Khảo sát một số dấu ấn miễn dịch bất thường trên bệnh B-ALL có tổ hợp gen BCR-ABL1
lượt xem 3
download
Bài viết Khảo sát một số dấu ấn miễn dịch bất thường trên bệnh B-ALL có tổ hợp gen BCR-ABL1 tiến hành khảo sát một số dấu ấn miễn dịch bất thường liên quan đến tổ hợp gen BCR-ABL1 đồng thời đưa ra mô hình chẩn đoán nhanh B-ALL có bất thường di truyền này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát một số dấu ấn miễn dịch bất thường trên bệnh B-ALL có tổ hợp gen BCR-ABL1
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 KHẢO SÁT MỘT SỐ DẤU ẤN MIỄN DỊCH BẤT THƯỜNG TRÊN BỆNH B-ALL CÓ TỔ HỢP GEN BCR-ABL1 Trần Thanh Tùng1, Mạc Hồng Phước1, Võ Thị Hồng Hạnh1, Lê Tú Anh1, Nguyễn Ngọc Mai1 TÓM TẮT 98 tổ hợp gen BCR-ABL1 dựa trên một số dấn ấn Đặt vấn đề: Bạch cầu cấp dòng lympho B miễn dịch khảo sát được. Kết quả: So sánh kiểu (B-ALL) có tổ hợp gen BCR-ABL1 hay nhiễm hình miễn dịch, chúng tôi ghi nhận sự khác biệt sắc thể Philadelphia (NST Ph) là một bệnh lý về mức độ biểu hiện của CD25 (P=0,002), CD38 huyết học ác tính được xếp vào nhóm nguy cơ (P=0,003) và CD66c (P
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU of Philadelphia (Ph) chromosome-positive or CD38, and CD66c, that are associated with BCR- BCR-ABL1 fusion transcript is considered a ABL1 rearrangement in B-ALL. By BMA high-risk subtype of hematological malignancy. analysis, we have suggested a combined model Identifying this cytogenetic abnormality is that can accurately predict the presence of B- crucial for clinicians to quickly determine the ALL with BCR-ABL1 fusion transcript based on most effective treatment regimen and improve the intensity of CD25, CD38, and CD66c overall patient survival rates. To achieve this, our expression. This model has demonstrated study aimed to streamline the screening process significant diagnostic value in quickly screening for B-ALL with BCR-ABL1 fusion transcript for B-ALL with BCR-ABL1 fusion transcript, during routine diagnosis. Method: We conducted making it a more cost-effective laboratory a study on forty patients with B-ALL. We practice. divided them into two groups based on their Keywords: B-ALL, CD, t(9;22), Ph blood count, morphology, and chromosome, BCR-ABL1 fusion transcript. immunophenotypes by flow cytometry. The two groups were BCR-ABL1 and non-BCR-ABL1. I. ĐẶT VẤN ĐỀ We confirmed the t(9;22) translocation and BCR- Bạch cầu cấp dòng lympho B (B-ALL) là ABL1 fusion transcript using fluorescent in situ một bệnh lý huyết học ác tính đặc trưng bởi hybridization (FISH) and Real-time quantitative sự tăng sinh và phát triển quá mức của dòng polymerase chain reaction (RQ-PCR). By tế bào lympho B chưa trưởng thành trong tủy comparing the expression levels of each antigen xương và một số cơ quan (4). Theo phân loại in both groups, we identified aberrant của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), B-ALL có immunophenotypes related to BCR-ABL1 bất thường di truyền tái diễn là mối quan tâm rearrangement. The Bayesian Model Averaging hàng đầu của các bác sĩ lâm sàng. Một trong (BMA) statistics suggested the optimal model những bất thường di truyền được xếp vào that can quickly detect BCR-ABL1 fusion nhóm nguy cơ cao là chuyển đoạn giữa NST transcript in B-ALL disease. Result: By 9 và NST 22 tạo ra NST Ph (1). Đây là bất analyzing the immunophenotypes of the two thường di truyền thường gặp nhất ở bệnh groups, we observed variations in the levels of ALL người lớn với tỷ lệ 20-30% (3). Trước CD25 (P=0.002), CD38 (P=0.003), and CD66c khi có thuốc điều trị ức chế hoạt tính enzyme (P
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 BCR-ABL1 khi chẩn đoán B-ALL là hết sức Vysis BCR/ABL1/ASS1 Tri-color DF FISH cần thiết. Điều này giúp cho các bác sĩ lâm Probe (Cat no 05N5420, Abbott). sàng có thể đưa ra phác đồ điều trị kết hợp Tổ hợp gen BCR-ABL1 được xác định với TKI sớm mang lại hiệu quả tối ưu cho bằng kỹ thuật RQ-PCR sử dụng bộ kit bệnh nhân (13). Một số nghiên cứu đề cập ipsogen BCR-ABL1 Mbcr IS MMR DX (Cat đến kiểu hình miễn dịch bất thường liên quan no 670823, Qiagen) phát hiện biến thể p210 đến sự hiện diện của tổ hợp gen BCR-ABL1 và bộ kit ipsogen BCR-ABL1 mbcr (Cat no trong B-ALL (7, 12). Do đó, chúng tôi tiến 670023, Qiagen) phát hiện biến thể p190. hành nghiên cứu khảo sát một số dấu ấn 2.3. Phân tích thống kê miễn dịch bất thường trên bệnh B-ALL có tổ Tất cả dữ liệu được phân tích và xử lý hợp gen BCR-ABL1. bằng phần mềm thống kê R. Phép kiểm Chi bình phương hoặc Fisher II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được sử dụng để so sánh tương quan giữa hai 2.1. Đối tượng nghiên cứu nhóm, trong khi phép kiểm Kruskal - Walis 40 bệnh nhân B-ALL mới được chẩn được dùng để so sánh mức độ biểu hiện của đoán dựa vào các kết quả xét nghiệm bao các dấu ấn giữa hai nhóm. gồm: huyết, tủy đồ, dấu ấn miễn dịch, di Hồi quy tuyến tính sử dụng xây dựng truyền và sinh học phân tử. Trong đó, có 20 đường cong ROC và sử dụng điểm cắt xác bệnh B-ALL dương tính với NST Ph và tổ định độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị AUC của hợp gen BCR-ABL1. 20 bệnh B-ALL còn lại mỗi dấu ấn miễn dịch bất thường. âm tính với NST Ph và tổ hợp gen BCR- Thống kê Bayesian Model Averaging ABL1. (BMA) được sử dụng nhằm thiết lập mô hình 2.2. Phương pháp nghiên cứu tối ưu trong dự đoán tổ hợp gen BCR-ABL1 Kiểu hình dấu ấn miễn dịch khi chẩn ở bệnh B-ALL thông qua mức độ biểu hiện đoán và phân loại bằng hệ thống máy phân của một số dấu ấn miễn dịch bất thường. tích tế bào dòng chảy Navios (Beckman Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi P ≤ Coulter). Chúng tôi sử dụng bộ ống đông khô 0,05. ClearLLab 10C bao gồm ống B cell (Cat no B96805, Beckman Coulter) và ống M2 cell III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Cat no B96808, Beckman Coulter). Bên Tất cả bệnh nhận đều được kết luận là B- cạnh đó, chúng tôi sử dụng thêm hai ống ALL dựa vào kết quả huyết tủy đồ và dấu ấn nhuộm với kháng nguyên lẻ bao gồm: miễn dịch. Kết quả phân tích kiểu hình miễn cyTdT/cyMPO/cyCD79a/cyCD3/CD45 và dịch trên 2 nhóm nghiên cứu cho thấy rằng CD66c/CD25/CD22/CD45. Quy trình nhuộm tất cả đều dương tính với CD19, cyCD79a và mẫu tuân theo hướng dẫn sử dụng của nhà âm tính với cyCD3, cyMPO. Bên cạnh đó là sản xuất. Kết quả được thu thập bới phần sự hiện diện ở mức độ cao của CD20 và mềm Kaluza 2.0 và được phân tích bởi bác sĩ CD22 ở cả hai nhóm. Đây đều là những dấu chuyên khoa huyết học. ấn miễn dịch đặc trưng cho dòng lympho B. Chuyển đoạn t(9;22) hay NST Ph được Chúng tôi cũng ghi nhận được rằng B-ALL phát hiện bằng kỹ thuật FISH bằng bộ kit có tổ hợp gen BCR-ABL1 chia sẻ kiểu hình miễn dịch CD10, CD19, CD20, CD22, 827
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU CD34, cyCD79a, CD123, CD200 và HLA- NST Ph. Ở chiều ngược lại, nồng độ CD38 DR với B-ALL không có tái sắp xếp BCR- (P=0,003) ở nhóm có tổ hợp gen BCR-ABL1 ABL1. thấp hơn ở nhóm không có tổ hợp gen BCR- Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy rằng ABL1. Giá trị chẩn đoán B-ALL có tổ hợp mức độ biểu hiện của CD25 (P=0,002) và gen BCR-ABL1 của CD25, CD66c và CD38 CD66c (P
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 IV. BÀN LUẬN hình tối ưu có khả năng phát hiện nhanh tổ Kỹ thuật tế bào dòng chảy (flow hợp gen BCR-ABL1 trong B-ALL thông qua cytometry) không những là công cụ trong mức độ biểu hiện của CD25, CD38 và chẩn đoán và phân loại bệnh lý huyết học ác CD66c tại thời điểm chẩn đoán. Dựa trên giá tính mà còn được sử dụng trong theo dõi trị AUC, độ nhạy và độ đặc hiệu, chúng tôi bệnh tồn lưu tối thiểu (MRD) sau điều trị đề xuất áp dụng mô hình này vào thực tiễn (14). Kỹ thuật này có ưu điểm là cho kết quả nhằm chẩn đoán xác định, đưa ra phác đồ nhanh chóng, phù hợp trong việc chẩn đoán điều trị sớm cho bệnh B-ALL có tổ hợp gen nhanh B-ALL có tổ hợp gen BCR-ABL1 và BCR-ABL1 và giảm thiểu tối đa biến chứng từ đó các bác sĩ có thể tiến hành điều trị sớm của căn bệnh này đối với bệnh nhân. Bên giúp bệnh nhân kéo dài sự sống đồng thời cạnh đó, một thiết bị tế bào dòng chảy và giảm thiểu tối đa những biến chứng liên quan một panel bao gồm các marker đã được thiết của căn bệnh này. kế sẵn có thể trở thành công cụ chẩn đoán Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận nồng nhanh B-ALL có tái sắp xếp BCR-ABL1.Sau độ cao của CD25 và CD66c liên quan đến sự đó, cần hoàn thành việc xác định tổ hợp gen hiện diện của tổ hợp gen BCR-ABL1 trên BCR-ABL1 bằng kỹ thuật RQ-PCR và NST bệnh B-ALL. Nghiên cứu của Paietta và Ph bằng kỹ thuật FISH theo đúng hướng dẫn cộng sự cho thấy biểu hiện của CD25 (chuỗi chẩn đoán và điều trị hiện hành (3, 4). alpha thụ thể interleukin-2) là dấu hiệu cho sự hiện diện của bản phiên mã tổ hợp gen V. KẾT LUẬN BCR-ABL1 trên bệnh ALL (10). Bên cạnh Qua khảo sát của 40 bệnh nhân B-ALL đó, Sugita và cộng sự. kết luận CD66c trong đó, có 20 bệnh có tổ hợp gen BCR- (KOR-SA3544) biểu hiện trên bề mặt của ABL1 và 20 bệnh không có tổ hợp gen, các tế bào ALL dương tính với NST Ph (11). chúng tôi kết luận rằng sự hiện diện của Ngược lại, nghiên cứu của Hrusak và Porwit- CD25, CD38 và CD66c có liên quan đến tái MacDonald đề cập đến nồng độ CD38 biểu sắp xếp BCR-ABL1 ở bệnh B-ALL. Chúng hiện trung bình ở bệnh B-ALL có t(9;22) tôi đề xuất mô hình kết hợp CD25, CD38 và hoặc tái sắp xếp BCR-ABL1 (5). Bên cạnh CD66c có khả năng chẩn đoán B-ALL có tái đó, nghiên cứu của Jiang và cộng sự gợi ý sắp xếp BCR-ABL1 một cách nhanh chóng nồng độ CD38 thấp trong bệnh ALL có NST và hiệu quả hơn khi sử dụng từng dấu ấn Ph dương tính và kết luân nồng độ CD38 riêng lẻ và mô hình này có thể được áp dụng trung bình tại thời điểm chẩn đoán cho tiên vào quy trình thực hiện chẩn đoán thường lượng xấu (8). quy tại phòng xét nghiệm miễn dịch tế bào. Nhiều nghiên cứu tiến hành đã xác định một số dấu ấn miễn dịch bất thường trên TÀI LIỆU THAM KHẢO bệnh B-ALL (2, 7, 12), tuy nhiên nghiên cứu 1. Arber DA, et al. The 2016 revision to the kết hợp những dấu ấn miễn dịch bất thường World Health Organization classification of có thể giúp chẩn đoán nhanh B-ALL có tái myeloid neoplasms and acute leukemia. sắp xếp BCR-ABL1 vẫn còn hạn chế. Bằng Blood. 2016;127(20):2391-405. thống kê BMA, chúng tôi đề xuất một mô 829
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU 2. Blatt K, et al. Phenotyping and target consolidation for adults with acute expression profiling of CD34+/CD38− and lymphoblastic leukemia: cancer and CD34+/CD38+ stem-and progenitor cells in leukemia group B study 8811. Blood. 1995. acute lymphoblastic leukemia. Neoplasia. 10. Paietta E, et al. Expression of CD25 2018;20(6):632-42. (interleukin-2 receptor α chain) in adult acute 3. Brown PA, et al. NCCN Guidelines lymphoblastic leukemia predicts for the Insights: Acute Lymphoblastic Leukemia, presence of BCR/ABL fusion transcripts: Version 1.2019: Featured Updates to the results of a preliminary laboratory analysis of NCCN Guidelines. Journal of the National ECOG/MRC intergroup study E2993. Comprehensive Cancer Network. Leukemia. 1997;11(11):1887-90. 2019;17(5):414-23. 11. Sugita K, et al. The KOR-SA3544 antigen 4. Hoelzer D, et al. Acute lymphoblastic predominantly expressed on the surface of leukaemia in adult patients: ESMO Clinical Philadelphia chromosome-positive acute Practice Guidelines for diagnosis, treatment lymphoblastic leukemia cells is nonspecific and follow-up. Annals of Oncology. cross-reacting antigen-50/90 (CD66c) and 2016;27:v69-v82. invariably expressed in cytoplasm of human 5. Hrušák O, Porwit-MacDonald A. Antigen leukemia cells. Leukemia. 1999;13(5):779- expression patterns reflecting genotype of 85. acute leukemias. Leukemia. 12. Tabernero M, et al. Adult precursor B-ALL 2002;16(7):1233-58. with BCR/ABL gene rearrangements 6. Jabbour E, et al. Combination of hyper- displays a unique immunophenotype based CVAD with ponatinib as first-line therapy on the pattern of CD10, CD34, CD13 and for patients with Philadelphia chromosome- CD38 expression. Leukemia. positive acute lymphoblastic leukaemia: a 2001;15(3):406-14. single-centre, phase 2 study. The Lancet 13. Terwilliger T, Abdul-Hay M. Acute Oncology. 2015;16(15):1547-55. lymphoblastic leukemia: a comprehensive 7. Jaso J, et al. Prognostic significance of review and 2017 update. Blood cancer immunophenotypic and karyotypic features journal. 2017;7(6):e577-e. of Philadelphia positive B‐lymphoblastic 14. Van Lochem E, et al. Immunophenotypic leukemia in the era of tyrosine kinase differentiation patterns of normal inhibitors. Cancer. 2011;117(17):4009-17. hematopoiesis in human bone marrow: 8. Jiang Z, et al. CD34 and CD38 are Reference patterns for age‐related changes prognostic biomarkers for acute B and disease‐induced shifts. Cytometry Part lymphoblastic leukemia. Biomarker research. B: Clinical Cytometry: The Journal of the 2016;4:1-4. International Society for Analytical 9. Larson RA, et al. A five-drug remission Cytology. 2004;60(1):1-13. induction regimen with intensive 830
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình trạng nhiễm siêu vi viêm gan B của nhân viên y tế Bệnh viện Nhân dân Gia định
6 p | 70 | 8
-
Kết quả bước đầu ứng dụng ERCP trong điều trị một số bệnh lý mật, tụy
10 p | 126 | 8
-
Chất lượng và ô nhiễm vi sinh của sữa đậu nành tại một số điểm bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009
4 p | 47 | 8
-
Khảo sát mối liên quan giữa Procalcitonin với một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở bệnh nhân cao tuổi
5 p | 95 | 7
-
Khảo sát hoạt tính giải lo âu của một số tinh dầu từ vỏ quả cây chi citrus họ rutaceace
8 p | 107 | 7
-
Khảo sát tỷ lệ xét nghiệm test nhanh HBsAg dương tính đối với người hiến máu tình nguyện lần đầu tại các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long năm 2020
6 p | 21 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch một số u tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em
7 p | 56 | 4
-
Sự bộc lộ các dấu ấn cơ biểu mô (SMA, CD10, P63) trong ung thư biểu mô ống tại chỗ và xâm nhập của vú
1 p | 45 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố tiên lượng kinh điển với tình trạng thụ thể nội tiết, Ki-67 và HER2 trong ung thư vú xâm nhập
7 p | 67 | 3
-
Nghiên cứu sự biến động của một số dấu ấn ung thư vú hormon tuyến giáp ở nạn nhân chất da cam dioxin
7 p | 47 | 3
-
Khảo sát kiểu hình miễn dịch của quần thể tương bào trên bệnh nhân đa u tuỷ xương bằng phương pháp đếm tế bào dòng chảy tại bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 47 | 3
-
Khảo sát một số chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn thảo dược sản xuất trà hỗ trợ giảm đau bụng kinh
8 p | 18 | 2
-
Nghiên cứu sự biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch, phân độ nguy cơ và xác định mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ khác trong u mô đệm đường tiêu hóa
8 p | 60 | 2
-
Đánh giá sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô nguyên phát tại gan
7 p | 2 | 1
-
Mối tương quan giữa nồng độ một số dấu ấn chu chuyển xương và mật độ xương ở phụ nữ cao tuổi
5 p | 2 | 1
-
Biểu hiện dấu ấn tế bào gốc ung thư CK19 trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng
6 p | 1 | 0
-
Khảo sát nồng độ NGAL huyết tương và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh
6 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn