by adequate chelation in thalassaemic patients: investigating the role transfusion-dependent thalassemia (TDT). of iron overload and chronic HCV infection. Annals of Hematology, 96(11):1931-1936. Liver Int, 33(3):420-427. 3. Li Chi, Chik K., Lam Ka Chun, To K., Yu 9. Wang M., Liu R., Liang Y., Yang G., Simon, Lee V., et al. (2002). Liver disease in Huang Y., Yu C., et al. (2017). Iron transfusion dependent thalassaemia major. overload correlates with serum liver fibrotic Archives of disease in childhood, 86(5):344- markers and liver dysfunction: Potential new 347. methods to predict iron overload-related liver 4. Di Marco V., Capra M., Angelucci E., fibrosis in thalassemia patients. United Borgna-Pignatti C., Telfer P., Harmatz P., European Gastroenterol J, 5(1): 94-103. et al. (2010). Management of chronic viral 10. Fraquelli Mirella, Cassinerio Elena, Roghi hepatitis in patients with thalassemia: Alberto, Rigamonti Cristina, Casazza recommendations from an international Giovanni, Colombo Massimo, et al. (2010). panel. Blood, 116(16):2875-2883. Transient elastography in the assessment of 5. Di Marco V., Capra M., Gagliardotto F., liver fibrosis in adult thalassemia patients. Borsellino Z., Cabibi D., Barbaria F., et al. American Journal of Hematology, 85(8):564- (2008). Liver disease in chelated transfusion- 568. dependent thalassemics: the role of iron 11. Trần Bảo Nghi (2016). Nghiên cứu xơ hóa overload and chronic hepatitis C. gan ở bệnh nhân bệnh gan mạn bằng đo đàn Haematologica, 93(8):1243-1246. hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh 6. Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự (2015). học, 1-113. Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Khảo sát tình trạng bệnh lý gan mật ở bệnh Dược Huế. nhân thalassemia tại Viện Huyết học-Truyền 180
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan mật tụy tại Bệnh viện Chợ Rẫy
10 p | 121 | 16
-
Bài giảng Khám tiền mê - chuẩn bị bệnh nhân trước mổ - Ths. Bs Châu Thị Mỹ An
14 p | 208 | 12
-
Khảo sát thực trạng phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn bẩm sinh ở trẻ em tại Việt Nam
8 p | 16 | 5
-
Khảo sát tình trạng tăng canxi máu ở người cao tuổi bệnh ung thư
8 p | 8 | 4
-
Khảo sát tỷ lệ bệnh lý mạn tính và thể lâm sàng y học cổ truyền trên bệnh thừa cân – béo phì
7 p | 90 | 4
-
Khảo sát tình trạng loãng xương ở nam giới tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 53 | 4
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu tại khoa Tai mũi họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ 10/2014 đến 6/2015
5 p | 59 | 3
-
Khảo sát tình trạng nhiễm nấm xâm lấn ở bệnh nhân người lớn hóa trị liệu đặc hiệu tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM từ 6/2010 đến 6/2011
7 p | 49 | 3
-
Khảo sát tình trạng răng nhiễm fluor và một số yếu tố liên quan ở trẻ dân tộc Thái 12 tuổi tại Con Cuông, Nghệ An
7 p | 11 | 3
-
Khảo sát tình trạng thiếu Vitamin D3 (25-OH) huyết thanh ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính
5 p | 27 | 3
-
Khảo sát thực trạng các túi máu có nghiệm pháp kháng globulin trực tiếp dương tính tại các cơ sở y tế
7 p | 9 | 3
-
Khảo sát tình trạng tăng huyết áp ở bệnh nhân viêm thận lupus và một số yếu tố liên quan
7 p | 19 | 2
-
Nhận xét tình trạng tăng acid uric máu ở bệnh nhân mắc bệnh cơ xương khớp điều trị nội trú tại Bệnh viện E
6 p | 2 | 2
-
Khảo sát tình trạng rối loạn cương dương ở bệnh nhân nam xơ gan
4 p | 37 | 2
-
Khảo sát thực trạng chăm sóc vết thương loét cho bệnh nhân ung thư điều trị nội trú tại khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu Bệnh viện Ung Bướu và các yếu tố liên quan
13 p | 32 | 1
-
Khảo sát tình trạng đông máu trước phẫu thuật trên bệnh nhân tại bệnh viện trường trường Đại học Y khoa Thái Nguyên năm 2012
6 p | 48 | 1
-
Khảo sát thực trạng xử trí bệnh nhân tăng men gan trước phẫu thuật tại các đơn vị y tế Việt Nam
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn