
Khảo sát đề kháng kháng sinh và sử dụng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Vạn Phúc 2 năm 2023-2024
lượt xem 0
download

Bài viết trình bày việc sử dụng kháng sinh rộng rãi tại bệnh viện làm gia tăng tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các chủng phân lập tại bệnh viện, đặc biệt là các chủng gram âm, thậm chí đã xuất hiện các vi khuẩn đa kháng. Đa số các trường hợp điều trị tại bệnh viện đều dùng kháng sinh, hiện tại Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc 2 đã có báo cáo đề kháng kháng sinh hằng năm và nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát đề kháng kháng sinh và sử dụng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Vạn Phúc 2 năm 2023-2024
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 KHẢO SÁT ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VẠN PHÚC 2 NĂM 2023-2024 Nguyễn Thị Phương1, Phan Thị Thanh Hường1 TÓM TẮT 23 Cefoxitin chiếm 56,25%; Cefotaxime chiếm Đặt vấn đề: Việc sử dụng kháng sinh rộng 43,75 %; Ciprofloxacin và Levofloxacin 31.25%. rãi tại bệnh viện làm gia tăng tỷ lệ đề kháng Klebsiella spp đề kháng với: Cefoxitin 43,24%, kháng sinh của các chủng phân lập tại bệnh viện, Amoxicillin/clavulanic chiếm 32,43%, đặc biệt là các chủng gram âm, thậm chí đã xuất Ciprofloxacin chiếm 27,03%. P.aeruginosa đề hiện các vi khuẩn đa kháng. Đa số các trường kháng cao với với Cefepime 56,25%, hợp điều trị tại bệnh viện đều dùng kháng sinh, Ciprofloxacin 50,0%, Levofloxacin và hiện tại Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc 2 đã có báo Gentamycin chiếm 43,75%. Staphylococcus cáo đề kháng kháng sinh hằng năm và nghiên aureus đề kháng cao với Azithromycin, cứu tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện. Clindamycin Erythromycin và Cefoxitin trên Phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang, 80%; Penicillin chiếm 95,12%, Cefuroxime nghiên cứu thu thập 240 mẫu cấy vi khuẩn dương chiếm 47,3%. Thử nghiệm tụ cầu kháng tính, thời gian 1/2023 đến 8/2024 tại Bệnh viện. Methicilin (MRSA) bằng đĩa kháng sinh Kết quả: Kết quả phân lập vi khuẩn tại Bệnh Cefoxitin đề kháng chiếm 58,53%. Tỷ lệ sử dụng viện nhóm vi khuẩn Gram âm (E.coli, kháng sinh ban đầu phù hợp tại Bệnh Viện đạt tỷ Enterobacter spp, Klebsiella spp) chiếm tỷ lệ lệ 75,42%. Mối liên quan giữa độ tuổi, chẩn đoán 62,0% cao gấp 2 lần so với nhóm vi khuẩn Gram nhập viện và loại vi khuẩn của nhóm điều trị dương (S.aureus, Staphylococcus spp) chiếm kháng sinh ban đầu phù hợp và nhóm dùng 26,67%. E.coli đề kháng kháng sinh cao với các kháng sinh ban đầu không phù hợp có ý nghĩa loại kháng sinh như: Amoxicillin/ Clavulanic thống kê (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÀN MỸ 2024 SUMMARY 80%; Penicillin 95,12%; Cefuroxime 47,3%. Test SURVER OF ANTIBIOTIC S.aureus resistance Methicilin (MRSA) by RESISTANCE AND ANTIBIOTIC OF antibiotic resistance Cefoxitin 58,53%. The rate USAGE AT PATHOGENIC BACTERIA of appropriate begin antibiotic use at the Hospital ISOLATED IN VAN PHUC 2 was 75,42%, while inappropriate use accounted HOSPITAL, YEAR 2023 -2024 for 25,58%. There was a relationship between Objective: The widespread use of antibiotics age, hospitalization diagnosis and type of in the hospital has increased the antibiotic bacteria between the appropriate antibiotic begin resistance rate of the strains isolated in the treatment group ang the inappropriate antibiotic hospital, especially the gram-negative strains and treatment begin group (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 sát. Ngay cả các kháng sinh Cephalosporin 2 từ tháng 1 năm 2023 đến tháng 8 năm thế hệ 3 và 4 cũng đã bị đề kháng với tỷ lệ 2024. 30-70% trong khi 40-60% kháng sinh nhóm Tiêu chuẩn lựa chọn: Aminoglycosid và Fluoroquinolon không Chủng vi khuẩn gây bệnh đã phân lập còn tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn [4]. trên các bệnh phẩm có đầy đủ thông tin trên Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: phiếu chỉ định và kết quả kháng sinh đồ. “Khảo sát đề kháng kháng sinh của các vi Tiêu chuẩn loại ra: khuẩn được phân lập và tình hình sử dụng Đối với các bệnh phẩm tạp nhiễm và các kháng sinh tại Bệnh Viện Đa Khoa Vạn trường hợp không có kết quả kháng sinh đồ. Phúc 2 từ 01/2023 đến 8/2024”. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Thời gian: Từ tháng 01/2023 đến 8/2024 - Khảo sát tỷ lệ và đề kháng kháng sinh Địa điểm: Tại khoa xét nghiệm Bệnh của các chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp viện Đa Khoa Vạn Phúc 2. tại Bệnh Viện đa khoa Vạn Phúc 2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu - Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh ban Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả cắt đầu hợp lý, không hợp lý và các mối liên ngang. quan trong điều trị bệnh nhân tại Bệnh viện Phương pháp thu thập dữ liệu trong thời gian nghiên cứu. Phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh theo thường qui trên các môi trường thích II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN hợp. Xác định mức độ đề kháng kháng sinh CỨU bằng phương pháp Kirby Bauer với đĩa giấy Đối tượng nghiên cứu: Những bệnh theo hướng dẫn của CLSI 2022, 2023 [8]. nhân nội trú cho chỉ định cấy kháng sinh đồ Phân tích thống kê ở các khoa tại Bệnh Viện Đa Khoa Vạn Phúc Số liệu xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0. Đạo đức nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biểu đồ 1. Tỷ lệ % các vi khuẩn gây bệnh (%) 179
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÀN MỸ 2024 Nhận xét: Trong thời gian từ tháng dương chiếm 26,67% trong đó S.aureus 01/2023 đến tháng 08/2024 có 240 mẫu bệnh chiếm 17,08%. phẩm cấy vi khuẩn tại khoa xét nghiệm bệnh * Đề kháng kháng sinh của E.coli viện Đa Khoa Vạn Phúc 2 đủ tiêu chuẩn Nhận xét: E.coli đề kháng cao với các chọn vào nghiêm cứu. Loại vi khuẩn thường loại kháng sinh như: Amoxicillin/ Clavulanic gặp tại bệnh viện khi phân lập là vi khuẩn acid chiếm 50,7%; Ciprofloxacin 53,3%; gram âm chiếm 62,0 % trong đó vi khuẩn là Cefotaxime 58,7%; Cetriaxome 58,7%, E.coli chiếm tỷ lệ cao nhất 31,25%; thấp nhất Ceftazidime 37.3%, Levofloxacin 56,0%, là Enterobacter spp và nhóm trực khuẩn Gentamicin 41,3%. Tỷ lệ E.coli sinh ESBL gram âm không lên men đường chiếm tỷ lệ dương tính chiếm 53,3%. 6,67%. Ngoài ra có nhóm vi khuẩn gram Biểu đồ 2. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của E.coli (%) * Đề kháng kháng sinh của Enterobacter spp (%) Biểu đồ 3. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh Enterobacter spp (%) Nhận xét: Enterobacter spp đề kháng sinh thông thường với các loại kháng sinh như Cefoxitin chiếm 56,25%; Ciprofloxacin và Levofloxacin 31.25%. 180
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 * Đề kháng kháng sinh của Klebsiella spp (%) Biểu đồ 4. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh Klebsiella spp (%) Nhận xét: Klebsiella spp đề kháng cao với các loại kháng sinh như Cefoxitin 43,24%, Amoxicillin/clavulanic chiếm 32,43%, Ciprofloxacin chiếm 27,03%. * Đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa (%) Biểu đồ 5. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh P.aeruginosa (%) Nhận xét: Vi khuẩn P.aeruginosa đề kháng cao với Cefepime 56,25%, Ciprofloxacin 50,0%, Levofloxacin và Gentamycin chiếm 43,75%. Nhạy cảm với các loại kháng sinh như: Amikacin, Ceftazidime, Meropenem, Cefoperazone/ sulbactams, Piperacillin/tazobactams chiếm trên 80%. 181
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÀN MỸ 2024 * Đề kháng kháng sinh của S.aureus (%) Biểu đồ 6: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S.aureus (%) S.aureus đề kháng cao nhất với Vancomycin, Levofloxacin, Doxycycline, Azithromycin, Clindamycin Erythromycin và Ciprofloxacin chiếm trên 80%. Tỷ lệ tụ cầu Cefoxitin trên 80%; Penicillin chiếm sinh MRSA chiếm 58,53%. 95,12%, Cefuroxime chiếm 47,3%. S.aureus * Tình hình sử dụng kháng sinh trong nhạy với nhiều loại kháng sinh như điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện Biểu đồ 7. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp và không phù hợp của bệnh nhân Nhận xét: Tỷ lệ kháng sinh ban đầu điều trị phù hợp cho bệnh nhân tại bệnh viện đạt tỷ lệ 75,42%. Tỷ lệ điều trị kháng sinh ban đầu không phù hợp tại bệnh viện là 25,58%. 182
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 3.1. Các yếu tố liên quan của bệnh nhân trong nhóm kháng sinh ban đầu điều trị phù hợp và không phù hợp Bảng 4. Đặc điểm chung, vi khuẩn của đối tượng với nhóm điều trị phù hợp và không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Các đặc điểm chung p n % n % Giới Nam 83 81,4 19 18,6 0,065 tính Nữ 98 71,0 40 29,0 1- 20 Tuổi 15 88,2 2 11,8 21 - 40 Tuổi 58 86,6 9 13,4 Tuổi 0,003 41 - 60 Tuổi 55 62,5 33 37,5 > 60 Tuổi 53 77,9 15 22,1 Ngày < 5 ngày 123 78,8 33 21,2 0,093 điều trị ≥ 5 ngày 58 69,0 26 31,0 1. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 50 60,2 33 39,8 Chẩn 2. Nhiễm khuẩn đường hô hấp 64 84,2 12 15,8 đoán 3. Nhiễm khuẩn da mô mềm (Áp xe mủ dịch) 45 91,8 4 8,2
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÀN MỸ 2024 Pseudomonas chiếm tỷ lệ 6,67%, Ngoài ra có Enterobacter spp đề kháng thông thường nhóm vi khuẩn gram dương chiếm 26,67% với các loại kháng sinh như Cefoxitin chiếm trong đó S.aureus chiếm 17,08%; 56,25%; Cefotaxime chiếm 43,75 %; Staphylococcus spp chiếm 9.58%. Kết quả Ciprofloxacin và Levofloxacin 31.25%. Kết này so với tác giả Trần Bích Hợp năm 2019 quả này tương tự kết quả nghiên cứu của tác tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đồng Nai nhóm vi giả Nguyễn Vĩnh Nghi (2023) tại Bệnh Viện khuẩn đường ruột E.coli chiếm 59,7%; vi Đa Khoa Ninh Thuận [6]. khuẩn P.aeruginosa (3,8%); nhóm vi khuẩn Klebsiella spp trong nghiên cứu đề kháng gram dương chiếm 32,8% [5]. Kết quả kháng sinh với Cefoxitin 43,24%, nghiên cứu của Bệnh viện đa khoa khu vực Amoxicillin/ clavulanic chiếm 32,43%, Củ Chi (2019), tỷ lệ các chủng vi khuẩn phân Ciprofloxacin chiếm 27,03%. Nhạy cảm lập được E. coli là 16,05%, Klebsiella spp Amikacin chiếm 100%, Ampicillin/ (16,67%), Enterobacter spp (8,09%). Kết quả sulbactams 93,78% và Cefoperazone/ nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hải (2022) vi sulbactams 94,59%. Kết quả nghiên cứu này khuẩn lập được E. coli là 22,4% Klebsiella phù hợp tác giả Trần Bích Hợp (2019) tại spp (17,6%), S.aureus 19,7%, Pseudomonas Bệnh viện Hoàn Mỹ Đồng Nai [5]. spp 14,1%. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đề kháng kháng sinh của Staphylococus Vĩnh Nghi (2023), tỷ lệ các chủng vi khuẩn aureus phân lập được E. coli là 57,1%, Klebsiella S. aureus đề kháng cao nhất với spp (34,5%), Enterobacter spp (0,9%) [1], Azithromycin, Clindamycin Erythromycin và [3],[6]. Cefoxitin trên 80%; Penicillin chiếm Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của nhóm vi 95,12%, Cefuroxime chiếm 47,3%. S.aureus khuẩn đường ruột (Ecoli, Klebsiella spp, nhạy với nhiều loại kháng sinh như Enterobacter spp). Vancomycin, Levofloxacin, Doxycycline, Vi khuẩn E.coli cho thấy nhóm kháng Ciprofloxacin chiếm trên 80%. Tỷ lệ tụ cầu sinh đề kháng E.coli đề kháng cao với các sinh MRSA chiếm 58,53%. Tỷ lệ tụ cầu sinh loại kháng sinh như: Amoxicillin/ Clavulanic MRSA 58,53%. Kết quả nghiên cứu này thấp acid chiếm 50,7%; Ciprofloxacin 53,3%; hơn kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Bích Cefotaxime 58,7%; Cetriaxome 58,7%, Hợp (2019) tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đồng Ceftazidime 37.3%, Levofloxacin 56,0%, Nai sinh MRSA 64% [5]. Gentamicin 41,3%. Kết quả nghiên cứu này Đề kháng kháng sinh của phù hợp với nghiên cứu tác giả Đặng Ngọc Pseudomonas aeruginosa Thủy năm 2019 tại Bệnh viện Đa khoa Phúc Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho Yên, tác giả Trần Bích Hợp năm 2019 tại thấy P.aeruginosa Cefepime 56,25%, Bệnh viện Hoàn Mỹ Đồng Nai [5],[7]. Tỷ lệ Ciprofloxacin 50,0%, Levofloxacin và vi khuẩn E.coli sinh ESBL dương tính Gentamycin chiếm 43,75%. Nhạy cảm với chiếm 53,3%. Theo nghiên cứu của Đinh Thị các loại kháng sinh như: Amikacin, Thúy Hà (2021) sinh ESBL dương tính Ceftazidime, Meropenem, Cefoperazone/ 35,8%; Trần Bích Hợp (2019) sinh ESBL sulbactams, Piperacillin/tazobactams chiếm dương tính 55,6% [4],[5]. trên 80%. Kết quả của chúng tôi thấp hơn tác giả Nguyễn Vĩnh Nghi (2023) tại Bệnh Viện 184
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Đa Khoa Ninh Thuận Cefepime chiếm - Nhóm vi khuẩn Gram âm chiếm 62,0%, 64,8% [6]. trong đó thường gặp cao nhất là vi khuẩn Tình hình sử dụng kháng sinh trong E.coli chiếm 31,25%, Klebsiella spp chiếm điều trị nhiễm khuẩn 15,42%, Enterobacter 6,67%, Pseudomonas Tỷ lệ kháng sinh ban đầu điều trị phù hợp chiếm 6,67%. Nhóm vi khuẩn Gram dương cho bệnh nhân tại bệnh viện đạt tỷ lệ chiếm 26,67%; trong đó S.aureus chiếm 75,42%. Kết quả này cũng phù hợp với một 17,08%. số nghiên cứu trong nước và nước ngoài: từ + E.coli đề kháng cao với các loại kháng 51- 63%. Tỷ lệ điều trị kháng sinh ban đầu sinh như: Amoxicillin/ Clavulanic acid không phù hợp tại Bệnh Viện là 25,58%. Tỷ chiếm 50,7%, Nhóm Cephalosphorin: lệ này thấp hơn của Đinh Thị Thúy Hà tại Ciprofloxacin 53,3%; Cefotaxime 58,7%; bệnh viện Đa khoa Đồng Nai thì tỷ lệ phác Cetriaxome 58,7%, Ceftazidime 37.3%, đồ kháng sinh ban đầu không phù hợp là Levofloxacin 56,0%, Gentamicin 41,3%. Tỷ 35,8%; Nguyễn Phương Dung và cộng sự lệ E.coli tiết beta-lactamase cao chiếm 53,3% (2022) bệnh nhân được sử dụng kháng sinh + Enterobacter spp đề kháng sinh thông kinh nghiệm không hợp lí theo các phác đồ thường với các loại kháng sinh như Cefoxitin điều trị là 36,8% [2],[4]. chiếm 56,25%; Cefotaxime chiếm 43,75 %; Qua phân tích cho thấy đặc điểm chung Ciprofloxacin và Levofloxacin 31.25%. giữa nhóm dùng kháng sinh ban đầu phù hợp + Klebsiella spp đề kháng cao với các so với nhóm kháng sinh ban đầu không phù loại kháng sinh như Cefoxitin 43,24%, hợp cho thấy giữa 2 nhóm có mối quan hệ Amoxicillin/clavulanic chiếm 32,43%, với độ tuổi, chẩn đoán nhập viện và loại vi Ciprofloxacin chiếm 27,03%. khuẩn có ý nghĩa thống kê (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÀN MỸ 2024 ý nghĩa thống kê (p0.05). Gram âm đa kháng tại Bệnh viện Đa khoa Kiến nghị Đồng Nai. Tạp chí y học Việt Nam, 2021. - Vi khuẩn gram âm là tác nhân thường 501(1). gặp nhất trong Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc 5. Trần Bích Hợp, Đoàn Thị Thanh Tâm 2. Cần có chiến lược kiểm soát và sử dụng (2019), “Khảo sát đề kháng kháng sinh của kháng sinh ban đầu hợp lý dựa theo kháng vi khuẩn gây bệnh phân lập tại Bệnh Viện sinh đồ là hết sức cần thiết để hạn chế tốc độ Hoàn Mỹ Đồng Nai từ tháng 4/2016 đến kháng thuốc như hiện nay. Dự trù danh mục 4/2018” Tạp chí y học thực hành (1116) số thuốc kháng sinh điều trị vượt tuyến cho 11/2019, tr77-83. trường hợp sử dụng điều trị cho bệnh nhân 6. Nguyễn Vĩnh Nghi (2023), “Khảo sát tình nặng. hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gram âm đường ruột thường gặp tại Bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Tỉnh Bình Thuận, Truyền nhiễm Việt 1. Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi (2019), Nam. Số đặc biệt 02 (42), tr77-82. Báo cáo tình hình đề kháng kháng sinh năm 7. Đặng Ngọc Thủy. (2019) “Nghiên cứu thực 2019, tr12-14. trạng nhiễm khuẩn Bệnh Viện Tại Bệnh viện 2. Nguyễn Phương Dung (2022) “Đánh giá đa khoa khu vực Phúc yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, hiệu quả của chương trình quản lý sử dụng năm 2019, Luận Văn thạc sĩ trường Y dược kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết Hà Nội, năm 2019, tr 48-49. tại Bệnh viện Thống Nhất, năm 2022”, Tạp 8. CLSI, (2023) Performance standards for chí Y học Việt Nam, tập 510 (2), trang 127- Antimicrobial Susceptibility testing, 133. Supplement M100. Ed34E. Wayne, PA 3. Nguyễn Thị Hải, Lê Văn Hưng và cộng sự clinical and laboratory standards Institude, (2023) “Tỷ lệ phân bố các chủng vi khuẩn 978-1-98440-221-2. 186

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tần suất xuất độ viêm tai giữa cấp và mạn vi khuẩn và sự đề kháng kháng sinh trong điều trị ban đầu VTG cấp mạn ở trẻ em
5 p |
209 |
33
-
CÁC VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
17 p |
185 |
27
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p |
146 |
11
-
ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA NEISSERIA GONORRHOEAE
20 p |
147 |
10
-
Đặc điểm đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận năm 2020
8 p |
3 |
2
-
Khảo sát tình hình sử dụng nhóm kháng sinh carbapenem tại khoa Hồi sức tích cực – Chống độc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận
7 p |
6 |
2
-
Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
7 p |
7 |
2
-
Cập nhật tính đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn phân lập được tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế từ năm 2020 - 2022
9 p |
10 |
2
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2023
7 p |
5 |
2
-
Bài giảng Khảo sát thực trạng đề kháng kháng sinh qua MIC Colistin và đánh giá tình hình sử dụng Colistin tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thời điểm từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2019
50 p |
38 |
2
-
Bài giảng Khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh
35 p |
40 |
2
-
Bài giảng Vi khuẩn và tính đề kháng kháng sinh ở trẻ nhiễm khuẩn huyết tại khoa Cấp cứu – Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi đồng 1
35 p |
35 |
2
-
Nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Bình An Kiên Giang năm 2010
8 p |
11 |
1
-
Khảo sát về tình hình sử dụng kháng sinh và sự đề kháng kháng sinh tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021-2022
7 p |
7 |
1
-
Đánh giá tác nhân vi sinh và tình hình đề kháng kháng sinh ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2022
8 p |
10 |
1
-
Đặc điểm bệnh nhân và vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí Minh
8 p |
5 |
1
-
Tình hình đề kháng kháng sinh và tỷ lệ mang gen blaVIM, blaIMP của các chủng Klebsiella pneumoniae được phân lập ở Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế năm 2021-2022
7 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
