Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC THỨ‐TÝP (SUBTYPE) <br />
TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HIV TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH <br />
Huỳnh Minh Tuấn*,**, Nguyễn Kim Huyền*, Phạm Hùng Vân**, Nguyễn Thanh Bảo** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Cho đến nay, khả năng đột biến của siêu vi HIV‐1 tạo nên sự đa dạng sinh học nhằm tránh thoát <br />
hệ miễn dịch của ký chủ và đề kháng lại các thuốc kháng siêu vi vẫn là một thách thức trong việc điều trị căn <br />
bệnh thế kỷ này. Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự phân bố khác nhau theo địa lý của khoảng 11 thứ týp và <br />
khoảng 48 thể‐tái‐tổ‐hợp(CRF) của HIV‐1 khắp thế giới, và có sự khác biệt đáng kể về khả năng lây truyền cũng <br />
như diễn tiến bệnh. Tại Việt Nam vẫn còn ít số liệu công bố trong lĩnh vực này. <br />
Mục tiêu: Xác định thứ týp HIV‐1 đang lưu hành tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm 2010‐<br />
2011. <br />
Phương pháp: Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả, tiền cứu, thực hiện tại Bệnh Viện Bệnh <br />
Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh từ 1/2010 đến 12/2011. Cỡ mẫu: 200. Tiêu chuẩn chọn mẫu: người bệnh được chẩn <br />
đoán xác định nhiễm HIV‐1 theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Bộ Y Tế 2009 (3), chưa từng được điều trị thuốc <br />
kháng siêu vi. Tiến hành ly trích RNA từ huyết tương, tổng hợp cDNA, khuếch đại và giải trình tự nucleotid <br />
vùng gen envelop. Sau đó, dùng phần mềm Mega 5.05 phân tích trình tự và xây dựng cây quan hệ tiến hóa. <br />
Kết quả: Trong 200 mẫu, có 185 mẫu (chiếm 92,5%) đã thành công trong việc khuếch đại, giải trình tự. Kết <br />
quả cụ thể cho thấy: 175 mẫu (chiếm 94,59%) thuộc thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE; 5 mẫu (chiếm 2,7%) thuộc thứ <br />
týp B; và 3 mẫu (chiếm 1,6%) thuộc thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE_B. <br />
Kết luận: Nghiên cứu đã góp phần khẳng định thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE của siêu vi HIV‐1 lưu hành chủ <br />
yếu ở thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó vẫn có sự lưu hành của thứ týp B và đã bắt đầu có sự xuất hiện của <br />
thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE_B. <br />
Từ khóa: HIV‐1, thứ týp, CRF01_AE <br />
<br />
ABSTRACT <br />
HIV‐1 SUBTYPE DIVERSITY IN NAÏVE PATIENT IN HO CHI MINH CITY <br />
Huynh Minh Tuan, Nguyen Kim Huyen, Pham Hung Van, Nguyen Thanh Bao <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 378 ‐ 383 <br />
Background: To date, the diversity of HIV‐1 mutations for avoiding host immune system and resisting <br />
against antiviral drugs remains the giant challenge to human being for successful treatment in this century. <br />
Many studies show different geographic distributions of about 11 subtypes and 48 circulating recombinant forms <br />
(CRFs) of HIV‐1, and big differences of transmission ability as well as disease progression. There is not much <br />
data of this issue in Vietnam. <br />
Objective: Determine the subtype of HIV‐1 inHo Chi Minh City during 2010‐2011. <br />
Methods: This study was designed descriptively and prospectively, performed at HCMC Hospital for <br />
Tropical Diseases from 1/2010 to 12/2011. Sample size: 200. Criteria for screening: naïve patients were diagnosed <br />
with HIV infection following Vietnam Ministry of Health 2009 Guidelines for diagnosing and treatment <br />
HIV/AIDS(3). Total whole blood samples were extracted RNA from plasma, synthesized cDNA, amplified and <br />
*Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCM <br />
** Bộ môn Vi sinh – Khoa Y – Đại học Y Dược Tp. HCM <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tác giả liên lạc: ThS Huỳnh Minh Tuấn ĐT: 0909349918 Email: huynhtuan@yds.edu.vn. <br />
<br />
378<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sequenced envelop gene. Then, we used software Mega 5.05 to analyze sequences and build phylogenetic tree. <br />
Results: Among 200 collected samples, the results show that 185 (92.5%) samples were amplified and <br />
sequenced sucessfully. There are 175 individuals (94.59%) belong to CRF01_AE; 5 individuals (2.7%) belong to <br />
subtype B; and 3 individuals (1.6%) belong to CRF01_AE_B. <br />
Conclusion: Our study shows the major subtype in HCMC is CRF01_AE. Moreover, there is also subtype <br />
B and CRF01_AE_B. <br />
Keywords: HIV‐1, subtype, CRF01_AE <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Đã hơn 30 năm kể từ ngày hội chứng suy <br />
giảm miễn dịch mắc phải (AIDS = Acquired <br />
Immunodeficiency Syndrome) được mô tả trên <br />
y văn, và cũng gần bằng ngần ấy thời gian tác <br />
nhân gây bệnh được xác định là siêu vi HIV <br />
(Human Immunodeficiency Virus), con người <br />
vẫn chưa có được một loại thuốc nào có thể điều <br />
trị tận gốc căn bệnh thế kỷ này. Lý do lớn nhất <br />
có lẽ là do siêu vi HIV sở hữu nhiều cơ chế bảo <br />
vệ khả năng tấn công vào và tồn tại được bên <br />
trong tế bào ký chủ, và khả năng tránh thoát hệ <br />
miễn dịch cũng như là các loại thuốc kháng siêu <br />
vi. Cơ chế được nhắc đến nhiều nhất và cũng <br />
được ghi nhận là thách thức lớn nhất cho con <br />
người trong việc chế tạo thuốc điều trị là khả <br />
năng đột biến di truyền của siêu vi, tạo nên một <br />
quần thể đa dạng bên trong một người bệnh <br />
nhiễm HIV‐1, và do vậy có thể đáp ứng được, <br />
tồn tại được trước sự tấn công của hệ miễn dịch <br />
ký chủ và các thuốc kháng siêu vi. <br />
Siêu vi HIV‐1 gây nhiễm bệnh ở người được <br />
phân thành 3 nhóm: M (Major), O (Outlier), và <br />
N (nonmajor, nonoutlier). Trong nhóm M, siêu <br />
vi được phân chia thành các thứ týp (subtype) <br />
được định danh bằng các chữ cái; và dưới‐thứ‐<br />
týp (sub‐subtype) được định danh bằng các số. <br />
Cho đến hiện nay đã xác định được A1, A2, A3, <br />
A4, B, C, D, F1, F2, G, H, J, K. Khác biệt di truyền <br />
giữa các cá thể siêu vi cùng một thứ týp khoảng <br />
15‐20%, khác thứ týp có thể lên đến 25‐30%(7). <br />
Ngoài ra, hiện tượng tái tổ hợp giữa các cá thể <br />
siêu vi khác thứ týp trong cùng một cơ thể người <br />
bệnh tạo ra một biến thể siêu vi mới cũng có khả <br />
năng lây truyền từ người sang người và gây <br />
bệnh, gọi là thể‐tái‐tổ‐hợp (CRF = Circulating <br />
<br />
Nhiễm<br />
<br />
Recombinant Form), ví dụ thể‐tái‐tổ‐hợp <br />
CRF01_AE được ghi nhận lưu hành ở Thái Lan <br />
từ năm 1998(6). <br />
Thứ týp khác nhau đã được ghi nhận có liên <br />
quan mật thiết đến quá trình lây lan và diễn tiến <br />
bệnh, ví dụ siêu vi R5 (sử dụng đồng thụ thể <br />
CCR5) có khả năng lây lan mạnh, trong khi siêu <br />
vi X4 (sử dụng đồng thụ thể CXCR4) lại thường <br />
gắn với diễn tiến bệnh nhanh và nặng(8), hầu hết <br />
các siêu vi thuộc các thứ týp khác nhau sử dụng <br />
hai đồng thụ thể nói trên, riêng thứ týp D có ái <br />
tính với cả hai, trong thứ týp C, quần thể siêu vi <br />
X4 thấp hơp nếu so với thứ týp B(5). Một nghiên <br />
cứu cho thấy khả năng lây truyền mẹ‐con ở thứ <br />
týp C cũng mạnh hơn so với thứ týp B(15), và <br />
tương tự như vậy đối với khả năng lây truyền <br />
qua đường tình dục khác giới giữa C với A và <br />
D(10). Một nghiên cứu ở Thái Lan cũng cho thấy <br />
khả năng lây truyền mạnh mẽ của thể <br />
CRF01_AE so với thứ týp B(9). <br />
Đối với diễn tiến bệnh, từ rất sớm vào <br />
những năm 90 của thế kỷ trước, nghiên cứu của <br />
Kanki(11) đã cho thấy diễn tiến bệnh rất nhanh ở <br />
những phụ nữ nhiễm thứ týp C, D, G nếu so với <br />
A. Một nghiên cứu khác trên đoàn thể khoảng <br />
1000 người Thái nhiễm thể CRF01_AE cho thấy <br />
thời gian sống còn trung bình ngắn hơn so với <br />
đoàn thể người phương Tây nhiễm HIV(14). Một <br />
nghiên cứu khác trên người bệnh Uganda cũng <br />
cho thấy diễn tiến bệnh nhanh hơn, tỷ lệ tử vong <br />
cao hơn đối với thứ týp D so với A(13). Và gần <br />
đây, kết quả một nghiên cứu trên người bệnh <br />
Kenya cũng cho thấy tỷ lệ tử vong cao hơn, số <br />
lượng tế bào CD4 sụt giảm nhanh hơn ở những <br />
người bệnh nhiễm thứ týp D so với A và C(1). <br />
Một trong những yếu tố chủ chốt tạo nên <br />
tính đa dạng sinh học của siêu vi HIV‐1 nằm ở <br />
<br />
379<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
chỗ men sao chép ngược (RT=Reverse <br />
Transcriptase) của siêu vi thiếu khả năng sửa sai <br />
(proofreading) trong quá trình sao chép, dẫn <br />
đến một tỷ lệ đột biến rất cao (3,4x10‐5 mỗi cặp <br />
nucleotide mỗi chu kỳ sao chép). Nếu ước lượng <br />
chiều dài toàn bộ chuỗi RNA của siêu vi HIV‐1 <br />
là 10.000 nucleotide, tốc độ sao chép khoảng 10 <br />
tỷ virion một ngày, thì cứ mỗi ngày trôi qua sẽ <br />
có hàng triệu biến thể siêu vi mới được tạo ra <br />
bên trong cơ thể một người bệnh(2). <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
<br />
Theo các nghiên cứu đã công bố(6,14), phân bố <br />
thứ týp của siêu vi HIV‐1 như sau: <br />
<br />
khám ngoại trú của Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới <br />
<br />
Thứ týp<br />
A<br />
<br />
Vùng lưu hành<br />
Kenya<br />
Bắc Mỹ, Trung Mỹ, phía bờ tây<br />
B<br />
Nam Mỹ, Tây Âu, Úc Châu<br />
Ấn Độ, Châu Phi (các nước vùng<br />
C<br />
sừng châu Phi và Đông, Nam Phi)<br />
D<br />
Châu Phi (Sudan, Uganda…)<br />
B và CRF01_AE<br />
Đông Nam Châu Á<br />
CRF02_AG và các thể- Châu Phi (vùng Địa Trung Hải như<br />
tái-tổ-hợp khác<br />
Ai Cập, Algieri, Libya…)<br />
A, B, và các thể tái-tổNga, Đông Âu<br />
hợp giữa A và B<br />
B và các thể tái-tổ-hợp<br />
Nam Mỹ (Brasil, Argentina,<br />
giữa B và F<br />
Bolivia…)<br />
B, C, và các thể tái-tổTrung Quốc và các nước Trung Á<br />
hợp giữa B và C<br />
F, G, H, J, K, CRF01 và<br />
Châu Phi (Congo, Angola,<br />
các thể-tái-tổ-hợp khác<br />
Gabon…)<br />
<br />
Tại Việt Nam, số liệu nghiên cứu về vấn đề <br />
này còn tương đối ít, một số nghiên cứu của <br />
các tác giả đi trước vào các năm 2004(12), 2010(16) <br />
và 2012(4) cho kết quả thứ týp lưu hành ở các <br />
vùng khảo sát thuộc miền Bắc Việt Nam là <br />
CRF01_AE và E (là danh pháp cũ của <br />
CRF01_AE). Còn ở miền Nam thì một vài <br />
nghiên cứu cũng cho thấy thứ thể‐tái‐tổ‐hợp <br />
CRF01_AE lưu hành chủ yếu(17,18,). Do vậy, <br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục <br />
đích khảo sát các thứ týp lưu hành chủ yếu ở <br />
miền Nam, thông qua những người bệnh đến <br />
khám và điều trị tại Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới <br />
TP. Hồ Chí Minh, là tuyến điều trị cao nhất <br />
bệnh nhiễm HIV/AIDS tại miền Nam. <br />
<br />
Nghiên cứu được thiết kế theo phương <br />
pháp mô tả, tiền cứu, thực hiện tại Bệnh Viện <br />
Bệnh Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh từ 1/2010 <br />
đến 12/2011. <br />
<br />
Đối tượng <br />
Tổng cộng nhóm nghiên cứu chúng tôi đã <br />
thu thập được 200 mẫu máu toàn phần người <br />
bệnh HIV‐1 đến khám và điều trị tại phòng <br />
TP.HCM. Mẫu được lấy theo phương pháp <br />
ngẫu nhiên liên tục cho đến khi kết thúc. Tiêu <br />
chuẩn chọn mẫu vào nghiên cứu là người bệnh <br />
được chẩn đoán xác định nhiễm HIV‐1 theo tiêu <br />
chuẩn chẩn đoán của Bộ Y Tế 2009(3), chưa được <br />
điều trị thuốc kháng siêu vi trước đó, trưởng <br />
thành (≥ 18 tuổi tính đến thời điểm tham gia <br />
nghiên cứu) và đồng ý tham gia nghiên cứu; <br />
không phân biệt tuổi, giới, tiền sử lây truyền, và <br />
giai đoạn tiến triển của bệnh. <br />
<br />
Ly trích huyết tương <br />
Mẫu máu toàn phần (8‐10ml) được cho vào <br />
ống chống đông EDTAK3 (Nam Khoa Biotek, <br />
HCMC, Vietnam), được vận chuyển từ Bệnh <br />
Viện Bệnh Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh về Đại <br />
Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh trong thùng xốp <br />
kín có đá khô không quá hai (02) giờ kể từ khi <br />
lấy mẫu, và được ly tách huyết tương ngay. <br />
Mẫu máu được ly tách huyết tương bằng <br />
phương pháp ly tâm với tốc độ 5000vòng/phút, <br />
trong 10 phút ở nhịêt độ 4oC. Huyết tương ly <br />
tách được khoảng 3‐4ml, được aliquot vào các <br />
ống Effpendof 1,5ml và lưu ở ‐70°C đến khi thực <br />
hiện bước tiếp theo. <br />
<br />
Ly trích RNA siêu vi HIV‐1 <br />
Rã đông tự nhiên huyết tương đã lưu ở trên, <br />
ly trích RNA bằng cách sử dụng 150µl huyết <br />
tương và bộ kit RNAPrep (Nam Khoa Biotek, <br />
HCMC, Vietnam). Nguyên tắc của bộ kit này là <br />
sử dụng hợp chất phenol‐chloroform làm biến <br />
<br />
380<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tính protein và dùng ethanol để làm tủa RNA <br />
<br />
Giải trình tự gen env <br />
<br />
của siêu vi HIV‐1. <br />
<br />
Sản phẩm từ bước tinh sạch ở trên sẽ được <br />
thực hiện giải trình tự cả 2 mạch bằng bộ kit <br />
BigDye Terminator Cycle Sequencing v3.1 <br />
(Applied Biosystems, Foster CA, USA) với mồi <br />
“xuôi” và “ngược” là Env7 và ED33, sau khi tất <br />
cả sản phẩm PCR được đánh dấu huỳnh quang, <br />
sẽ được “cô đặc” lại và huyền phù trong 20µl <br />
formamid để được phân tích trình tự nucleotide <br />
bằng máy giải trình tự tự động ABI Prism 3130xl <br />
(Applied Biosystems, Foster CA, USA). <br />
<br />
Tổng hợp cDNA từ RNA được ly trích ở trên <br />
Sản phẩm RNA ly trích ở bước trên được sử <br />
dụng để tổng hợp thành cDNA bằng bộ kit cDNA <br />
Synthesis (Nam Khoa Biotek, HCMC, Vietnam). <br />
Chu kỳ nhiệt được sử dụng là: 25oC trong 5 phút, <br />
42oC trong 30 phút, 85oC trong 5 phút. <br />
<br />
Khuếch đại vùng gen env của HIV‐1 bằng <br />
phương pháp “nested” PCR và tinh sạch <br />
sản phẩm sau khuếch đại <br />
Sử dụng “Mồi ngoài” gồm: <br />
Env 31: 5’‐CAGTACAATGTACACATGG‐3’ <br />
(6955 to 6973) <br />
Env 8: 5’‐ATGGGAGGGGCATACATTG‐3’ <br />
(7522 to 7540) <br />
(ANRS công bố năm 2008) <br />
Với chu kỳ nhiệt: 95 oC trong 5 phút; 40 <br />
chu kỳ gồm 94 oC trong 30 giây, 50 oC trong 30 <br />
giây và 72 oC trong 1 phút; sau cùng là 72 oC <br />
trong 10 phút <br />
Sử dụng “Mồi trong” gồm: (đoạn khuếch đại <br />
có kích thước 374bp) <br />
Env 7: 5’‐AATGGCAGTCTAGCAGAAG‐3’ <br />
(7008 to 7026) <br />
ED33: 5’‐TTACAGTAGAAAAATTCCCCTC‐<br />
3’ (7360 to 7381) <br />
(ANRS công bố năm 2008) <br />
Với chu kỳ nhiệt: 95 oC trong 5 phút; 40 <br />
chu kỳ gồm 94 oC trong 30 giây, 55 oC trong 30 <br />
giây và 72 oC trong 40 giây; sau cùng là 72 oC <br />
trong 5 phút <br />
Khi đã thực hiện khuếch đại vùng gen env, <br />
chúng tôi cho sản phẩm PCR chạy điện di trên <br />
gel agarose 2% nhuộm ethidium bromide để xác <br />
định sản phẩm chính là gen env (dựa vào kích <br />
thước đoạn khuếch đại). <br />
Tinh sạch toàn bộ sản phẩm PCR bằng bộ kit <br />
Purification (Qiagen, Hilden, Germany). <br />
<br />
Nhiễm<br />
<br />
Tinh sạch trình tự và phân tích cây quan hệ <br />
tiến hóa <br />
Trình tự nucleotide “thô” sau khi giải sẽ <br />
được “tinh sạch” bằng phần mềm Mega 5.05. <br />
Chúng tôi xây dựng bộ chủng tham khảo và so <br />
sánh chúng với trình tự nucleotide các mẫu <br />
tham khảo bằng chức năng BLAST của cả 2 <br />
chương trình Stanford Sequence Analysis <br />
(http://hivdb.Stanford.edu/) và NCBI HIV <br />
Subtyping Tool (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/). <br />
Kết quả của việc so sánh này là xây dựng được <br />
cây quan hệ tiến hóa của các mẫu trong nghiên <br />
cứu dựa theo cách tính toán của phương pháp <br />
neighbour‐joining. <br />
<br />
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN <br />
Trong 200 mẫu bệnh phẩm thu thập được, <br />
nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thành công trong <br />
việc khuếch đại, giải và phân tích trình tự của <br />
183 mẫu (chiếm 91,5%). <br />
Kết quả phân tích cụ thể cho thấy: 173 mẫu <br />
(chiếm 94,53%) thuộc thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE; <br />
7 mẫu (chiếm 3,83%) thuộc thứ týp B; và 3 mẫu <br />
(chiếm <br />
1,64%) <br />
thuộc <br />
thể‐tái‐tổ‐hợp <br />
CRF01_AE_B. Như vậy, kết quả nghiên cứu của <br />
chúng tôi một mặt khẳng định thêm vào kiến <br />
thức về dịch tễ học phân tử của HIV‐1 tại Việt <br />
Nam là thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE chủ yếu lưu <br />
hành ở nước ta; một mặt cho thấy đã bắt đầu <br />
xuất hiện ngày càng nhiều hơn các thứ týp khác <br />
và cả các thể‐tái‐tổ‐hợp CRF khác (khi so sánh <br />
với các tác giả khác hoàn toàn chỉ phát hiện thể‐<br />
tái‐tổ‐hợp CRF01_AE)(4,12,16,17,18). Ví dụ nghiên cứu <br />
<br />
381<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
5<br />
_15 0<br />
HDR _15 8<br />
R 8<br />
H D R _ 1 73<br />
1<br />
HD R__1775<br />
H D R 16 2<br />
HD R__1663<br />
HD R _1 72<br />
HDDR _1 67<br />
H R<br />
_1 7 0<br />
HDDRR_11598<br />
H D R_ 15 80<br />
_ 1 8<br />
H<br />
HDDRR_ _17<br />
H D R<br />
H D<br />
H<br />
<br />
0.2<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù <br />
hợp với các kiến thức từ y văn thế giới cho thấy <br />
thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE lưu hành chủ yếu ở <br />
vùng Đông Nam Á(6,7,14). <br />
Ngoài ra, chúng tôi cũng đã xác định có ít <br />
nhất 3 mẫu thuộc thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE_B, <br />
theo quy ước của thế giới thì kết luận đây là thể <br />
CRF chứ không phải là URF (Unique <br />
Recombinant Form). <br />
Cây quan hệ tiến hóa giữa các thứ týp HIV‐1 <br />
dựa trên trình tự gen env: <br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.8<br />
<br />
382<br />
<br />
20 4<br />
AE<br />
_1 0<br />
R _ 0 027 1<br />
01 A E<br />
D R _ 03 7<br />
RFF01<br />
H D R _ 09 3<br />
C<br />
H D R _ 1<br />
H D R _1 44 3096 CR<br />
H D R _ 1 M 30<br />
H D R HC M<br />
H D N C<br />
H 7V NH118<br />
9 7V _ 55<br />
9 DR _0 03<br />
H DR _0 2<br />
H DR _00 4<br />
H DR _09<br />
H DR 100<br />
H DR_ 116<br />
H DR_ 01<br />
H DR_1 87<br />
H DR_0 2<br />
H R _11<br />
H D R _0 4 4<br />
HD R_056<br />
HD R_103<br />
HD _146<br />
HDR 230<br />
HDR_ 41<br />
HDR_1<br />
HDR_080<br />
HDR_107<br />
HDR_148<br />
HDR_184<br />
HDR_233<br />
HDR_012<br />
HDR_06<br />
3<br />
HDR<br />
HDR _098<br />
HDR _038<br />
HDR _04<br />
HDR _04 9<br />
HDR _05 7<br />
HDR _05 7<br />
HD _ 8<br />
HD R 016<br />
H D R _00<br />
HD R__0171<br />
HD R 0<br />
HD R _0 6 4<br />
HD R _ 99<br />
HD R _0005<br />
H<br />
_ 2<br />
H D R 0 2<br />
H D R _0 73<br />
HDDRR__0875<br />
H<br />
JQ DRR_ _0 076 3<br />
40 _0 07 62<br />
31 82 4<br />
02<br />
.1<br />
_B<br />
<br />
_B<br />
.1 _B B<br />
69 7.1<br />
B<br />
2_<br />
07 12 3. 1_B B<br />
E_<br />
1A<br />
86 81 65484. .1_<br />
F0<br />
J N Y 7 5 8 6 1 678<br />
CR<br />
A Y 4 9 8 6 91<br />
A<br />
7_<br />
0<br />
FJ U7R__092 32<br />
E D R 8 52 6<br />
H D H 09<br />
3<br />
H T<br />
05DR__1995<br />
H DR _1<br />
H DR<br />
H<br />
<br />
H<br />
9<br />
H D<br />
9 8 8 V N EU<br />
5 4 H D R_<br />
VN B<br />
ND G4 H71 DRR_0 12<br />
17 CR D 86. _1 39 7<br />
CR F R_ 1_ 32<br />
0<br />
H D F 01 A 8 B<br />
HD R01 A E 8<br />
HD R__24 E<br />
HD R 06 2<br />
HD R__06 9<br />
HD R_20155<br />
H D R _1 3 6<br />
8<br />
H D R _05 3<br />
R<br />
HDR _05 9<br />
3<br />
HDR _081<br />
HDR _072<br />
HDR _041<br />
_<br />
HDR_ 046<br />
2<br />
HDR_2 48<br />
3<br />
HDR_12 8<br />
4<br />
HDR_093<br />
HDR_042<br />
HDR_066<br />
HDR_043<br />
HDR_048<br />
HDR_013<br />
HDR_019<br />
HDR_109<br />
HDR_234<br />
3<br />
HDR_13 2<br />
4<br />
HDR_1 37<br />
DR_0 23<br />
H R _1<br />
HD R_008<br />
HD R_181<br />
HD R_089<br />
1<br />
HD R_01 2<br />
H D R _12 1<br />
D R_1252<br />
HD 0<br />
H DR_<br />
H<br />
<br />
H<br />
H D<br />
H D R<br />
HDDRR_ _16<br />
H<br />
_ 1<br />
H D R_ 15 49 1<br />
HDDRR_1 1663<br />
HD R _ 9<br />
HD R _11901<br />
H D R _1 56<br />
HD R__1757<br />
HD R _ 1 7 6<br />
HD R_117 5<br />
HD R_1 544<br />
2<br />
H D R_12 9<br />
R<br />
HDR _17 8<br />
1<br />
HDR _131<br />
HDR _130<br />
HDR _114<br />
_<br />
HDR_ 067<br />
1<br />
HDR_0 04<br />
HDR_ 95<br />
HXB2_014<br />
env<br />
HDR_009<br />
HDR_106<br />
HDR_050<br />
HDR_136<br />
HDR_125<br />
HDR_197<br />
HDR_196<br />
HDR_194<br />
7<br />
HDR_18 7<br />
1<br />
HDR_1 92<br />
R_1 99<br />
H D R _1<br />
HD R_090<br />
H D R _108<br />
HD R_105<br />
0<br />
HD R_07 1<br />
H D R _11 5<br />
D R_04 1<br />
H D 05<br />
H DR_ 1026<br />
H DR__00 9<br />
H DR _2202<br />
H DR _2 00<br />
H DR _2 861<br />
H DR _123 E<br />
H DRR_ A 60<br />
H D 01 0 61 9<br />
H R F R _ _0 2<br />
C D R _0<br />
34 HHDDR<br />
0<br />
H<br />
GX<br />
05<br />
<br />
0.0<br />
<br />
Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Cần Thơ, công bố <br />
100% các mẫu nghiên cứu thuộc chủng <br />
CRF01_AE(16). <br />
<br />
HDR_246<br />
HDR_247<br />
HDR_244<br />
HDR_241<br />
HDR_2<br />
HDR_ 43<br />
HDR_ 185<br />
HDR_ 249<br />
HDR 232<br />
07C _235<br />
97T N.HN0<br />
74<br />
H H6<br />
FJDR_ -107 _CRF<br />
HD05 137 CRF01 01_AE<br />
AE<br />
HD R_3 CRF<br />
ME R 01 01 A<br />
E<br />
HD R _11 0<br />
HD R_LBD 5<br />
H<br />
1 T<br />
H D R_ 45 RC2<br />
H D R _ 03<br />
CR<br />
HDDRR_11474<br />
F0 1<br />
H<br />
AE<br />
HDDRR__1438<br />
1 3<br />
H<br />
HDDRR_ _13 34<br />
H R _ 1 9<br />
DR _ 0 40<br />
_1 1 1 0 7<br />
19 0<br />
<br />
năm 2004 của tác giả Kayoko Kato và các cộng <br />
sự thực hiện trên những người nghiện chích ma <br />
túy ở miền Bắc Việt Nam cho kết quả rằng <br />
chủng HIV thứ týp E (là danh pháp cũ của thể‐<br />
tái‐tổ‐hợp CRF01_AE) là nổi trội ở khu vực này. <br />
Tạp chí AIDS Research and Human Retroviruses <br />
vào năm 2012 công bố một nghiên cứu của tác <br />
giả Rozina Caridha và cộng sự cho thấy 100% <br />
các mẫu thu thập được trên đối tượng phụ nữ <br />
mang thai nhiễm HIV từ 2005‐2007 ở Hà Nội, <br />
Hải Phòng đều thuộc thể‐tái‐tổ‐hợp CRF01_AE. <br />
Trong năm 2010, Tạ Thị Thu Hồng và cộng sự ở <br />
Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đã khảo sát đột <br />
biến kháng thuốc trên đối tượng nhiễm HIV <br />
chưa điều trị tại các tỉnh/thành Hà Nội, Hải <br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />