Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC<br />
CẤP PHÁT THUỐC TÂM THẦN TẠI TUYẾN XÃ, PHƯỜNG<br />
GIAI ĐOẠN 2001 – 2005<br />
Trần Hiến Khóa*, Đặng Văn Bê**<br />
<br />
TÓM TẮT:<br />
Đặt vấn đề: Trước đây bệnh nhân tâm thần nhận thuốc điều trị tại tuyến huyện hoặc tỉnh. Việc nhận thuốc<br />
như thế gặp không ít khó khăn do việc đi lại không thuận lợi và tốn kém. Năm 2001, thuốc tâm thần được đưa về<br />
cấp tại tuyến xã, phường. Sau 5 năm thực hiện, thu được nhiều thuận lợi, nhưng gặp không ít khó khăn.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát những thuận lợi và khó khăn trong việc đưa thuốc tâm thần về cấp tại<br />
tuyến xã, phường, thị trấn (tuyến y tế cơ sở). Những yếu tố nào tác động tạo nên những thuận lợi, khó khăn đó.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích. Thu thập dữ liệu đặc tính của nhân viên tuyến y<br />
tế cơ sở và một số nhận xét về công tác quản lý, cấp phát thuốc tâm thần.<br />
Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 69 xã, phường đã triển khai cấp thuốc tâm thần,cùng<br />
369 nhân viên y tế cho thấy: 75% trạm y tế Bác sĩ, trung bình 02 trạm có 01 dược sĩ trung học và có đến 98,7%<br />
nhân viên được hỏi đã đồng ý việc đưa thuốc tâm thần về cấp phát tại tuyến y tế cơ sở. 69,4% cho rằng nhân viên<br />
phụ trách Chương trình BVSK TT CĐ thực hiện tốt nhiệm vụ, 35,5% cho rằng nhân viên phụ trách thường thay<br />
đổi, 84,6% xác nhận có tiến hành kiểm tra, đối chiếu định kỳ, 20% cho rằng việc đi lại nhận thuốc của bệnh nhân<br />
và thân nhân bệnh nhân còn gặp khó khăn.<br />
Kết luận: Tuyệt đại đa số nhân viên tuyến y tế cơ sở đồng ý và cơ sở trạm y tế cho phép việc cấp thuốc tâm<br />
thần tại tuyến cơ sở.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY EFFECTS OF ISSUE MENTAL DRUG AT COMMUNES,<br />
IN CA MAU PROVINCE PERIOD FROM 2001 TO 2005<br />
Tran Hien Khoa, Dang Van Be * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 72 - 77<br />
Background: Before mental patien reiceived drug at district and province line. That receive there was<br />
difficul very much because they traved to have not advantage and costly money. At 2001, mental drug was issued<br />
at ward line. After 5 years, there was advantage and very much difficutly<br />
Objective: Survey the advantages and difficutlies in process issue mental drug at wards line (at grassroots<br />
level line). The factors what effected those advantages and difficutlies<br />
Method: A descriptive cross-sectional and analyse study design was applied. Collect infomations of<br />
employees at grassroots leve line and the comment about manage distrisbution mental drug<br />
Result: The sample size was 69 wards deployed manage distrisbution mental drug, with 369 employees at<br />
grassroots level line. The result 75% there were doctors, 01 secondary pharmacist for each 02 wards, 98.7%<br />
employees agreed deployed manage distrisbution mental drug at at grassroots level line. 69.4% to think that<br />
agents manage to complete one’s mission; 35.5% to think that agents manage to be change, 84.6% empoyees was<br />
confirmed the mental drug to be to control and to compare periodical, 20% to think that the difficutly for the<br />
travel of patient and relative patient<br />
* Trung Tâm Phòng, Chống Các Bệnh Xã Hội tỉnh Cà Mau<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Almost health employees at grassroots leve line agree and material facilities of medical station<br />
permit to issue mental drug at at grassroots level line.<br />
Từ trước đến nay, theo chúng tôi biết được<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
chưa có một nghiên cứu nào về vấn đề này, để<br />
Theo các nhà tâm thần học, tỷ lệ bệnh tâm<br />
tìm ra một giải pháp thích hợp, cho việc cấp<br />
thần nói chung ngày một tăng ở xã hội công<br />
thuốc phát thuốc tâm thần tại xã phường.<br />
nghiệp. Hay nói cách khác, xã hội càng phát<br />
Để khảo sát vấn đề trên và tạo điều kiện tốt<br />
triển thì tỷ lệ bệnh tâm thần càng cao. Phần lớn<br />
hơn cho gia đình người bệnh, nhận thuốc và<br />
các rối loạn tâm thần không thể điều trị triệt để(2),<br />
điều trị bệnh tâm thần được thuận lợi; Đồng<br />
do đó bệnh tâm thần luôn tăng lũy tiến qua các<br />
thời, nhằm đánh giá hiệu quả việc đưa thuốc về<br />
năm.<br />
xã - phường. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề<br />
Tại Việt Nam nói chung và Cà Mau nói<br />
tài này.<br />
riêng, phần lớn bệnh tâm thần đến với Chương<br />
Câu hỏi nghiên cứu: Việc đưa thuốc điều<br />
trình bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng (CT.<br />
trị bệnh tâm thần về cấp phát tại tuyến xã<br />
BVSKTTCĐ) là người nghèo, cuộc sống kinh tế<br />
phường có những thuận lợi và khó khăn gì?<br />
gia đình rất khó khăn. Bệnh nhân tâm thần được<br />
Những yếu tố nào tác động đến những thuận<br />
Nhà nước cấp thuốc điều trị miễn phí. Trước<br />
lợi, khó khăn đó?<br />
đây bệnh nhân tâm thần nhận thuốc điều trị tại<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
tuyến huyện hoặc tỉnh. Việc nhận thuốc tại<br />
tuyến huyện hoặc tuyến tỉnh đã gặp nhiều khó<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
khăn cho những gia đình bệnh nhân do khó<br />
Khảo sát sự thuận lợi và khó khăn trong việc<br />
khăn về tài chính đi lại, giao thông không thuận<br />
đưa thuốc điều trị bệnh tâm thần cấp, phát tại<br />
tiện, công việc làm ăn của người đi lãnh<br />
xã, phường. Những yếu tố nào tác động tạo nên<br />
thuốc…(1). Năm 2001, CT. BVSKTTCĐ tiến hành<br />
những thuận lợi, khó khăn đó.<br />
đưa thuốc tâm thần về cấp phát cho bệnh nhân<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
tại tuyến xã phường. Đây là một chủ trương rất<br />
Xác định tỷ lệ đồng ý của nhân viên y tế xã,<br />
tốt trong việc đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe<br />
phường có đưa thuốc tâm thần về cấp phát<br />
tâm thần đến gần cộng đồng hơn. Tuy nhiên,<br />
Xác định và phân tích tỷ lệ đồng ý của nhân<br />
sau 5 năm thực hiện việc đưa thuốc tâm thần về<br />
viên y tế xã, phường có đưa thuốc tâm thần về<br />
cấp phát tại tuyến xã phường ngoài những ưu<br />
cấp phát theo các yếu tố như tuổi, giới, trình độ<br />
điểm về thuận lợi cho bệnh nhân và thân nhân<br />
chuyên môn, nơi ở.<br />
bệnh nhân cũng đã bộc lộ một số khó khăn cho<br />
Xác định tỷ lệ yếu tố thuận lợi và khó khăn<br />
tuyến y tế cơ sở trong việc quản lý, điều trị và<br />
trong<br />
việc đưa thuốc tâm thần về cấp phát, theo<br />
cấp phát thuốc cho bệnh nhân.<br />
nhóm nhân lực, cơ sở vật chất, cung ứng và<br />
Nếu không quản lý tốt việc cấp phát thuốc<br />
quản lý cấp phát, giao thông đi lại…<br />
điều trị bệnh tâm thần sẽ dễ đưa đến một bệnh<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
nhân có thể nhận thuốc điều trị ở nhiều nơi.<br />
Điều này có thể đưa đến những tác hại khó<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
lường.<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
Không ít người làm công tác tâm thần, kể cả<br />
chuyên gia tuyến trung ương còn băn khoăn bởi<br />
câu hỏi: Có nên đưa thuốc tâm thần về cấp phát<br />
tại tuyến xã, phường không, những yếu tố nào<br />
bất lợi tác động đến công việc này<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Nhân viên và cơ sở trạm y tế xã, phường, thị<br />
trấn.<br />
<br />
Dân số mục tiêu<br />
<br />
2Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Nhân viên và cơ sở trạm y tế xã phường, thị<br />
trấn.<br />
<br />
Dân số chọn mẫu<br />
Nhân viên và cơ sở trạm y tế có triển khai<br />
quản lý Chương trình theo chuẩn quốc gia giai<br />
đoạn 2001 - 2005. Tất cả nhân viên y tế làm việc<br />
tại trạm y tế có thời gian công tác trên 01 năm<br />
tính đến ngày phỏng vấn.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
100% cán bộ và nhân viên y tế 69 xã phường<br />
đã triển khai việc cấp phát thuốc tâm thần tại<br />
trạm và có thời gian làm việc tại nơi được nghiên<br />
cứu từ một năm trở lên. Kết quả, chúng tôi chọn<br />
được 369 mẫu đạt yêu cần. Đây cũng là cở mẫu<br />
cho nghiên cứu này.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Nhóm đặc tính Đặc tính chi tiết Tần số quan sát Tỉ lệ %<br />
Dược sỹ trung<br />
36<br />
9,8<br />
học<br />
48<br />
<br />
13,0<br />
<br />
Thành thị<br />
<br />
314<br />
<br />
85,1<br />
<br />
Nông thôn<br />
<br />
55<br />
<br />
14,9<br />
<br />
Đồng ý<br />
<br />
361<br />
<br />
97,8<br />
<br />
Không đồng ý<br />
<br />
8<br />
<br />
2,2<br />
<br />
Nơi ở<br />
Ý kiến về cấp<br />
phát thuốc TT<br />
tại trạm y tế<br />
<br />
Nam có tần số quan sát là 211, chiếm 57,2%.<br />
Nhóm tuổi từ 30 – 45 có tần số quan sát là 218<br />
chiếm 59,1%.<br />
Về trình độ chuyên môn, Y sỹ là 234 chiếm<br />
63,4%.<br />
Có 361 ý kiến (chiếm 97,8%) đồng ý đưa<br />
thuốc tâm thần về cấp phát tại trạm y tế tuyến xã<br />
phường.<br />
<br />
Điều tra thử.<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Dùng bảng câu hỏi đã được chỉnh sửa, trực<br />
tiếp phỏng vấn đối tượng nghiên cứu.<br />
Số liệu thu thập qua bảng câu hỏi, được<br />
nhập vào máy và phân tích bằng phần mềm Epi<br />
Info 6.04c. Một số chỉ số so sánh được kiểm định<br />
bằng các test thống kê.<br />
<br />
Vấn đề y đức trong nghiên cứu này<br />
Đây là một nghiên cứu thăm dò về thực<br />
trạng hoạt động Chương trình bảo vệ sức khỏe<br />
tâm thần ở tuyến cơ sở và các vấn đề có liên<br />
quan đến công tác này. Nghiên cứu này không<br />
gây ảnh hưởng bất lợi về mặt vật chất lẫn tinh<br />
thần, cũng như sức khỏe của người tham gia,<br />
nên không vi phạm vấn đề y đức<br />
<br />
KẾT QUẢ:<br />
Bảng 1. Đặc tính của mẫu nghiên cứu:<br />
Nhóm đặc tính Đặc tính chi tiết Tần số quan sát Tỉ lệ %<br />
Nam<br />
211<br />
57,2<br />
Giới<br />
Nữ<br />
158<br />
42,8<br />
<br />
Trình độ chuyên<br />
môn<br />
<br />
Khác<br />
<br />
Bảng 2. Ý kiến của CBYT xã, phường phân theo giới<br />
tính<br />
<br />
Thiết kế bảng câu hỏi.<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Dưới 30<br />
<br />
142<br />
<br />
38,5<br />
<br />
Từ 30 45<br />
<br />
218<br />
<br />
59,1<br />
<br />
Trên 45<br />
<br />
9<br />
<br />
2,4<br />
<br />
Bác sĩ<br />
Y sỹ<br />
<br />
51<br />
234<br />
<br />
13,8<br />
63,4<br />
<br />
Giới<br />
tính<br />
Nơi ở<br />
<br />
Đồng ý<br />
Có Không<br />
<br />
Nam<br />
<br />
208<br />
<br />
3<br />
<br />
Nữ<br />
Thành thị<br />
Nông thôn<br />
<br />
153<br />
306<br />
55<br />
<br />
5<br />
8<br />
0<br />
<br />
Dưới 30<br />
<br />
141<br />
<br />
01<br />
<br />
211<br />
09<br />
49<br />
229<br />
35<br />
48<br />
<br />
07<br />
00<br />
02<br />
05<br />
01<br />
00<br />
<br />
Độ tuổi<br />
<br />
Từ 30 - 45<br />
> 45<br />
Bác sỹ<br />
Y sỹ<br />
Chuyên<br />
môn<br />
D.sỹ TH<br />
Khác<br />
<br />
OR<br />
2,27<br />
<br />
CI<br />
<br />
P<br />
<br />
0,43 0,43<br />
14,78<br />
0,1 –<br />
0,23<br />
3,36<br />
0,25<br />
<br />
0,6<br />
<br />
Bảng 3. Nhóm cơ sở vật chất<br />
Yếu tố tác động<br />
Cơ sở trạm<br />
Cán bộ đảm nhiệm<br />
tốt chương trình<br />
Sự thay đổi CB phụ<br />
trách<br />
Vững về chuyên môn<br />
CB quản lý dược<br />
riêng<br />
Bảo quản thuốc đạt<br />
Cung ứng kịp thời<br />
Thường kiểm tra, đối<br />
chiếu<br />
Giao thông đi lại<br />
Thân nhân nhận<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Thuận lợi<br />
n<br />
%<br />
369<br />
100<br />
<br />
Không thuận lợi<br />
n<br />
%<br />
00<br />
0,0<br />
<br />
256<br />
<br />
69,4<br />
<br />
113<br />
<br />
30,6<br />
<br />
238<br />
<br />
64,5<br />
<br />
131<br />
<br />
35,5<br />
<br />
246<br />
<br />
66,7<br />
<br />
123<br />
<br />
33,3<br />
<br />
369<br />
<br />
100<br />
<br />
00<br />
<br />
0,0<br />
<br />
364<br />
369<br />
<br />
98,6<br />
100<br />
<br />
05<br />
00<br />
<br />
1,2<br />
0,0<br />
<br />
312<br />
<br />
84,5<br />
<br />
57<br />
<br />
15,5<br />
<br />
298<br />
216<br />
<br />
80,7<br />
58,5<br />
<br />
71<br />
153<br />
<br />
19,3<br />
41,5<br />
<br />
3<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Yếu tố tác động<br />
<br />
Thuận lợi<br />
n<br />
%<br />
<br />
Không thuận lợi<br />
n<br />
%<br />
<br />
thuốc<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc tính mẫu nghiên cứu<br />
Giới tính<br />
Tỷ lệ CBYT nam/nữ là 1,33/1. Dù chúng ta đã<br />
thực hiện chế độ nam nữ bình quyền khá lâu.<br />
Tuy nhiên, nam giới vẫn tham gia các hoạt động<br />
xã hội nhiều hơn nữ giới. Do vậy, trong nghiên<br />
cứu này tỷ lệ CBYT nam cao hơn nữ cũng là điều<br />
bình thường<br />
Nhóm tuổi<br />
Hơn 50% ở vào nhóm tuổi từ 30 – 45. Điều<br />
này khá phù hợp vì đây là lực lượng lao động<br />
chính trong xã hội. Hơn nữa trong những năm<br />
qua, trường THYT Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ,<br />
Vĩnh Long... , đã đào tạo cho tỉnh nhà một lực<br />
lượng trung cấp y tế khá đông, lực lượng này đã<br />
về các trạm y tế xã phường một mặt bổ sung cho<br />
lực lượng cán bộ y tế cơ sở, mặt khác đã thay<br />
dần lực lượng lớn tuổi đã nghỉ hưu hoặc chuyển<br />
công tác. Nhóm tuổi từ 45 trở lên rất ít, do lực<br />
lượng trẻ thay thế dần, nên lực lượng trên 45<br />
dần dần giảm đi là điều dễ hiểu<br />
Trình độ chuyên môn<br />
Phần lớn CBYT là trung cấp, trong đó y sỹ<br />
chiếm trên 60%. Trung bình mỗi trạm y tế cơ<br />
sở có khoảng 6 nhân lực, thường không quá 01<br />
bác sỹ cho mỗi trạm, thậm chí có nhiều trạm<br />
chưa có bác sỹ vì vậy lực lượng trung cấp ở các<br />
trạm trong nghiên cứu này chiếm tỷ lệ cao là<br />
điều dễ hiểu.<br />
Chỉ có 13,8% có trình độ bác sỹ. Đến thời<br />
điểm lý tưởng, mỗi trạm y tế có từ 8 đến 10 nhân<br />
lực, trong đó có 01 bác sỹ, thì tỷ lệ bác sỹ cũng<br />
dao động quanh chỉ số này. Điều quan trọng là<br />
làm sao tất cả trạm y tế phải có bác sỹ<br />
75,3% xã, phường có bác sỹ. Mặc dù đây là<br />
một tỷ lệ thấp, tuy nhiên nếu so với trước, thì tỷ<br />
lệ này đã phản ánh sự cố gắng rất lớn của ngành<br />
y tế Cà Mau trong việc bố trí để mỗi trạm y tế cơ<br />
sở có ít nhất 01 bác sỹ.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Dược sỹ trung học rất thấp (36), trung bình<br />
02 xã mới có 01 dược sỹ trung học. Đây là điều<br />
phòng y tế và các huyện, thành phố cần quan<br />
tâm. Bởi lẽ phụ trách công tác dược tuyến xã<br />
phải là dược trung học. Tình trạng những nơi<br />
thiếu dùng lực lượng dược sơ học hoặc cán bộ<br />
khác bố trí phụ trách dược sẽ không đảm bảo<br />
thực hiện tốt công việc được giao, đặc biệt là<br />
việc thực hiện qui chế trong xuất, nhập, bảo<br />
quản thuốc.<br />
<br />
Nơi ở<br />
Do xếp thị trấn vào khu vực thành thị nên tỷ<br />
lệ CBYT được điều tra có nơi ở là thành thị<br />
chiếm tỷ lệ khá cao (trên 85%)<br />
Ý kiến đồng thuận của CBYT tuyến xã<br />
phường.<br />
Có đến 97,8% CBYT tuyến xã phường nhất<br />
trí về việc đưa thuốc điều trị bệnh tâm thần về<br />
cấp phát tại tuyến xã phường. Điều đó cho thấy,<br />
mặc dù việc đưa thuốc điều trị bệnh tâm thần về<br />
cấp phát tại xã, phường sẽ làm cho công việc tại<br />
trạm y tế vốn bận rộn, nay sẽ bận rộn hơn. Tuy<br />
nhiên, tuyệt đại đa số CBYT được hỏi đã ý thức<br />
nhiệm vụ được giao là chăm sóc sức khỏe nhân<br />
dân một cách tốt nhất. Đặc biệt là bệnh nhân tâm<br />
thần, nhằm thực hiện tốt phương châm là cả<br />
cộng đồng cùng chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ bệnh<br />
nhân tâm thần để mau hồi phục sớm hòa nhập<br />
xã hội.<br />
<br />
Nhóm các yếu tố tác động<br />
Cở sở trạm<br />
Do ý thức được rằng thuốc điều trị bệnh tâm<br />
thần là thuốc hương thần, thuốc gây nghiện cần<br />
phải được quản lý chặt chẽ. Nên 100 lãnh đạo<br />
các trạm y tế đã bố trí tủ hoặc ngăn tủ riêng để<br />
bảo quản thuốc tâm thần.<br />
Nhóm nhân lực<br />
52/69 xã có bác sỹ (75%), đây là một phấn<br />
đấu lớn của ngành y tế tỉnh nhà trong việc nâng<br />
dần chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân tại<br />
địa phương, hạn chế tối đa việc điều trị vượt<br />
tuyến không cần thiết. Chúng ta chắc chắn thống<br />
nhất với nhau một điều có bác sỹ sẽ hỗ trợ rất có<br />
<br />
4Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
hiệu quả trong việc điều trị bệnh nhân tâm thần<br />
nói riêng và các chương trình y tế khác nói<br />
chung tại tuyến xã. Tuy nhiên vẫn còn ¼ (25%)<br />
số xã, phường vẫn chưa có bác sỹ. Để thực hiện<br />
tốt chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân giai<br />
đoạn đến 2010 và tầm nhìn 2020, ngành y tế cần<br />
có kế hoạch tăng cường đạo tạo bác sỹ cho tuyến<br />
xã, tăng cường việc đưa bác sỹ về phục vụ tại các<br />
xã, phường đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa.<br />
Có 35,5% ý kiến cho rằng cán bộ phụ trách<br />
chương trình thường xuyên thay đổi. Tỷ lệ này<br />
hoàn toàn phụ hợp với quá trình theo dõi của<br />
chúng tôi. Cán bộ phụ trách chương trình muốn<br />
làm tốt phải được tập huấn kỹ và có thời gian<br />
đúc kết kinh nghiệm từ thực tế hoạt động. Việc<br />
có một lượng lớn cán bộ phụ trách chương trình<br />
thường xuyên thay đổi có do 03 lý do: đi học,<br />
thuyên chuyển công tác hoặc nghỉ việc và do sự<br />
chia tách tạo thành các xã mới.<br />
Cũng chính do thường xuyên thay đổi cán<br />
bộ phụ trách nên chỉ có 66,7% ý kiến cho rằng<br />
các cán bộ phụ trách chương trình tại các xã,<br />
phường hiện nay đảm bảo được về mặt trình<br />
độ chuyên môn. 1/3 số còn lại cần tập huấn,<br />
đào tạo lại.<br />
<br />
Nhóm quản lý dược<br />
100% các xã có phân công cán bộ phụ trách<br />
dược. Tuy nhiên như phần trên đã phân tích, chỉ<br />
có 52% số xã có dược sỹ trung học, trung bình 02<br />
xã mới có một dược sỹ trung học phụ trách dược<br />
của trạm. Như chúng ta biết, việc phân cán bộ<br />
khác phụ trách dược sẽ không đảm bảo việc<br />
thực hiện công tác quản lý dược được tốt. Bởi lẽ<br />
nếu không có chuyên môn về dược thì công tác<br />
xuất, nhập và bảo quản thuốc sẽ không đảm bảo<br />
theo đúng qui định. Chính từ điều này mà phần<br />
lớn các công tác quản lý thuốc tâm thần thời gian<br />
qua tại nhiều xã phường không đạt yêu cầu.<br />
Có thể chính việc không nắm vững qui định<br />
hoặc cố tình không thực hiện đúng về quản lý<br />
dược mà có đến 15% ý kiến xác nhận công tác<br />
quản lý dược tại tuyến xã phường không được<br />
kiểm tra, đối chiếu thường xuyên.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
100% ý kiến đều cho rằng thuốc điều trị tâm<br />
thần cung cấp cho tuyến xã luôn đầy đủ và kịp<br />
thời. Điều này cho thấy việc cung cấp thuốc của<br />
tuyến huyện và tuyến tỉnh luôn được đảm bảo<br />
<br />
Nhóm yếu tố tác động đến bệnh nhân<br />
Giao thông đi lại: Mặc dù trong những năm<br />
qua, phong trào xây dựng giao thông nông thôn<br />
ở Cà Mau đạt nhiều thành tựu đáng kể, hầu hết<br />
các xã và các huyện đã có đường xe 02 bánh nối<br />
với nhau, tạo thuận lợi cho người lưu thông. Tuy<br />
nhiên do đặc điểm dân cư Cà Mau sống phân<br />
tán, nên còn nhiều gia đình gặp khó khăn trong<br />
việc đi lại. Qua nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
thấy, có đến 20% ý kiến cho rằng bệnh nhân và<br />
thân nhân bệnh nhân còn gặp trở ngại về giao<br />
thông trong việc đi lãnh thuốc.<br />
Điều chúng tôi không khỏi băn khoăn là có<br />
gần 42% bệnh nhân tự nhận thuốc. Bởi vì ở bệnh<br />
nhân tâm thần có đảm bảo họ giữ thuốc và uống<br />
thuốc đúng hay không? Chương trình đã qui<br />
định thuốc tâm thần phải do người nhà bệnh<br />
nhân nhận và kiểm soát bệnh nhân uống hàng<br />
ngày. Tuy nhiên, nhiều xã phường đã không<br />
thực hiện đúng qui định này, cũng như thực<br />
hiện chưa tốt công tác hướng dẫn thân nhân<br />
bệnh nhân quản lý điều trị.<br />
<br />
Giá trị ứng dụng của nghiên cứu<br />
Qua nghiên cứu, chúng ta đã rút ra được 6<br />
vấn đề có giá trị trong việc thực hiện đưa thuốc<br />
điều trị bệnh tâm thần về cấp phát tại trạm y tế<br />
xã. Đồng thời đã trả lời thõa đáng có nên đưa<br />
thuốc tâm thần về cấp phát tại trạm y tế cơ sở<br />
hay không. Từ nghiên cứu này đã làm tiền đề<br />
cho việc củng cố công tác quản lý, cấp phát<br />
thuốc các chương trình tại trạm y tế cơ sở ngày<br />
một hoàn thiện hơn.<br />
Cũng từ nghiên cứu này, chúng tôi sẽ đề<br />
xuất với Sở Y tế Phòng Y tế và Trung tâm YTDP<br />
các huyện thành phố một số giải pháp cho việc<br />
củng cố và phát triển các chương trình thuộc<br />
khối PCCBXH nói riêng và các trình y tế khác<br />
nói chung ngày càng vững mạnh, góp phần<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
5<br />
<br />