Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
<br />
KHẢO SÁT SỰ KHÁC BIỆT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,<br />
CẬN LÂM SÀNG, MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU<br />
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2<br />
CAO TUỔI CÓ BỆNH MẠN TÍNH<br />
Vũ Thị Thu Hương*, Lê Đình Thanh**Hoàng Trung Vinh***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng (LS), cận lâm sàng (CLS) và mức độ kiểm soát glucose máu ở<br />
54 bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) typ 2 trên 60 tuổi có bệnh thận mạn (BTM) giai đoạn 3 - 5.<br />
Phương pháp: nhóm nghiên cứu so sánh với 32 BN trên 60 tuổi BTM giai đoạn 3 - 5 do viêm thận - bể thận<br />
mạn tính thuộc nhóm chứng bệnh thứ nhất (CB1) và 48 BN ĐTĐ typ 2 trên 60 tuổi không có BTM thuộc nhóm<br />
chứng bệnh thứ 2 (CB2).<br />
Kết quả: Tỉ lệ tăng huyết áp (THA), thiếu máu, thiểu dưỡng, toan máu, kháng insulin, giảm HDL - c, giảm<br />
kích thước thận trên siêu âm, giảm độ nhạy insulin và chức năng tế bào β đều cao hơn so với các nhóm chứng.<br />
Kết luận: Kiểm soát glucose máu lúc đói, HbA1c ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao hơn, mức kém thấp hơn.<br />
Từ khóa: Đái tháo đường typ 2, bệnh thận mạn, thận ở người cao tuổi, bệnh nhân cao tuổi<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATE THE DIFFERENCE ABOUT SOME CLINICAL, PARACLINICAL CHARACTERISTICS<br />
AND DEGREE OF SERUM GLUCOSE CONTROL IN DIABETIC PATIENTS ABOVE 60 YEARS<br />
WITH CHRONIC KIDNEY DISEASE.<br />
Vu Thi Thu Huong, Le Đinh Thanh, Hoang Trung Vinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 276-282<br />
Background: A cross - sectional study about difference of clinical, paraclinical characteristics and degree of<br />
serum glucose control on 54 diabetic patients above 60 years with chronic kidney disease in 3 – 5.<br />
Method: Stage compared to 32 patients above 60 years with chronic kidney disease in 3 - 5 stage cause<br />
pyelonephritis and 48 diabetic patients above 60 years without chronic kidney disease.<br />
Results: The proportion of hypertention, anaemia, malnutrition, acidosis, insulin resistance, decreased HDL<br />
- c, decreased diameters of kidney on sonography, decreased insulin sensitivity and β cell function was higher.<br />
Conclusion: The proportion of patients with good controled fasting serum glucose and HbA1c was higher,<br />
poor degree was lower .<br />
Keywords: diabetic patient, chronic kidney disease, aging kidney, elderly patients.<br />
liên quan đến thời gian mắc bệnh và tuổi của<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
bệnh nhân. Do có nhiều yếu tố tác động cho nên<br />
Tổn thương thận hay còn gọi bệnh thận mạn<br />
ở BN cao tuổi thì cả ĐTĐ typ 2 và BTM đều có<br />
(BTM) là một trong các biến chứng xuất hiện<br />
những biểu hiện khác biệt, đặc trưng. Nhận biết<br />
sớm, gặp với tỷ lệ cao và để lại hậu quả nặng nề<br />
một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ<br />
ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) typ 2.<br />
kiểm soát glucose máu ở BN ĐTĐ typ 2 cao tuổi<br />
Biểu hiện và tiến triển của ĐTĐ cũng như BTM<br />
* Bệnh viện đa khoa Lào Cai ** Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh<br />
*** Học viện Quân Y<br />
Tác giả liên lạc: TS. Lê Đình Thanh ĐT: 0913634383<br />
Email: thanhld.mc@vietsov.com.vn<br />
<br />
276<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
có bệnh thận mạn làm cơ sở cho việc chẩn đoán,<br />
điều trị và tiên lượng bệnh. Đề tài nghiên cứu<br />
nhằm mục tiêu:<br />
1. Khảo sát sự khác biệt một số đặc điểm<br />
lâm sàng, cận lâm sàng ở BN ĐTĐ typ 2 cao<br />
tuổi có bệnh thận mạn giai đoạn 3-5.<br />
2. So sánh mức độ kiểm soát glucose máu ở<br />
BN ĐTĐ typ 2 cao tuổi có bệnh thận mạn dựa<br />
theo Khuyến cáo của Hội Nội tiết - Đái tháo<br />
đường Việt Nam.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng<br />
134 BN được chia thành 3 nhóm bao gồm: 54<br />
BN ĐTĐ typ 2 có BTM giai đoạn 3-5; tuổi trên 60<br />
thuộc nhóm nghiên cứu, ký hiệu NC; 32 BN có<br />
BTM giai đoạn 3-5 (suy thận mạn tính) tuổi trên<br />
60 do viêm thận bể thận mạn tính thuộc nhóm<br />
chứng bệnh thứ nhất, ký hiệu CB1; 48 BN ĐTĐ<br />
typ 2 không có BTM tuổi trên 60 thuộc nhóm<br />
chứng bệnh thứ 2, ký hiệu CB2.<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm nghiên cứu (NC)<br />
Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đã được chẩn đoán và<br />
điều trị trước đó.<br />
Tuổi của BN tại thời điểm NC > 60.<br />
Có biến chứng BTM từ giai đoạn 3 đến giai<br />
đoạn 5 theo phân loại của Hội Thận học thế giới<br />
(có suy thận mạn tính).<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng bệnh CB1.<br />
Bệnh nhân BTM tính từ giai đoạn 3 đến giai<br />
đoạn 5.<br />
Nguyên nhân gây bệnh đều do viêm thận bể<br />
thận mạn tính.<br />
Tuổi của BN tại thời điểm nghiên cứu > 60.<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân thuộc nhóm<br />
chứng bệnh CB2.<br />
Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đã được chẩn đoán và<br />
điều trị trước đó.<br />
Không có biểu hiện tổn thương thận.<br />
Tuổi của bệnh nhân tại thời điểm nghiên<br />
cứu > 60.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân thuộc nhóm<br />
nghiên cứu<br />
Bệnh nhân đã lọc máu chu kỳ hoặc kiềm hóa<br />
máu trước thời điểm nghiên cứu 1tuần.<br />
Đang có biến chứng cấp tính như: hôn mê do<br />
tăng glucose máu, suy hô hấp, nhồi máu cơ tim<br />
cấp, nhiễm khuẩn nặng.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng thuộc nhóm<br />
chứng bệnh CB1.<br />
Bệnh nhân đã lọc máu hoặc kiềm hóa máu<br />
trước thời điểm nghiên cứu 1 tuần.<br />
Có ĐTĐ kèm theo.<br />
Đang có các biến chứng nặng.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng thuộc nhóm<br />
chứng bệnh CB2.<br />
ĐTĐ typ 1 hoặc có nguyên nhân.<br />
Đang có biến chứng cấp tính nặng.<br />
<br />
Phương pháp<br />
Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, cắt ngang,<br />
mô tả, so sánh nhóm nghiên cứu với nhóm<br />
chứng bệnh.<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Khoa<br />
Thận-Lọc máu Viện quân y 103, thời gian tháng<br />
10/2013-3/2014.<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
Đối với nhóm nghiên cứu.<br />
Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng các cơ quan.<br />
Xét nghiệm: Công thức và hóa sinh máu<br />
thường quy, định lượng insulin, c-peptid huyết<br />
thanh, khí máu động mạch, siêu âm thận.<br />
Xác định các chỉ số kháng insulin, độ nhạy<br />
insulin và chức năng tế bào bêta dựa vào mô<br />
hình HOMA2 với cặp glucose - c-peptid lúc đói.<br />
Xác định mức lọc cầu thận (MLCT) dựa vào<br />
công thức MDRD:<br />
MLCT(ml/phút/1,73m2)=1,86.Pcr-1,154 x [tuổi (năm)]-0,203<br />
Nếu BN nữ nhân kết quả với 0,742.<br />
Đối với nhóm chứng bệnh CB1.<br />
Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng các cơ quan.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
277<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Xét nghiệm công thức, hóa sinh máu thường<br />
quy, khí máu động mạch.<br />
<br />
Bảng 3: Giá trị bình thường chỉ số kháng insulin ở<br />
người khỏe mạnh<br />
Chỉ số<br />
<br />
Giá trị bình thường<br />
<br />
Insulin (µmol/ml)<br />
C-peptid (nmol/l)<br />
<br />
6,99 ± 3,3<br />
0,77±0,41<br />
1,43±0,49<br />
<br />
HOMA 2-IR<br />
<br />
Siêu âm thận xác định kích thước thận.<br />
Đối với nhóm chứng bệnh CB2.<br />
Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng các cơ quan.<br />
Xét nghiệm công thức và hóa sinh máu<br />
thường quy, định lượng insulin, c-peptid<br />
huyết thanh lúc đói để xác định các chỉ số<br />
kháng insulin, chức năng tế bào beeta, độ nhạy<br />
insulin dựa vào mô hình HOMA2 với cặp<br />
glucose - c-peptid.<br />
<br />
Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng<br />
trong nghiên cứu<br />
Bảng 1: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn theo<br />
NKF -2007<br />
Giai<br />
đoạn<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
MLCT (ml/p/1,73m )<br />
<br />
0<br />
<br />
Tăng nguy cơ<br />
<br />
≥ 90 (với những yếu tố<br />
nguy cơ của BTM)<br />
<br />
4<br />
<br />
Tổn thương thận (vi đạm<br />
niệu) MLCT bình thường<br />
hay tăng<br />
Tổn thương thận (albumin<br />
niệu)<br />
MLCT giảm nhẹ<br />
MLCT giảm mức độ trung<br />
bình<br />
MLCT giảm mức độ nặng<br />
<br />
5<br />
<br />
Suy thận<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
Chỉ số<br />
Glucose lúc đói<br />
HbA1c<br />
<br />
Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 5: So sánh tỷ lệ BN theo giai đoạn BTM, tuổi<br />
trung bình và một số chỉ số chức năng thận giữa<br />
nhóm BN nghiên cứu và nhóm chứng bệnh CB1<br />
<br />
60 - 89<br />
<br />
Ure (mmol/l)<br />
<br />
15 - 29<br />
< 15 (hoặc điều trị thay<br />
thế thận)<br />
<br />
Bảng 2: Phân chia mức độ thiếu máu<br />
Hb (g/l)<br />
95 - 110<br />
80 - 94<br />
69 - 79<br />
< 69<br />
<br />
Kém<br />
>7<br />
> 7,5<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
30 - 59<br />
<br />
Đơn vị<br />
Tốt<br />
Chấp nhận<br />
mmol/l 4,4 - 6,1<br />
6,2 - 7<br />
%<br />
< 6,5<br />
6,5 - 7,5<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xác định và<br />
so sánh giá trị trung bình, tỷ lệ % bằng kiểm<br />
định t-student, χ2 hoặc ANOVA.<br />
<br />
Giai đoạn<br />
tuổi, chỉ số<br />
<br />
Chẩn đoán thiếu máu theoTổ chức Y tế Thế<br />
giới.<br />
<br />
278<br />
<br />
Bảng 4: Đánh giá mức độ kiểm soát glucose máu<br />
theo khuyến cáo của Hội Nội tiết ĐTĐ Việt Nam 2009<br />
<br />
≥ 90<br />
<br />
Chẩn đoán THA theo JNC VI.<br />
<br />
Mức độ thiếu máu<br />
Nhẹ<br />
Vừa<br />
Nặng<br />
Rất nặng<br />
<br />
75,75±33,36<br />
151,56±62,51<br />
<br />
Giá trị bình thường chỉ số khí máu động<br />
mạch: HCO3- (mmol/l): 23-28; pH: 7,38-7,42.<br />
Xác định có toan máu khi HCO3-< 23 mmol/l<br />
và pH 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
864,7 ± 126,4 789,6 ± 141,5 > 0,05<br />
786,8 ± 98,7 672,6 ± 102,5 < 0,05<br />
26,12 ± 11,46 27,68 ± 15,75 > 0,05<br />
<br />
Tỷ lệ BN theo giai đoạn BTM, tuổi trung<br />
bình, GTTB ure, creatinin, MLCT giữa hai<br />
nhóm BN nghiên cứu và nhóm chứng bệnh<br />
CB1 tương đương nhau.<br />
Giá trị trung bình nồng độ acid uric máu ở<br />
nhóm BN nghiên cứu cao hơn so với nhóm<br />
chứng bệnh CB1.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
Bảng 6: So sánh tỷ lệ BN theo thời gian phát hiện<br />
ĐTĐ và tuổi trung bình giữa nhóm BN nghiên cứu<br />
và nhóm chứng bệnh CB2<br />
Thời gian phát hiện NC (n=54) CB2 (n=48)<br />
bệnh, tuổi (năm)<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
10<br />
16 29,7<br />
14<br />
29,2<br />
Tuổi (năm)<br />
68,7 ± 7,4<br />
65,4±4,8<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Tỷ lệ BN theo thời gian phát hiện bệnh, tuổi<br />
trung bình giữa BN nghiên cứu và nhóm chứng<br />
bệnh CB2 tương đương nhau.<br />
<br />
Giá trị trung bình các chỉ số HC, Hb, Hct,<br />
Protein, albumin, HDL-c, các chỉ số kích thước<br />
thận, HCO3-, pH ở BN nghiên cứu đều thấp hơn<br />
so với nhóm chứng CB1.<br />
Giá trị trung bình cholesterol, triglycerid,<br />
LDL-c giữa hai nhóm tương đương nhau.<br />
Bảng 9: So sánh tỷ lệ BN dựa vào một số biểu hiện<br />
giữa BN nghiên cứu và nhóm chứng bệnh CB1<br />
STT<br />
<br />
Biểu hiện<br />
<br />
1<br />
<br />
Thiếu máu<br />
Nhẹ<br />
<br />
Bảng 7: So sánh huyết áp giữa BN nghiên cứu và<br />
nhóm chứng bệnh CB1<br />
Huyết áp<br />
NC (n=54)<br />
HATT (mmHg)<br />
178,6 ± 56,4<br />
HATTr (mmHg) 108,7 ± 28,6<br />
THA (n,%)<br />
48<br />
88,9<br />
THA đơn độc tâm<br />
8<br />
14,8<br />
thu (n,%)<br />
<br />
CB1 (n=32)<br />
156,8 ± 58,6<br />
98,9 ± 26,6<br />
25<br />
78,1<br />
5<br />
<br />
15,6<br />
<br />
p<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Giá trị trung bình HATT, HATTr, tỷ lệ THA<br />
nói chung ở BN nghiên cứu cao hơn so với<br />
nhóm chứng bệnh CB1.<br />
Tỷ lệ THA đơn độc tâm thu giữa 2 nhóm<br />
khác biệt không có ý nghĩa.<br />
Bảng 8: So sánh giá trị trung bình một số chỉ số cận<br />
lâm sàng giữa BN nghiên cứu và nhóm chứng bệnh<br />
CB1<br />
STT<br />
1<br />
<br />
Chỉ số<br />
HC<br />
<br />
2<br />
<br />
Hb<br />
<br />
3<br />
<br />
Hct<br />
<br />
l/l<br />
<br />
4<br />
5<br />
<br />
Protein<br />
Albumin<br />
<br />
g/l<br />
g/l<br />
<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
Đơn vị NC (n = 54) CB1 (n=32)<br />
p<br />
T/l<br />
2,84 ± 0,81 3,68 ± 0,79 < 0,01<br />
g/l<br />
80,8 ± 21,5 101,2 ± 23,6 < 0,01<br />
0,214 ±<br />
0,018<br />
<br />
0,316 ±<br />
0,009<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
56,7 ± 11,9 68,6 ± 12,1 < 0,01<br />
32,6 ± 8,9 37,8 ± 9,2 < 0,01<br />
<br />
Cholesterol mmol/l 5,82 ± 1,02 5,34 ± 0,78<br />
Triglycerid mmol/l 3,54 ± 0,74 3,14 ± 0,58<br />
mmol/l 0,92 ± 0,14 1,08 ± 0,15<br />
HDL-c<br />
mmol/l 3,67 ± 0,81 3,86 ± 0,68<br />
LDL-c<br />
<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Thận trái<br />
10<br />
<br />
Chiều cao<br />
<br />
cm<br />
<br />
Chiều ngang<br />
<br />
cm<br />
<br />
6,84 ± 2,14 8,14 ± 2,22 < 0,05<br />
3,68 ± 1,04 4,12 ± 1,14 < 0,05<br />
<br />
Thận phải<br />
11<br />
<br />
Chiều cao<br />
cm 7,04 ± 2,42 8,68 ± 2,56 < 0,05<br />
Chiều ngang cm 3,78 ± 1,12 4,14 ± 109 < 0,05<br />
12<br />
HCO3<br />
mmol/l 26,3 ± 5,21 28,6 ± 5,82 < 0,05<br />
7,26 ± 0,38 7,42 ± 0,41 < 0,01<br />
13<br />
pH<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NC (n = 54) CB1 (n=32)<br />
p<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
52 96,3 28 87,5 < 0,05<br />
14 26,9 10 40,0 < 0,05<br />
<br />
Vừa<br />
<br />
21<br />
<br />
40,5<br />
<br />
8<br />
<br />
32,0 < 0,05<br />
<br />
Nặng<br />
<br />
15<br />
<br />
28,8<br />
<br />
9<br />
<br />
36,0 > 0,05<br />
<br />
Rất nặng<br />
<br />
2<br />
<br />
3,8<br />
<br />
1<br />
<br />
4,0 > 0,05<br />
<br />
38<br />
24<br />
49<br />
38<br />
18<br />
36<br />
14<br />
25<br />
<br />
70,4<br />
44,4<br />
90,7<br />
70,4<br />
33,3<br />
66,7<br />
25,9<br />
46,3<br />
<br />
17<br />
11<br />
22<br />
18<br />
11<br />
16<br />
5<br />
10<br />
<br />
53,1<br />
34,4<br />
68,8<br />
56,3<br />
34,4<br />
50,0<br />
15,6<br />
31,3<br />
<br />
2 Giảm protein ( 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,01<br />
< 0,05<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu nói chung,<br />
thiếu máu mức độ vừa, giảm protein, albumin,<br />
RLLP máu, tăng LDL-c, giảm HDL-c, toan<br />
máu ở BN nghiên cứu có tỷ lệ cao hơn so với<br />
nhóm chứng bệnh.<br />
Tỷ lệ BN thiếu máu mức độ nhẹ thấp hơn,<br />
mức độ nặng, rất nặng, tăng cholesterol, tăng<br />
triglycerid ở BN NC tương đương so với nhóm<br />
chứng bệnh.<br />
Bảng 10: So sánh giá trị trung bình một số chỉ số<br />
kháng insulin ở BN nghiên cứu với nhóm chứng<br />
bệnh CB2<br />
Chỉ số<br />
Insulin<br />
(µmol/l)<br />
c-peptid<br />
(nmol/l)<br />
<br />
Chỉ số<br />
NC (n=54) CB2 (n=48)<br />
tham chiếu<br />
6,99 ± 3,31 15,8 ± 9,2<br />
<br />
p<br />
<br />
10,42 ±<br />
6,13<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
0,77 ± 0,41<br />
<br />
1,44 ±<br />
0,77<br />
<br />
1,05 ± 0,61<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
HOMA 2-IR 1,43 ± 0,49<br />
<br />
3,76 ±<br />
2,08<br />
<br />
2,83 ± 1,81<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
HOMA 2 %S<br />
<br />
75,78 ±<br />
33,36<br />
<br />
49,26 ±<br />
38,03<br />
<br />
48,78 ±<br />
30,13<br />
<br />
HOMA 2 %B<br />
<br />
151,56 ±<br />
62,51<br />
<br />
80,32 ±<br />
48,69<br />
<br />
78,91 ±<br />
47,54<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
1-2 < 0,01<br />
1-3 < 0,01<br />
2-3 > 0,05<br />
1-2 < 0,01<br />
1-3 < 0,01<br />
2-3 > 0,05<br />
<br />
279<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Giá trị trung bình nồng độ insulin, c-peptid,<br />
chỉ số kháng insulin ở BN nghiên cứu đều cao<br />
hơn so với chỉ số tham chiếu và nhóm chứng<br />
bệnh.<br />
<br />
Tỷ lệ BN nghiên cứu kiểm soát glucose ở<br />
mức chấp nhận tương đương, kiểm soát<br />
HbA1c ở mức chấp nhận thấp hơn so với nhóm<br />
chứng bệnh.<br />
<br />
Giá trị trung bình độ nhạy insulin và chức<br />
năng tế bào bêta ở BN nghiên cứu giảm so với<br />
chỉ số tham chiếu song tương đương so với<br />
nhóm chứng bệnh.<br />
<br />
Bảng 13: So sánh tỷ lệ BN dựa vào mức độ kiểm<br />
soát glucose ở BN nghiên cứu so với nhóm chứng<br />
bệnh CB2<br />
<br />
Bảng 11: So sánh tỷ lệ BN dựa vào mức độ biến đổi<br />
của các chỉ số giữa BN nghiên cứu và nhóm chứng<br />
bệnh CB2<br />
Chỉ số<br />
Insulin<br />
(> 10,29 µmol/l)<br />
c-peptid<br />
Tăng<br />
( > 1,18 nmol/l)<br />
HOMA 2-IR<br />
(> 1,92)<br />
HOMA 2 - %S<br />
(< 45,5)<br />
Giảm<br />
HOMA 2 - %B<br />
(< 89,1)<br />
<br />
NC (n=54) CB2 (n=48)<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
<br />
Glucose<br />
máu lúc<br />
đói<br />
<br />
p<br />
HbA1c<br />
<br />
48<br />
<br />
88,0<br />
<br />
41<br />
<br />
85,0<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
42<br />
<br />
77,0<br />
<br />
36<br />
<br />
62,0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
50<br />
<br />
92,0<br />
<br />
31<br />
<br />
64,0<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
38<br />
<br />
70,0<br />
<br />
28<br />
<br />
58,0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
44<br />
<br />
81,0<br />
<br />
32<br />
<br />
66,0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Tốt<br />
Chấp nhận<br />
Kém<br />
Tốt<br />
Chấp nhận<br />
Kém<br />
<br />
NC (n=54)<br />
n<br />
%<br />
21 38,9<br />
25 46,3<br />
8 14,8<br />
24 44,4<br />
20 37,0<br />
10 18,6<br />
<br />
CB2 (n=48)<br />
n<br />
%<br />
13 27,1<br />
21 43,8<br />
14 29,2<br />
10 20,8<br />
23 47,9<br />
15 31,3<br />
<br />
p<br />
< 0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
Tỷ lệ BN nghiên cứu kiểm soát glucose,<br />
HbA1c đạt mức kém thấp hơn so với nhóm<br />
chứng bệnh.<br />
<br />
BÀNLUẬN<br />
<br />
Tỷ lệ BN tăng nồng độ c-peptid, kháng<br />
insulin; giảm độ nhạy insulin và giảm chức năng<br />
tế bào bêta ở BN nghiên cứu cao hơn so với<br />
nhóm chứng bệnh CB2.<br />
Tỷ lệ BN tăng nồng độ insulin giữa hai<br />
nhóm tương đương nhau.<br />
<br />
Mức độ kiểm soát glucose máu ở BN<br />
nghiên cứu<br />
Bảng 12: So sánh giá trị trung bình glucose máu lúc<br />
đói và HbA1c ở BN nghiên cứu so với nhóm chứng<br />
bệnh CB2<br />
Chỉ số<br />
NC (n=54)<br />
Glucose (mmol/l) 7,84 ± 3,24<br />
HbA1c (%)<br />
6,72 ± 1,54<br />
<br />
CB2 (n=48)<br />
10,62 ± 3,68<br />
7,58 ± 2,56<br />
<br />
p<br />
< 0,01<br />
> 0,05<br />
<br />
Giá trị trung bình nồng độ glucose máu lúc<br />
đói ở BN nghiên cứu thấp hơn so với nhóm<br />
chứng bệnh CB2.<br />
Giá trị trung bình HbA1c giữa hai nhóm<br />
tương đương nhau.<br />
Tỷ lệ BN kiểm soát glucose, HbA1c đạt<br />
mức tốt ở BN nghiên cứu cao hơn so với nhóm<br />
chứng bệnh.<br />
<br />
280<br />
<br />
Chỉ số<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở BN ĐTĐ<br />
typ 2 tuổi > 60 có bệnh thận mạn gd 3-5<br />
Đái tháo đường typ 2 là một bệnh xuất hiện<br />
nhiều biến chứng các cơ quan đích trong đó<br />
đáng kể là bệnh thận mạn. Biểu hiện tổn thương<br />
thận do ĐTĐ bao gồm sự xuất hiện vi đạm niệu,<br />
albumin niệu hoặc STMT các giai đoạn.<br />
Theo phân loại BTM của NKF thì tổn thương<br />
thận được chia thành các giai đoạn từ 0-5 trong<br />
đó giai đoạn 0 khi mà có tổn thương thận nhưng<br />
chức năng thận tăng cường để bù trừ nên mức<br />
lọc cầu thận ≥ 90ml/phút/1,73m2. Nếu MLCT<br />
giảm từ mức trung bình, tương ứng với 30-59<br />
ml/phút/1,73m2 được xác định là có suy thận<br />
mạn tính. Những bệnh nhân thuộc nhóm nghiên<br />
cứu điều trị nội trú tại bệnh viện đều bao gồm<br />
giai đoạn 3-5 song chưa áp dụng lọc máu chu kỳ<br />
hoặc kiềm hóa máu. Tuổi cao trở thành yếu tố<br />
nguy cơ cho tiến triển của bệnh ĐTĐ cũng như<br />
bệnh thận mạn, đồng thời trở thành yếu tố ảnh<br />
hưởng đến biểu hiện của BN nói chung(6). Chính<br />
sự phối hợp đái tháo đường typ 2, bệnh thận<br />
mạn và tuổi cao đã tạo ra những đặc điểm về<br />
biểu hiện tiến triển và đáp ứng điều trị ở BN(12,14).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />