Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
KHẢO SÁT ĐỀ KHÁNG IN VITRO VI KHUẨN TRONG ĐỢT KỊCH PHÁT<br />
COPD TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2010- 2011<br />
Lê Tiến Dũng *<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Trong các nguyên nhân gây đợt kịch phát COPD thì nhiễm khuẩn chiếm 1/3 các trường hợp.Tình<br />
hình vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh đang trở thành một vấn đề toàn cầu và làm cho việc điều trị các bệnh<br />
nhiễm trùng ngày càng khó khăn và tốn kém. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đích góp phần khảo sát sự đề<br />
kháng in vitro vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 142 vi khuẩn được phân lập vào năm 2010-2011 từ các mẫu<br />
đàm thu thập từ các bệnh nhân nhập viện vì đợt kịch phát COPD.<br />
Kết quả: Kết quả cho thấy các vi khuẩn trong đợt kịch phát COPD rất đa dạng và đề kháng kháng sinh cao.<br />
S. pneumonia đề kháng cao với PNC, Cephalosporin thế hệ 2, Quinolone; ít đề kháng với Amoxiclav, Ticarcillin,<br />
Cephalosporin thế hệ 3- 4, Aminoside, Vancomycin, Linezolide. S aureus chỉ không đề kháng với Vancomycin,<br />
Linezolide, Rifampicin. P.aeruginosa đề kháng mạnh với tất cả kháng sinh, chỉ còn đề kháng tương đối ít với<br />
Cephalosporin thế hệ 4, Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam.<br />
Kết luận: Vi khuẩn gram âm đề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh; chỉ đề kháng ít với Cephalosporin thế<br />
hệ 3-4, Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam, Amikacin và Quinolone.<br />
Từ khóa: đợt kịch phát COPD; nhiễm khuẩn; vi khuẩn gram dương; vi khuẩn gram âm; đề kháng kháng<br />
sinh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATING IN-VITRO RESISTANCE TO BACTERIA CAUSING ACUTE EXACERBATION IN<br />
COPD IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL 2010-2011<br />
Le Tien Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 86 - 92<br />
Background: Among the causes of acute exacerbation of COPD, bacterial infection includes about one-third<br />
cases. The increasing antibiotic resistance of bacteria is being the global problem and makes therapy of infectious<br />
diseases becomes more difficulty and expense. The aim of this study is to take part in the investigating in-vitro<br />
resistance of bacteria causing acute exacerbation of COPD at Nguyen Tri Phuong Hospital.<br />
Method: This study is carried out 142 bacterial strains isoslated in 2010-2011 from sputum specimens<br />
collected from patients admitted to Nguyen Tri Phuong hospital with acute exacerbation of COPD.<br />
Results show bacteria in acute exacerbation of COPD are diversified and high resistance to antibiotics.<br />
S.pneumonia is high resistance to PNC, 2 nd generation Cephalosporin, Quinolone; less resistance to Amoxiclav,<br />
Ticarcillin, 3-4th generation Cephalosporin, Aminoside, Vancomycin, Linezolide. S. aureus is only no resistance to<br />
Vancomycin, Linezolide, Rifam. P. aeruginosa is high resistance to all antibiotics, still relatively less resistance to<br />
4th generation Cephalosporin, Ticarcillin, Piperazin-Tazobactam.<br />
Conclusion: Gram negative bacteria are high resistance to a lot of antibiotics, still relatively less resistance to<br />
3 – 4 th generation Cephalosporin, Ticarcillin, Piperazin-Tazobactam, Aminkacin and Quinolone.<br />
* Khoa Nội Hô hấp - BV Nguyễn Tri Phương TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Tiến Dũng<br />
<br />
86<br />
<br />
ĐT: 0913723129<br />
<br />
Email: ledungcuc@yahoo.com.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Key words: acute exacerbation of COPD; bacterial infection; gram positive bacteria; gram negative bacteria;<br />
antibiotic resistance<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
<br />
Trong các nguyên nhân gây đợt kịch phát<br />
COPD thì nhiễm khuẩn chiếm 1/3 các trường<br />
hợp. Trong các đợt kịch phát COPD do nhiễm<br />
khuẩn, có sự gia tăng tác nhân gây nhiễm khuẩn<br />
là các vi khuẩn gram âm, đặc biệt các chủng<br />
kháng thuốc mạnh, nhất là khi xảy ra ở bệnh<br />
nhân đợt kịch phát mức độ trung bình hay nặng.<br />
Tình hình vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng<br />
sinh đang trở thành một vấn đề toàn cầu và làm<br />
cho việc điều trị các bệnh nhiễm trùng ngày càng<br />
khó khăn và tốn kém. Chỉ riêng tại Hoa kỳ, việc<br />
vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh đã khiến<br />
chi phí chăm sóc sức khỏe hàng năm phải tăng ít<br />
nhất 100 triệu Mỹ kim(1). Theo nghiên cứu 20052006 của ANSORP, vùng Châu Á (Việt Nam,<br />
Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hồng Kông) có tỉ<br />
lệ phế cầu kháng thuốc rất cao(14,15). Một số<br />
nghiên cứu trong nước cũng cho thấy tình hình<br />
vi khuẩn gây bệnh cũng thay đổi đặc điểm và<br />
gia tăng đề kháng kháng sinh rất trầm trọng. Các<br />
nghiên cứu tại miền Nam và miền Bắc nước ta<br />
đều cho thấy vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD<br />
đã đề kháng gần như hoàn toàn với các kháng<br />
sinh thông thường, và thậm chí còn đề kháng<br />
với cả các kháng sinh thế hệ sau(10,6,8,9,2,3,11,12,13).<br />
<br />
Đối tượng<br />
Các bệnh nhân người lớn đợt kịch phát<br />
COPD điều trị nội trú tại Bệnh viện (BV) Nguyễn<br />
Tri Phương thời gian 6/2010 đến 12/2011, có kết<br />
quả cấy đàm hay dịch rửa phế quản (BAL) tìm<br />
thấy vi khuẩn gây bệnh, gồm 142 bệnh nhân với<br />
75 bệnh nhân ở đợt kịch phát COPD trung bình<br />
và 67 bệnh nhân ở đợt kịch phát COPD nặng.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Đây là nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang.<br />
Phương pháp lấy mẫu thuận tiện.<br />
<br />
Xử lý mẫu bệnh phẩm<br />
Bệnh phẩm là mẫu đàm được lấy bằng cách<br />
vỗ lưng và hướng dẫn bệnh nhân khạc đàm, có<br />
khi phải hỗ trợ bằng cách cho bệnh nhân xông<br />
khí dung với NaCl0,9% trước khạc đàm hay soi<br />
phế quản và cấy dịch rửa phế quản (BAL). Bệnh<br />
phẩm được đựng ở lọ nhựa trong và gởi đến<br />
ngay phòng xét nghiệm vi sinh do TS.BS Phạm<br />
Hùng Vân phụ trách. Mẫu đàm được chọn cấy<br />
khi đủ độ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạch<br />
cầu / quang trường 100. Chúng tôi không tiến<br />
hành xét nghiệm vi khuẩn không điển hình.<br />
Xử lý số liệu và tính toán thống kê<br />
Tất cả bệnh nhân nghiên cứu được thu thập<br />
số liệu theo một biểu mẫu thống nhất có sẵn đã<br />
được lập trình. Các số liệu, tỉ lệ phần trăm đựợc<br />
thể hiện ở các bảng.<br />
<br />
Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đích<br />
khảo sát sự đề kháng in vitro vi khuẩn gây đợt<br />
kịch phát COPD tại Bệnh viện Nguyễn Tri<br />
Phương 2010 - 2011.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Tỉ lệ đề kháng in vitro của vi khuẩn đợt kịch phát COPD (n= 142)<br />
VI KHUẨN GRAM DƯƠNG (VKGD)<br />
<br />
14<br />
100<br />
<br />
14<br />
100<br />
<br />
azithromyci<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
12<br />
67<br />
4<br />
22<br />
<br />
rifampicin<br />
<br />
12<br />
67<br />
6<br />
33<br />
<br />
linezolide<br />
<br />
vancomycin<br />
<br />
Sreptococcus pneumonia (n= 18)<br />
16<br />
10<br />
14<br />
6<br />
100<br />
100<br />
88<br />
33<br />
8<br />
44<br />
<br />
cindamycin<br />
<br />
levofloxacin<br />
<br />
ciprofloxaci<br />
n<br />
<br />
amikacin<br />
<br />
ticarcilin<br />
<br />
14<br />
100<br />
<br />
12<br />
67<br />
6<br />
33<br />
<br />
imipenem<br />
<br />
12<br />
67<br />
6<br />
33<br />
<br />
ceftriaxon<br />
<br />
8<br />
44<br />
10<br />
56<br />
<br />
cefuroxim<br />
<br />
amoxiclav<br />
<br />
oxacillin<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
<br />
14<br />
100<br />
<br />
87<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Trung gian<br />
n/%<br />
<br />
2<br />
4<br />
12<br />
23<br />
Staphylococcus spp. (n= 13)<br />
<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
Trung gian<br />
n/%<br />
<br />
10<br />
100<br />
<br />
2<br />
11<br />
7<br />
54<br />
6<br />
46<br />
<br />
4<br />
31<br />
5<br />
38<br />
4<br />
31<br />
<br />
13<br />
100<br />
<br />
13<br />
100<br />
<br />
13<br />
100<br />
7<br />
54<br />
6<br />
46<br />
<br />
VI KHUẨN GRAM ÂM (VKGA)<br />
<br />
levofloxacin<br />
<br />
ciprofloxacin<br />
<br />
ofloxacin<br />
<br />
ticarcillin<br />
<br />
tazobactam<br />
<br />
imipenem<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
amikacin<br />
<br />
tobramycin<br />
<br />
cefepim<br />
<br />
ceftazidim<br />
<br />
ceftriaxone<br />
<br />
cefuroxim<br />
<br />
amoxiclav<br />
<br />
Pseudomonas spp. (n= 28)<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
<br />
6<br />
21<br />
<br />
8<br />
40<br />
<br />
15<br />
54<br />
<br />
6<br />
43<br />
<br />
20<br />
83<br />
<br />
Kháng<br />
n/%<br />
<br />
22<br />
79<br />
<br />
20<br />
60<br />
<br />
13<br />
46<br />
<br />
8<br />
57<br />
<br />
4<br />
17<br />
<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
<br />
2<br />
14<br />
12<br />
86<br />
<br />
10<br />
100<br />
<br />
2<br />
17<br />
10<br />
83<br />
<br />
6<br />
60<br />
4<br />
40<br />
<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
Trung gian<br />
n/%<br />
<br />
17<br />
77<br />
5<br />
23<br />
<br />
14<br />
64<br />
8<br />
36<br />
<br />
13<br />
59<br />
8<br />
36<br />
1<br />
5<br />
<br />
18<br />
82<br />
<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
<br />
1<br />
25<br />
3<br />
75<br />
<br />
2<br />
67<br />
1<br />
13<br />
<br />
3<br />
75<br />
1<br />
25<br />
<br />
3<br />
75<br />
1<br />
25<br />
<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
<br />
12<br />
70<br />
5<br />
30<br />
<br />
15<br />
88<br />
2<br />
12<br />
<br />
8<br />
57<br />
6<br />
43<br />
<br />
16<br />
94<br />
1<br />
6<br />
<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
<br />
8<br />
80<br />
2<br />
20<br />
<br />
10<br />
100<br />
<br />
10<br />
91<br />
1<br />
9<br />
<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
<br />
2<br />
40<br />
3<br />
60<br />
<br />
1<br />
20<br />
4<br />
80<br />
<br />
2<br />
50<br />
2<br />
50<br />
<br />
88<br />
<br />
4<br />
18<br />
<br />
18<br />
69<br />
<br />
20<br />
77<br />
<br />
16<br />
100<br />
<br />
8<br />
6<br />
31<br />
23<br />
Acinetobacter (n= 14)<br />
8<br />
8<br />
8<br />
7<br />
100<br />
67<br />
67<br />
88<br />
4<br />
4<br />
1<br />
33<br />
33<br />
12<br />
Klebsiella pneumonia (n= 22)<br />
20<br />
20<br />
16<br />
91<br />
91<br />
73<br />
2<br />
1<br />
9<br />
4.5<br />
1<br />
6<br />
4.5<br />
27<br />
E. Coli (n= 6)<br />
3<br />
3<br />
3<br />
75<br />
75<br />
75<br />
1<br />
1<br />
1<br />
25<br />
25<br />
25<br />
H. Influenzae (n= 17)<br />
16<br />
16<br />
14<br />
100<br />
100<br />
100<br />
<br />
Moraxela catarrhalis (n= 11)<br />
9<br />
9<br />
7<br />
82<br />
82<br />
70<br />
2<br />
2<br />
3<br />
18<br />
18<br />
30<br />
Proteus mirabilis (n= 6)<br />
2<br />
5<br />
4<br />
50<br />
100<br />
80<br />
2<br />
1<br />
50<br />
20<br />
<br />
16<br />
80<br />
<br />
16<br />
62<br />
<br />
15<br />
65<br />
<br />
22<br />
79<br />
<br />
4<br />
20<br />
<br />
10<br />
38<br />
<br />
8<br />
35<br />
<br />
6<br />
21<br />
<br />
6<br />
50<br />
6<br />
50<br />
<br />
8<br />
57<br />
6<br />
43<br />
<br />
16<br />
80<br />
4<br />
20<br />
<br />
18<br />
80<br />
4<br />
20<br />
<br />
16<br />
89<br />
2<br />
11<br />
<br />
4<br />
100<br />
<br />
2<br />
50<br />
2<br />
50<br />
<br />
3<br />
75<br />
1<br />
25<br />
<br />
14<br />
88<br />
2<br />
12<br />
<br />
14<br />
100<br />
<br />
14<br />
100<br />
<br />
12<br />
100<br />
<br />
9<br />
90<br />
1<br />
10<br />
<br />
8<br />
80<br />
2<br />
20<br />
<br />
9<br />
82<br />
2<br />
18<br />
<br />
9<br />
82<br />
2<br />
18<br />
<br />
4<br />
80<br />
1<br />
20<br />
<br />
4<br />
80<br />
1<br />
20<br />
<br />
2<br />
50<br />
2<br />
50<br />
<br />
4<br />
80<br />
1<br />
20<br />
<br />
24<br />
86<br />
<br />
8<br />
100<br />
<br />
4<br />
14<br />
7<br />
88<br />
1<br />
12<br />
<br />
7<br />
88<br />
1<br />
12<br />
<br />
6<br />
75<br />
2<br />
25<br />
<br />
18<br />
82<br />
4<br />
18<br />
<br />
8<br />
50<br />
<br />
16<br />
73<br />
<br />
8<br />
50<br />
<br />
6<br />
27<br />
<br />
3<br />
75<br />
1<br />
25<br />
<br />
2<br />
100<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nhạy<br />
n/%<br />
Kháng<br />
n/%<br />
<br />
5<br />
83<br />
1<br />
17<br />
<br />
3<br />
43<br />
4<br />
57<br />
<br />
4<br />
57<br />
3<br />
43<br />
<br />
6<br />
86<br />
1<br />
14<br />
<br />
7<br />
100<br />
<br />
Providencia spp. (n= 7)<br />
7<br />
7<br />
100<br />
100<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
S. pneumonia (n= 18)<br />
Nhóm PNC bị đề kháng cao, Oxacillin 56%;<br />
Amoxiclav 33%. Nhưng Ticarcillin 0%.<br />
Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng khá<br />
cao:Cefu. 100%; Ceftri. 33%. Nhóm C4 không bị<br />
đề kháng: Imipe. 0%.<br />
Nhóm Aminoside bị đề kháng ít, Amikacin<br />
12%. Nhóm Quinolone bị đề kháng cao,<br />
cipro.(67%),<br />
Levo.(33%).<br />
Vancomycin,<br />
Linezolide, Rif. không bị đề kháng.<br />
Trong vài thập niên trở lại đây, nhiều nghiên<br />
cứu đã cho thấy S. pneumoniae kháng Penicillin<br />
trên các châu lục, đặc biệt là ở Châu Á. Các<br />
nghiên cứu Alexander, PROTEK(4,7), và gần đây<br />
là nghiên cứu ANSORP(14,15) cho thấy các nước<br />
Việt Nam, Hàn quốc, Hồng Kông và Đài Loan là<br />
các quốc gia có tỉ lệ S. pneumoniae đề kháng<br />
Penicillin và các Macrolides cao nhất ở vùng<br />
châu Á. Trên các chủng phân lập tại Việt Nam,<br />
ANSORP ghi nhận PRSP đến 71%, cao nhất<br />
trong các quốc gia ở châu Á, ANSORP cũng đã<br />
ghi nhận có từ 62.5% đến 92.1% kháng<br />
Erythromycin trong đó kháng Erythromycin<br />
(79,8%),<br />
Azithromycin<br />
(80,3%)<br />
và<br />
Clarithromycin (76,5%). Trong nghiên cứu của<br />
ANSORP (2005-2006) cho thấy tỉ lệ S.pneumoniae<br />
kháng PNC (gồm PRSP và PISP) tại Hàn Quốc,<br />
Nhật, Việt Nam và Thái Lan lên đến 50%; và trên<br />
các chủng Việt Nam cho thấy dù hãy còn nhạy<br />
cảm nhưng đã có 17% giảm nhạy cảm với<br />
Ceftriaxone và 32% giảm nhạy cảm với<br />
Imipenem.<br />
So với nghiên cứu 2008 tại BV Nguyễn Tri<br />
Phương(9), vi khuẩn vẫn đề kháng cao với nhóm<br />
PNC, Cephalosporin 2 và Quinolone; chỉ ít bị đề<br />
kháng với Amoxiclav, Ticar., C3, C4, Aminoside,<br />
Vanco., Lineso. và Rif.<br />
<br />
6<br />
86<br />
1<br />
14<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6<br />
86<br />
1<br />
14<br />
<br />
4<br />
57<br />
3<br />
43<br />
<br />
5<br />
71<br />
2<br />
29<br />
<br />
Nghiên cứu tại khoa lao và bệnh phổiBVTƯQĐ năm 2011(11), kết quả S. pneumoniae<br />
nhạy cao nhất với Amoxiclav (80%), với<br />
Imipenem (77,8%), với Amikacin chỉ có 22,6%,<br />
với C3 là 40 – 66,7%.<br />
<br />
Staphylococcus spp. (n = 13)<br />
Vi khuẩn đề kháng cao với Quinolone:<br />
Cipro. 100%; Levo. 46%; Azithro. 100%; Clinda.<br />
69%.<br />
VK không đề kháng với Vanco., Linezolide.,<br />
Rifam.<br />
Theo Hà Mai Dung và cs, tại BV CR năm<br />
1998, sự đề kháng kháng sinh của MRSA như<br />
sau: Ery 100%, Clari 100%, Gent 96,6%, Ami<br />
72%, Chloram 56,1%, Cipr 83,3%, Clinda<br />
57,1%, Doxy 89,6%, Fusi 32,6%, Linco 68,6%,<br />
Rif 15,3%, Spira 54,3%, TMS 41,3%, Vanc 0%;<br />
sự đề kháng kháng sinh của MSSA như sau:<br />
Ery 27,1%, Clari 6,9%, Gent 13,1%, Ami 2%,<br />
Chloram 40%, Cipr 9,6%, Clinda 10,6%, Doxy<br />
24,6%, Fusi 26,8%, Linco 22,4%, Rif 2%, Spira<br />
10,4%, TMS 21,6%, Vanc 0%(6).<br />
Theo Phạm Hùng Vân, MRSA đề kháng với<br />
hầu hết các kháng sinh, chỉ còn đề kháng ít với<br />
Rif và không đề kháng với Vanc; MSSA chỉ đề<br />
kháng mạnh với PNC, đề kháng ít với các loại<br />
kháng sinh khác(12,13).<br />
So với nghiên cứu 2008 tại BV Nguyễn Tri<br />
Phương(9), vi khuẩn vẫn còn đề kháng kháng<br />
sinh mạnh; chỉ không đề kháng với Vanco.,<br />
Linezolide., Rifam.<br />
<br />
Pseudomonas spp. (n = 28)<br />
Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav<br />
79%. Ticarcillin 20%; PZ-TZ không bị đề kháng.<br />
Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng cao:<br />
Cefu. 60%; Ceftri. 46%; Cefta. 57%. Nhóm C4 bị<br />
đề kháng thấp:Cefe. 17%; Imipe. 14%; Mero. 0%.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
89<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nhóm Aminoside bị đề kháng khá cao:<br />
Tobra. 31%; Amika. 23%. Nhóm Quinolone bị đề<br />
kháng cao:Cipro. 35%; Oflox. 38%; Levo. 21%.<br />
<br />
Proteus spp. (n =6)<br />
<br />
So với nghiên cứu tại BV Nguyễn Tri<br />
Phương 2008(9) cho thấy P. aeruginosae đã gia tăng<br />
đề kháng với Aminoside và Quinolone. Vi<br />
khuẩn chỉ ít đề kháng vơi Ticar., PZ-TZ và C4.<br />
<br />
Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng cao:<br />
Cefu. 80%; Ceftri. 50%. Nhóm C4 bị đề kháng<br />
khá cao: Cefe. 50%; Imipe. 20%.<br />
<br />
Acinetobacter (n = 14)<br />
Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav<br />
86%; đề kháng thấp với Ticarcillin 25%, PZ-TZ<br />
12%.<br />
Nhóm C bị đề kháng cao:Cefu. 100%; Ceftri.<br />
83%; Cefta. 40%. Nhóm C4 đề kháng thấp, Cefe<br />
0%, Imi. 12%, Mero. 12%.<br />
<br />
Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav<br />
80%. Ticarcillin có đề kháng thấp 20%.<br />
<br />
Nhóm Aminoside bị đề kháng thấp: Tobra.<br />
0%; Amika. 20%. Nhóm Quinolone bị đề kháng<br />
khá cao: Cipro. 20%; Oflox. 50%.<br />
Kết quả năm 2005-2006 cho thấy vi khuẩn đề<br />
kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh: lactam,<br />
C2, TMS. Chỉ không đề kháng với C3, C4,<br />
Aminoside (Amikacin)(8). So với nghiên cứu<br />
2008(9), VK gia tăng đề kháng với C3 và cả C4.<br />
<br />
Nhóm Aminoside bị đề kháng cao, tobra<br />
33%, Amika. 33%. Nhóm Quinolone bị đề kháng<br />
cao:Cipro. 50%; Levo. 43%.<br />
<br />
E. coli (n =6)<br />
<br />
So với nghiên cứu tại BV Nguyễn Tri<br />
Phương năm 2005-2006(8), VK đề kháng mạnh<br />
hơn với các kháng sinh.<br />
<br />
Nhóm C ít bị đề kháng: Cefu. 13%; Ceftri.<br />
25%; Cefta. 25%. Nhóm C4 bị đề kháng khá thấp:<br />
Cefe. 25%; Imipe. 25%.<br />
<br />
Klebsiella pneumonia (n =22)<br />
<br />
Nhóm Aminoside bị đề kháng khá thấp:<br />
Tobra. 25%; Amika. 25%. Nhóm Quinolone bị đề<br />
kháng cao: Cipro. 25%; Oflox. 50%.<br />
<br />
Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav<br />
23%.<br />
Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng<br />
cao:Cefu. 36%; Ceftri. 36%. Nhóm C4 bị đề<br />
kháng khá thấp: Cefe. 9%; Imipe. 18%.<br />
Nhóm Aminoside bị đề kháng thấp: Tobra.<br />
5%; Amika. 27%(TG). Nhóm Quinolone bị đề<br />
kháng khá thấp: Cipro. 20%; Oflox. 20%;<br />
Levo. 11%.<br />
Kết quả năm 2005-2006 cho thấy vi khuẩn<br />
còn nhạy cảm với nhiều kháng sinh; đề kháng ít<br />
với Aminoside (Gentamycin), TMS, Quinolone;<br />
không đề kháng với lactam (Amoxicl<br />
av), C2, Aminoside (Amiklin), Macrolid(8). So với<br />
kết quả năm 2008(9) cho thấy VK ít đề kháng hơn<br />
với Amoxiclav và Quinolone, nhưng tăng đề<br />
kháng với C3.<br />
Nghiên cứu tại khoa lao và bệnh phổiBVTƯQĐ năm 2011(11), kết quả nhạy cảm với<br />
Imipenem 78,6%, với Amikacin 42,9%, C3 là 44,4<br />
– 75%, với Quinolone 28,6%<br />
<br />
90<br />
<br />
Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav<br />
75%. Ticarcillin 0%; PZ-TZ 100%.<br />
<br />
So với kết quả 2008(9), VK ít đề kháng với C,<br />
nhưng gia tăng đề kháng với Quinolone.<br />
<br />
H. influenza (n =17)<br />
Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav<br />
30%. Ticarcillin không bị đề kháng.<br />
Nhóm C ít bị đề kháng: Cefu. 12%; Ceftri.<br />
43%; Cefta. 6%. Nhóm C4 bị đề kháng ít:Cefe.<br />
0%; Imipe. 12%.<br />
Nhóm Aminoside, Quinolone không bị đề<br />
kháng.<br />
So với kết quả 2008(9), Nhóm PNC bị đề<br />
kháng hoàn toàn 100%. Với PZ-TZ thì tỉ lệ đề<br />
kháng khá cao 20 - 27%. Nhóm C3 bị đề kháng<br />
cao: Ceftri. 31 - 38%; Cefta. 23 - 30%. Nhóm C4 bị<br />
đề kháng thấp: Cefe. 12 - 24%; Imipe. 11%<br />
(kháng TG), Imipe. gần như không bị đề kháng.<br />
Nhóm Aminoside bị đề kháng cao: Amika.<br />
29 - 47%. Nhóm Quinolone bị đề kháng cao:<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />