Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH BẰNG CHỤP CẮT LỚP<br />
ĐA DÃY Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI<br />
CHUẨN BỊ LỌC MÁU<br />
Phan Thanh Hằng*, Cao Thanh Ngọc**, Nguyễn Văn Trí***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ về mức độ calci hóa mạch vành theo thang điểm Agatston trên MSCT 64 ở bệnh<br />
nhân cao tuổi bệnh thận mạn giai đoạn cuối chuẩn bị lọc máu. Xác định tỉ lệ hẹp động mạch vành có ý nghĩa trên<br />
MSCT 64 (hẹp ≥ 50%) ở bệnh nhân cao tuổi bệnh thận mạn giai đoạn cuối chuẩn bị lọc máu.<br />
Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu<br />
Đối tượng-phương pháp: Tất cả bệnh nhân ≥ 60 tuổi bệnh thận mạn giai đoạn cuối đã được chụp MSCT64<br />
hệ mạch vành tại khoa Thận – Thận nhân tạo Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương từ 01/11/2013-30/04/2014 thỏa<br />
tiêu chuẩn. Thu thập những dữ kiện lâm sàng và cận lâm sàng theo mẫu.<br />
Kết quả: Tổng số 71 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn, nữ chiếm 66,2%, trung bình của tuổi là 69,8 ± 6,9; thấp<br />
nhất là 60 tuổi, cao nhất là 85 tuổi. BMI trung bình: 21,12 ± 3,03 kg/m2, thấp nhất là 16,2, cao nhất là 30,4. Bệnh<br />
nhân có tăng huyết áp chiếm 95,8%, có đái tháo đường là 50,7%, tiền căn gia đình có bệnh mạch vành là 28,2%,<br />
hút thuốc lá là 23,9%. GFR trung bình: 5,35 ± 2,27 ml/phút, thấp nhất là 2,3 ml/phút, cao nhất là 14,44 ml/phút.<br />
Tỉ lệ bệnh nhân CACS = 0 là 23,9%; CACS 1-100 là 36,6%; CACS 101-400 là 23,9%; CACS > 400 là 16,6%.<br />
LAD là nhánh bị calci hóa nhiều nhất ở các mức độ. Tỉ lệ bệnh nhân hẹp nhánh mạch vành có ý nghĩa (hẹp ≥<br />
50%) là 45,1%. Hẹp 1 nhánh chiếm đa số (22,5%). Hẹp tại LAD là nhiều nhất (16,9%).<br />
Kết luận: Đa số bệnh nhân cao tuổi bệnh thận mạn giai đoạn cuối bị calci hóa mạch vành từ mức độ nhẹ đến<br />
nặng.Tỷ lệ hẹp động mạch vành có ý nghĩa là 45,1%.<br />
Từ khóa: Người cao tuổi, bệnh thận mạn giai đoạn cuối, chụp cắt lớp đa dãy, calci hóa động mạch vành, hẹp<br />
động mạch vành.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DETERMINE THE CORONARY ARTERY LESIONS IN END-STAGE RENAL DISEASE ELDERLY<br />
PATIENT DEMONSTRATED BY MULTI-SLICE COMPUTED TOMOGRAPHY CORONARY<br />
Nguyen Van Tri, Cao Thanh Ngoc, Phan Thanh Hang Nhan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 158 - 163<br />
Objectives: Determine the coronary artery lesions in End-stage renal disease (ESRD) elderly patient<br />
demonstrated by multi-slice computed tomography (MSCT 64) coronary.<br />
Design: cross-sectional, descriptive study<br />
Method: ESRDpatients ≥ 60 years old from 11/2013 to 04/2014 satisfied criteria. Collect clinical and<br />
subclinical data by existing- form.<br />
Results: 71 patients, female gender = 66.2%, mean of age = 69.8, lowest age = 60, oldest age = 85, the mean<br />
of body mass index 21.12 kg/m2, hypertension = 95.8%, diabetes mellitus = 50.7%, family history of coronary<br />
artery disease = 28.2%, smoking = 23.9%, the mean of GFR = 5.35 ± 2.27 ml/min.CACS = 0 in 17 patients<br />
(23.9%), CACS 1–100 in 26 patients (36.6%), CACS 101 – 400 in 17 patients (23.9%), and CACS > 400 in 11<br />
patients (16.6%). LAD wasmost calcificated in all the grade. 32 patients (45.1%) were identified as having<br />
* Khoa Thận-Thận nhân tạo BV Câp cứu Trưng Vương **BM: Lão Khoa ĐHYD-TPHCM<br />
Tác giả liên lạc:Phan Thanh Hằng ĐT:0907620216<br />
Email: jolycoer2003@yahoo.com<br />
<br />
158<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
significant coronary artery stenoses (≥50% stenosis). One-vessel disease was identified in 22.5% (16/71). LAD<br />
was most affected by stenoses (16.9%).<br />
Conclusions: Almost the coronary of ESRD elderly patients was calcificated from mild to severe grade<br />
(76.1% CACS >0). The significant coronary artery stenoses was 45.1%.<br />
Keywords: Elderly, coronary artery calcification, coronary artery lesions, end-stage renal disease, multi slice<br />
computed tomography.<br />
hỏi nghiên cứu: Calci hóa động mạch vành và hẹp<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
động mạch vành có ý nghĩa trên MSCT64 ở bệnh<br />
Bệnh thận mạn là một vấn đề sức khỏe của<br />
nhân cao tuổi bệnh thận mạn giai đoạn cuối chuẩn<br />
toàn thế giới với tần suất đang gia tăng, tiên<br />
bị lọc máu có tỉ lệ bao nhiêu?<br />
lượng xấu và chi phí điều trịcao(4). Hội Thận học<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Quốc Tế đã đưa ra khuyến cáo rằng những bệnh<br />
nhân bệnh thận mạn nên được xem là nhóm<br />
Đối tượng<br />
(13)<br />
nguy cơ cao nhất cho biến cố tim mạch . Tỉ lệ tử<br />
Tất cả bệnh nhân ≥ 60 tuổi bệnh thận mạn<br />
vong ở bệnh nhân lọc máu người cao tuổi cao<br />
giai đoạn cuối đã được chụp MSCT 64 hệ mạch<br />
gấp 6 lần so với tỉ lệ tử vong chung(16). Trong đó<br />
vành tại khoa Thận – Thận nhân tạo Bệnh viện<br />
số tử vong do bệnh tim mạch chiếm 40 – 60%(9).<br />
Cấp cứu Trưng Vươngtừ 01/11/2013-30/04/2014.<br />
Tuy nhiên, ở nhóm đối tượng này triệu chứng<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
thường không điển hình, ít biểu hiện và bị hạn<br />
Bệnh nhân có tình trạng quá nặng, phải hồi<br />
chế trong các nghiệm pháp thăm dò gắng sức.<br />
sức tích cực, đã đặt Stent, phẫu thuật bắc cầu<br />
Chụp mạch vành cản quang là tiêu chuẩn vàng<br />
động mạch vành.<br />
để chẩn đoán bệnh mạch vành, nhưng biện pháp<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
xâm lấn này cần thận trọng trên đối tượng bệnh<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu<br />
thận mạn giai đoạn cuối vì nguy cơ làm nặng<br />
tổn thương thận do thuốc cản quang. MSCT hệ<br />
Cỡ mẫu<br />
mạch vành 64 lát cắt là phương tiện chẩn đoán<br />
Z (21 ) P (1 P )<br />
2<br />
=71 bệnh nhân<br />
n <br />
hình ảnh được ứng dụng khá rộng rãi trong<br />
d 2<br />
những năm gần đây với ưu điểm là nhanh,<br />
Thu thập dữ liệu<br />
không xâm nhập, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao<br />
Tất cả những bệnh nhân ≥ 60 tuổi được chẩn<br />
(82-97%) tương đương với chụp mạch vành cản<br />
(11)<br />
đoán suy thận mạn giai đoạn cuối đã chụp<br />
quang . Đây là một công cụ giúp phát hiện sớm<br />
tình trạng vôi hóa mạch vành, một biểu hiện của<br />
MSCT 64 hệ mạch vành được khám, phỏng vấn<br />
quá trình xơ vữa động mạch và phản ánh gánh<br />
và hồi cứu hồ sơ bệnh án để điền vào phiếu thu<br />
nặng xơ vữa mạch vành, ngoài ra phương pháp<br />
thập số liệu các thông tin: tuổi, giới, cân nặng,<br />
này còn giúp đánh giá mức độ hẹp lòng động<br />
chiều cao, tiền căn tăng huyết áp, đái tháo<br />
mạch vành và định vị mảng xơ vữa và tái tạo<br />
đường type 2, tiền căn gia đình có bệnh lý MV<br />
hình ảnh động mạch vành khá rõ nét, từ đó giúp<br />
sớm, hút thuốc lá, creatinin máu và kết quả chụp<br />
tầm soát bệnh mạch vành và có hướng can thiệp<br />
MSCT mạch vành về điểm calci hóa ĐMV.<br />
tích cực nhằm ngăn chặn những biến chứng<br />
Xử lý số liệu<br />
nguy hiểm như nhồi máu cơ tim cấp, tạo thuận<br />
Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
lợi cho lọc máu chu kỳ.<br />
16.0.Các<br />
biến số định lượng được trình bày dưới<br />
Trong y văn và ở Việt Nam còn có ít thông tin<br />
dạng trung bình và độ lệch chuẩn. Các biến số<br />
về calci hóa mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận<br />
định tính được trình bày theo tần suất và tỷ lệ<br />
mạn lọc máu chu kỳ. Vì vậy, chúng tôi đặt ra câu<br />
<br />
Nội Tổng quát<br />
<br />
159<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
phần trăm. Giá trị p70%)(3). Nhóm bệnh nhân CACS > 400 trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi là 16,6%, chúng tôi<br />
nhận thấy hai nhánh lớn quan trọng là RCA và<br />
LAD có bệnh nhân có CACS > 400. Theo nghiên<br />
cứu của Barreto, 52% bệnh nhân có mức độ calci<br />
hóa mạch vành từ trung bình đến nặng, 20% có<br />
điểm calci hóa > 1000(2). Tỉ lệ CACS > 400 trong<br />
nghiên cứu của Barracloughlà 40%, tác giả nhấn<br />
mạnh chỉ số calci động mạch vành dự báo nguy<br />
cơ tim mạch(1). Các bệnh nhân có chỉ số calci cao<br />
sẽ có mảng xơ vữa lớn và có yếu tố nguy cơ tim<br />
mạch cao. Đối với các cá nhân không triệu<br />
chứng, chỉ số calci bằng 0 thì yếu tố nguy cơ<br />
động mạch vành cực kỳ thấp ( 50%). Khi chỉ<br />
số calci mạch vành từ 1 đến 80 thì tỷ lệ người<br />
phát triển thành bệnh lý mạch vành là 3/1 so với<br />
dân số cơ bản có chỉ số calci mạch vành là 0, khi<br />
chỉ số calci mạch vành 80 đến 400 thì tỷ lệ này là<br />
8/1 và khi chỉ số > 400 tỷ lệ này là 25/1. Đối với<br />
các bệnh nhân có đau ngực và chỉ số calci mạch<br />
vành > 400 thì yếu tố nguy cơ tim mạch tăng<br />
khoảng 15% mỗi năm.<br />
Về cấp độ nhánh ĐMV, trong các nhánh<br />
ĐMV chính (LM, LAD, LCX, RCA), nhánh LM<br />
có chiều dài ngắn nhất, 3 nhánh còn lại có chiều<br />
dài tương đương nhau.Đặc biệt nhánh LM và<br />
LAD, qua nhiều nghiên cứu cho rằng tổn thương<br />
ở 2 nhánh này gây biến cố mạch vành nhiều<br />
hơn. Kết quả MSCT64 cho thấy hầu hết (98,6%)<br />
bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu đều có hẹp<br />
nhánh ĐMV, trong đó có 1 bệnh nhân (1,4%) hẹp<br />
có ý nghĩa ở cả 3 nhánh ĐMV chính và thân<br />
chung, chỉ duy nhất có 1 bệnh nhân (1,4%) là<br />
không bị hẹp nhánh nào. Tuy nhiên, khi xét mức<br />
độ hẹp nhánh ĐMV cóý nghĩa (hẹp ≥ 50%) thì tỉ<br />
lệ là 45,1% trong đó tỉ lệ bệnh nhân hẹp một<br />
nhánh là nhiều nhất (22,5%) đa số tại nhánh<br />
LAD (16,9%), các nhánh LCX và RCA ít hơn với<br />
tỉ lệ bằng nhau là 2,8%, không có bệnh nhân nào<br />
hẹp có ý nghĩa LM đơn thuần. Kết quả của tác<br />
giả Nguyễn Văn Công trên đối tượng đái tháo<br />
<br />
161<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đường type 2, tỉ lệ hẹp mạch vành có ý nghĩa là<br />
36,6%(5). Theo Wehrschuetz M, tỉ lệ bệnh nhân<br />
hẹp có ý nghĩa là 35%, hẹp 1 nhánh 16% đa số tại<br />
LAD, 2 nhánh 10%, 3 nhánh 16%, LM không<br />
hẹp(17). Tác giả Gabija Pundziute, hẹp 1 nhánh là<br />
20%, nhiều nhánh là 17%(14).<br />
Bảng 6: Mức độ hẹp ĐMV cóý nghĩa so sánh với một<br />
số nghiên cứu khác<br />
Hẹp 1<br />
Hẹp nhiều<br />
nhánh<br />
nhánh<br />
22,5%(đa số<br />
45,1%<br />
23,2%<br />
LAD)<br />
<br />
Tác giả<br />
Chúng tôi<br />
(5)<br />
<br />
Nguyễn Văn Công<br />
(17)<br />
<br />
Wehrschuetz<br />
<br />
(14)<br />
<br />
Pundziute<br />
<br />
Là nghiên cứu cắt ngang, cỡ mẫu chưa lớn,<br />
khu trú ở nhóm bệnh thận mạn giai đoạn cuối,<br />
chưa có điều kiện khảo sát toàn diện mối tương<br />
quan của các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền<br />
thống cũng như các yếu tố nguy cơ tim mạch<br />
riêng của bệnh lý thận mạn với tổn thương mạch<br />
vành trên MSCT 64 hệ mạch vành tim.<br />
<br />
Hẹp ≥<br />
50%<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
36,6%<br />
<br />
22,5%<br />
<br />
14,1%<br />
<br />
35%<br />
<br />
16%(đa số<br />
LAD)<br />
<br />
26%<br />
<br />
- Mức độ calci hóa mạch vành là: CACS = 0<br />
là 23,9%, CACS 1-100 là 36,6%, CACS 101-400 là<br />
23,9%, CACS > 400 là 16,6%. LAD là nhánh có<br />
CACS cao nhất ở các mức độ.<br />
<br />
32%<br />
<br />
20%<br />
<br />
17%<br />
<br />
Tỉ lệ hẹp nhánh mạch vành của chúng tôi cao<br />
hơn các tác giả Nguyễn Văn Công, Wehrschuetz,<br />
Pundziute có thể là do toàn bộ đối tượng nghiên<br />
cứu của chúng tôi đều thuộc nhóm NCT và suy<br />
thận mạn giai đoạn cuối chuẩn bị lọc máu điều<br />
trị thay thế thận. Trong khi đối tượng nghiên<br />
cứu của các tác giả có cả bệnh nhân trẻ tuổi, có<br />
ĐTĐ type 2 hoặc có bệnh mạch vành. Theo tác<br />
giả Kawai tỉ lệ bệnh nhân bị hẹp mạch vành<br />
nặng (hẹp ≥ 70%) cao hơn cóý nghĩa ở nhóm<br />
bệnh nhân có bệnh thận mạn so với nhóm bệnh<br />
nhân không có bệnh thận mạn (10). Theo Liu H,<br />
tỉ lệ bệnh nhân bệnh mạch vành bị bệnh thận<br />
mạn cao hơn nhóm không có bệnh mạch vành, ở<br />
những bệnh nhân này số mạch vành bị hẹp cũng<br />
nhiều hơn (12). Điều này càng khẳng định bệnh<br />
thận mạn là một YTNC cơ quan trọng đối với<br />
bệnh mạch vành.<br />
Khi chúng tôi khảo sát sâu hơn vào tình<br />
trạng hẹp đoạn ở 71 bệnh nhân bệnh thận mạn<br />
giai đoạn cuối, kết quả chụp MSCT 64 cho thấy<br />
số đoạn ĐMV hẹp trung bình là 5,48 ± 3,00 đoạn,<br />
có 1 bệnh nhân bị hẹp 13 đoạn cùng lúc và có 1<br />
bệnh nhân không bị hẹp đoạn nào. Đa số bệnh<br />
nhân bị hẹp từ 4 đến 6 đoạn ĐMV. Nhánh LAD<br />
có tỉ lệ hẹp đoạn có ý nghĩa nhiều nhất (38%),<br />
tiếp theo là 2 nhánh RCA và LCX (18,3%).<br />
<br />
162<br />
<br />
HẠNCHẾ CỦA NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Tỉ lệ hẹp ĐMV cóý nghĩa là 45,1%. Đa số<br />
hẹp tại 1 nhánh (22,5%). Hẹp tại LAD là nhiều<br />
nhất (16,9%).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
Barraclough KA., Lesley A. Stevens, Lee Er, Debbie<br />
Rosenbaum, Jacqueline Brown, Pari Tiwari & Adeera Levin<br />
(2008), “Coronary artery calcification scores in patients with<br />
chronic kidney disease prior to dialysis: reliability as a trial<br />
outcome measure”. Nephrol Dial Transplant, 23.<br />
Barreto D.Veit, Fellype Carvalho Barreto, Aluizio Barbosa<br />
Carvalho, Lilian Cuppari, Miguel Cendoroglo, Sergio Antonio<br />
Draibe, Rosa Marie Afonso Moyses, Katia Rodrigues Neves,<br />
Vanda Jorgetti & Andrew Blair (2005), “Coronary calcification<br />
in hemodialysis patients: the contribution of traditional and<br />
uremia-related risk factors”. Kidney international, 67, pp.15761582.<br />
Boyar A (2004), EBT Coronary Calcium Scoring<br />
Guide.Advanced<br />
Body<br />
Scan<br />
of<br />
Newport's.http://www.newportbodyscan.com/ebt-coronarycalcium-scoring-guide/<br />
Coresh J., Brad C Astor, Tom Greene, Garabed Eknoyan &<br />
Andrew S Levey (2003), “Prevalence of chronic kidney<br />
disease and decreased kidney function in the adult US<br />
population: Third National Health and Nutrition<br />
Examination Survey”. American Journal of Kidney Diseases, 41,<br />
pp.1-12.<br />
Duprez D. (2010), “Coronary Artery Calcification, an<br />
Improvement<br />
in<br />
Risk<br />
ClassificationNeed<br />
for<br />
Reappraisal?”Journal of the American College of Cardiology, 56,<br />
pp.1415-1417.<br />
Elias-Smale SE, RV Proença, MT Koller, M Kavousi, FJ van<br />
Rooij, MG Hunink, EW Steyerberg, A Hofman, M Oudkerk &<br />
JC Witteman (2010), “Coronary calcium score improves<br />
classification of coronary heart disease risk in the elderly: the<br />
Rotterdam study”. J Am Coll Cardiol, 56, pp.1407-14.<br />
Erbel R, Stefan Möhlenkamp, Susanne Moebus, Axel<br />
Schmermund, Nils Lehmann, Andreas Stang, Nico Dragano,<br />
Dietrich Grönemeyer, Rainer Seibel & Hagen Kälsch (2010),<br />
“Coronary<br />
risk<br />
stratification,<br />
discrimination,<br />
and<br />
reclassification improvement based on quantification of<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />