Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH THỦ PHẠM<br />
VÀ CÁC BIẾN ĐỔI ĐIỆN TÂM ĐỒ CỦA CÁC BỆNH NHÂN NMCT CẤP<br />
ST CHÊNH LÊN VÙNG DƯỚI<br />
Hồ Thượng Dũng*, Huỳnh Thị Mười**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu. Khảo sát tổn thương động mạch vành (ĐMV) thủ phạm và các biến đổi điện tâm đồ của bệnh<br />
nhân (BN) nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên (NMCTCSTCL) vùng dưới.<br />
Phương pháp nghiên cứu. Tiền cứu, cắt ngang mô tả. Đối tượng. Các trường hợp BN chẩn đoán xác định<br />
NMCTSTCL vùng dưới và vùng dưới kèm thất phải được chụp ĐMV có cản quang tại BV Thống Nhất từ<br />
09/2007 - 04/2010.<br />
Kết quả. Trong 2 năm rưỡi (09/2007 - 04/2010) có 68 BN NMCTCSTCL vùng dưới, trong đó ĐMV thủ<br />
phạm: ĐMV phải 86,8%; ĐMV trái 13,2% (ĐM mũ 5,8% và đặc biệt có đến 7,4% ĐM liên thất trước thủ<br />
phạm). Kiểu ĐMV ưu thế: ĐMV phải chiếm ưu thế 83,8%, ĐMV trái ưu thế 8,8%, ĐMV cân bằng là 7,4%.<br />
ĐMV phải thủ phạm hầu hết gặp ở kiểu ĐMV phải ưu thế chiếm tỷ lệ đến 96,6% chỉ có 3,4% gặp trong ĐM cân<br />
bằng. ĐM mũ thủ phạm gặp trong kiểu ĐMV trái ưu thế 75% và 25% gặp ở ĐM cân bằng. ĐM liên thất trước<br />
thủ phạm gặp ở kiểu ĐMV trái ưu thế là 60% còn 40% gặp trong kiểu ĐMV cân bằng. Giá trị chẩn đoán<br />
tắc/hẹp ĐMV phải rất cao với độ nhạy 94,8%, độ chuyên 90,0%, diện tích dưới đường cong ROC là 0,948 (p=<br />
0,001). Giá trị chẩn đoán tắc/hẹp ĐMV phải gần với độ nhạy 77,8%, độ chuyên 65,2%, diện tích dưới đường<br />
cong ROC 0,778 (p= 0,001). Giá trị chẩn đoán tắc/hẹp ĐM mũ tương đối cao với độ nhạy 50%, độ chuyên<br />
96,7%, diện tích dưới đường cong ROC là 0,801 (p= 0,001).<br />
Kết luận. ĐM thủ phạm phần lớn là ĐM vành phải (86,8%). Kiểu ĐM ưu thế có ảnh hưởng đến nhánh<br />
ĐMV thủ phạm: ĐMV phải thủ phạm gặp hầu hết ở kiểu ĐMV phải ưu thế; ĐMV Mũ thủ phạm gặp nhiều<br />
trong kiểu ĐMV trái ưu thế; Cả ba kiểu ĐMV thủ phạm đều có thể gặp trong kiểu ĐMV cân bằng. Giá trị chẩn<br />
đoán vị trí tắc/hẹp ĐMV thủ phạm trên điện tâm đồ: rất cao với ĐMV phải; cao với ĐMV phải gần; tương đối<br />
cao đối với ĐM Mũ.<br />
Từ khóa. Tổn thương động mạch vành thủ phạm, điện tâm đồ, nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên vùng<br />
dưới.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDYING THE CULPRIT CORONARY ARTERY LESIONS AND CHANGES IN<br />
ELECTROCARDIOGRAM IN PATIENTS WITH INFERIOR ST-SEGMENT ELEVATION<br />
MYOCARDIAL INFRACTION<br />
Huynh Thi Muoi, Ho Thuong Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 155 - 161<br />
Objectives. Studying the culprit coronary artery lesions and changes in electrocardiogram in patients<br />
patients with inferior ST-segment elevation myocardial infraction.<br />
Methods. Prospective, cross-sectional descriptive study. Patients. Patients had the diagnosis of inferior STsegment elevation myocardial infarction and inferior accompanied with right ventricular myocardial infraction,<br />
* ,** Bệnh Viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh.<br />
Tác giả liên lạc : TS.Hồ Thượng Dũng<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
ĐT: 0908136361<br />
<br />
Email: dunghothuong@yahoo.com<br />
<br />
155<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
taking the angiography at Thong Nhat hospital from 09/2007 to 04/2100.<br />
Results. In two and a half years (9/2007-4/2010), there were 68 patients with inferior ST-segment elevation<br />
myocardial infarction in which the culprit vessel were: right coronary artery 86.8%; left coronary artery 13.2%<br />
(circumflex coronary artery 5.8%, escpecially left anterior descending 7.4%. The type of coronary artery<br />
dominance: the dominant right coronay artery was 83.8%, the dominant left coronary artery was 8.8% (6),<br />
coronary artery balance was 7.4% (3). The culprit right coronary arteries were found in most of the type of right<br />
coronary dominance and took 96.6%, however they took only 3.4%(2) in coronary artery balance. The culprit<br />
circumflex coronary arteries were found 75% (2) in the dominant left coronary artery and và 25%(1) in coronary<br />
artery balance. The culprit left anterior descending arteries were 60%(3) found in the dominant left coronary<br />
artery as well as 40% (1) in coronary artery balance. The value of diagnosis embolism/stenosis coronary artery<br />
was very high with the sensitivity 94.8%, specificity 90.0%, the area below ROC curve was 0.948 (p= 0,001).<br />
The value of diagnosis embolism/stenosis right coronary artery was nearly the sensitivity 77.8%, the specificity<br />
65.2%, the area below ROC curve 0.778 (p= 0.001). The value of diagnosis embolism/stenosis circumflex<br />
coronary artery was fairly high with the sensitivity 50%, the specificity 96.7%, the area below ROC curve was<br />
0.801 (p= 0.001).<br />
Conclusions. The culprit coronary artery was found almost in right coronary artery (86.8%). The type of<br />
coronary artery dominance has influenced in the culprite vessels: the culprit right coronary artery was found in<br />
almost dominant right coronary artery; the culprit circumflex coronary artery took a high proportion in dominant<br />
left coronary artery. All of the three type of culprit coronary artery may be found in coronary artery balance. The<br />
value of diagnosis embolism/stenosis culprit coronary artery position in electrocardigram: very high for right<br />
coronary artery, high for the proximal right coronary artery, fairly high for circumflex coronary artery.<br />
Keywords. Culprit coronary artery lesion, electrocardiogram, inferior ST-segment elevation myocardial<br />
infraction.<br />
việc chuẩn bị, phòng ngừa các biến chứng, tiên<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
lượng…(8). Xuất phát từ những nhận xét trên<br />
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên dựa trên<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu tổn thương<br />
điện tâm đồ người ta có thể định vị được vùng<br />
động mạch vành thủ phạm và các đặc điểm biến<br />
nhồi máu: vùng trước vách, vùng trước mỏm,<br />
đổi điện tâm đồ của bệnh nhân nhồi máu cơ tim<br />
vùng trước rộng, vùng sau, vùng dưới, vùng<br />
cấp có đoạn ST chênh lên vùng dưới.<br />
dưới thất phải. Tùy theo vùng nhồi máu mà có<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, diễn tiến,<br />
CỨU<br />
biến chứng, tiên lượng,… biểu hiện khác nhau.<br />
Nhồi máu cơ tim thành trước luôn có tổn<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
thương của động mạch vành trái, trong khi đó<br />
Các bệnh nhân NMCT cấp theo tiêu chuẩn<br />
nhồi máu cơ tim vùng dưới thì động mạch thủ<br />
Tổ chức Y tế Thế giới với chẩn đoán xác định<br />
phạm có thể thay đổi do vùng dưới là nơi giáp<br />
NMCT cấp vùng dưới, vùng dưới kèm thất phải<br />
ranh giữa động mạch vành phải với động mạch<br />
bằng ECG. Tất cả được chụp ĐMV ở Bệnh viện<br />
mũ và nhận máu từ một hoặc hai động mạch<br />
Thống nhất từ tháng 9/2007 đến tháng 04/2010.<br />
này tùy theo giải phẫu mạch vành của mỗi bệnh<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT cấp của Tổ<br />
nhân. Việc chẩn đoán chính xác NMCT cấp, xác<br />
chức Y tế Thế giới (WHO 1998)(2) có ít nhất 2<br />
định vị trí vùng nhồi máu, xác định vị trí tắc<br />
trong 3 tiêu chuẩn sau: cơn đau thắt ngực; biến<br />
nghẽn động mạch vành thủ phạm khi tiếp cận<br />
đổi điện tâm đồ; tăng men tim trong máu. Định<br />
bệnh nhân có thể giúp cho bác sĩ điều trị tiên<br />
vị NMCT vùng dưới khi ST chênh lên ≥1mm ở<br />
lượng bệnh sớm, hoạch định chiến lược tốt và<br />
phần nào giúp bác sĩ can thiệp mạch vành cho<br />
<br />
156<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
DII, DIII. aVF. Xác định có nhồi máu thất phải<br />
khi ST chênh lên ≥ 1mm ở V4R hoặc V3R, V4R(7).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Sử dụng bệnh án mẫu, thu thập các số liệu<br />
vào hồ sơ bệnh án. Hỏi tiền sử, bệnh sử, khám<br />
lâm sàng tỉ mỉ khi bệnh nhân nhập viện: Dấu<br />
hiệu sinh tồn, kiểu đau ngực, các triệu chứng đi<br />
kèm, nghe tim phổi, phân độ Killip, ...<br />
<br />
Các tiêu chuẩn ECG dự đoán vị trí tắc/hẹp của<br />
ĐMV thủ phạm (4,1,7)<br />
Tiêu chuẩn 1: Tắc / hẹp ĐMV phải (RCA)<br />
ST chênh lên ≥1mm ở DII, DIII, aVF.<br />
<br />
(1) ST ở DIII > DII, hoặc (2) ST chênh lên ≥<br />
1mm ở aV4R hoặc vàV3R.<br />
<br />
Bệnh nhân được làm đầy đủ các xét nghiệm<br />
cần thiết để chẩn đoán xác định, theo dõi điều<br />
trị. Đo điện tâm đồ ở 12 chuyển đạo cơ bản và cả<br />
các chuyển đạo bên phải V3R, V4R. Ghi nhận<br />
kết quả chụp ĐMV: ĐMV thủ phạm, ĐMV tổn<br />
thương phối hợp.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 3: Tắc / hẹp ĐM mũ (LCX):<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
<br />
ST chênh lên ≥ 1mm ở DII, DIII, aVF. Kèm 1<br />
trong 2 tiêu chuẩn sau:<br />
<br />
Các dữ liệu thu thập trong nghiên cứu được<br />
xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS for<br />
Window 15.0. Kết quả được trình bày dưới dạng<br />
tần suất, tỷ lệ phần trăm (%), trị số trung bình ±<br />
độ lệnh chuẩn. Mối tương quan giữa tiêu chuẩn<br />
chẩn đoán ĐTĐ và kết quả chụp ĐMV có ý<br />
nghĩa thống kê: độ nhạy, tính độ chuyên, giá trị<br />
tiên đoán dương tính (GTTĐDT), giá trị tiên<br />
đoán âm tính (GTTĐAT), vẽ đường cong ROC,<br />
tìm giá trị diện tích dưới đường cong ROC để so<br />
sánh giá trị của các tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ.<br />
<br />
Tiêu chuẩn 2: Tắc / hẹp ĐMV phải đoạn gần.<br />
ST chênh lên ≥ 1mm ở DII, DIII, aVF. Kèm 1<br />
trong 2 tiêu chuẩn:<br />
<br />
(1) ST ở DI > DIII, hoặc (2) ST đẳng điện hoặc<br />
chênh lên ở DI, aVL.<br />
<br />
Đánh giá tổn thương ĐMV<br />
Đánh giá dòng chảy ĐMV theo phân loại<br />
TIMI, đánh giá tính chất tổn thương ĐMV theo<br />
AHA/ACC, đánh giá mức độ hẹp bằng tỷ lệ<br />
phần trăm so với ĐMV bình thường ngay sát<br />
chỗ hẹp. Tiêu chuẩn đánh giá động mạch thủ<br />
phạm: tổn thương kèm theo huyết khối ảnh<br />
hưởng nặng đến dòng chảy phía sau (TIMI 0,<br />
TIMI 1)(2).<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
Tuổi trung bình khá cao (65 ± 12), Nam<br />
chiếm đa số (83,8%)<br />
<br />
Bệnh nhân không đủ dữ liệu trong bệnh án<br />
mẫu, bệnh nhân có tiền căn NMCT cũ.<br />
70,0<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ BMV.<br />
<br />
Phaân boá caù c yeá u toá nguy cô beä nh maï ch vaø nh<br />
67,6<br />
64,7<br />
60,3<br />
56,9<br />
<br />
60,0<br />
50,0<br />
% beä nh nhaâ n 40,0<br />
30,0<br />
14,7<br />
<br />
20,0<br />
10,0<br />
<br />
2,9<br />
<br />
0,0<br />
Taê ng HA<br />
<br />
RLCH<br />
lipid<br />
<br />
Huù t thuoá c Tuoå i ≥ 65 Ñaùi thaùo<br />
laù<br />
ñöôø ng<br />
<br />
Tieàn caê n<br />
gia ñình<br />
BMV sôù m<br />
<br />
Yeá u toá nguy cô<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
157<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Dự đoán vị trí tắc/hẹp của ĐMV thủ phạm<br />
ĐMV phải (tiêu chuẩn 1): chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất là 95,6%; ĐMV phải đoạn gần (tiêu chuẩn<br />
2) 36,8%; ĐM mũ (tiêu chuẩn 3) 4,4%.<br />
<br />
ĐMV thủ phạm.<br />
Bảng 1. Phân bố ĐMV thủ phạm<br />
ĐMV thủ phạm<br />
ĐMV phải<br />
ĐMV phải gần<br />
ĐM mũ<br />
ĐM liên thất trước<br />
Gần<br />
Giữa<br />
Xa<br />
<br />
Số BN<br />
59<br />
33<br />
4<br />
5<br />
2<br />
2<br />
1<br />
<br />
ĐMV phải ưu ĐMV trái Cân bằng 2<br />
thế (n=57) ưu thế ĐM (n=5)<br />
(n=6)<br />
ĐMV phải thủ phạm 96,6% (57)<br />
3,4(2)<br />
(59)<br />
ĐM mũ thủ phạm (4)<br />
ĐM liên thất trước thủ<br />
phạm (5)<br />
<br />
Tỷ lệ ( %)<br />
86,8<br />
48,5<br />
5,8<br />
7,4<br />
2,95<br />
2,95<br />
1,5<br />
<br />
75%(3)<br />
60%(3)<br />
<br />
25%(1)<br />
40%(2)<br />
<br />
ĐMV phải thủ phạm chiếm chủ yếu (96,6%)<br />
trong kiểu ĐMV phải ưu thế. ĐMV Mũ thủ<br />
phạm gặp phần lớn (75%) trong kiểu ĐMV trái<br />
ưu thế. Cả 3 ĐMV thủ phạm đều có thể gặp<br />
trong kiểu ĐMV cân bằng<br />
<br />
ĐMV thủ phạm là ĐMV phải chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất (86,8%)<br />
<br />
3. ĐMV ưu thế, liên quan ĐMV ưu thế và<br />
ĐMV thủ phạm.<br />
Bảng 2 . Phân bố ĐMV ưu thế<br />
Kiểu phân bố<br />
Số BN<br />
ĐMV phải ưu thế<br />
57<br />
ĐMV trái ưu thế<br />
6<br />
Cân bằng 2 nhánh<br />
5<br />
<br />
Bảng 3. Liên quan ĐMV kiểu ưu thế và ĐMV thủ<br />
phạm<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
83,8<br />
8,8<br />
7,4<br />
<br />
Mối tương quan của kết quả chụp ĐMV<br />
với các tiêu chuẩn điện tâm đồ chẩn đoán<br />
vị trí tắc/hẹp<br />
Giá trị tiêu chuẩn 1 để chẩn đoán tắc/hẹp<br />
ĐMV phải rất cao. Độ nhạy: 94,8%, Độ chuyên:<br />
90,0% GTTĐ dương tính: 98,2%, GTTĐ âm tính:<br />
75,0%.<br />
Giá trị tiêu chuẩn 2 tắc/hẹp ĐMV phải gần<br />
tương đối cao. Độ nhạy: 77,8%, Độ chuyên:<br />
65,2%, Giá trị TĐ dương tính: 81,4%, Giá trị TĐ<br />
âm tính: 60,0%<br />
Giá trị tiêu chuẩn 3 tắc/hẹp ĐM mũ khá cao.<br />
Độ nhạy: 50,0%, Độ chuyên: 96,7%, GTTĐ<br />
dương tính: 66,7%, GTTĐ âm tính: 93,5%. Diện<br />
tích dưới đường cong là 0,801 (P = 0,001).<br />
<br />
60<br />
<br />
ROC Curve<br />
<br />
55<br />
<br />
1,0<br />
<br />
,8<br />
<br />
20<br />
0<br />
<br />
1<br />
Coù<br />
<br />
9<br />
3<br />
Khoâng<br />
<br />
Coù<br />
Khoâng<br />
<br />
,5<br />
<br />
Sensitivity<br />
<br />
40<br />
<br />
,3<br />
<br />
0,0<br />
0,0<br />
<br />
,3<br />
<br />
,5<br />
<br />
,8<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1 - Specificity<br />
Diagonal segments are produced by ties.<br />
<br />
Biểu đồ 2. Mối tương quan giữa tổn thương<br />
tắc/hẹp ĐMV phải và tiêu chuẩn 1<br />
<br />
158<br />
<br />
Biểu đồ 3. Đường cong ROC đánh giá chẩn đoán của tiêu<br />
chuẩn 1. Diện tích dưới đường cong ROC 0,948 (p=0,001).<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ROC Curve<br />
<br />
35<br />
<br />
1,0<br />
<br />
35<br />
30<br />
20<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
,5<br />
<br />
khoâng<br />
<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
coù<br />
<br />
10<br />
<br />
Sensitivity<br />
<br />
25<br />
<br />
,8<br />
<br />
5<br />
0<br />
<br />
,3<br />
<br />
0,0<br />
0,0<br />
<br />
khoâng<br />
<br />
coù<br />
<br />
,3<br />
<br />
,5<br />
<br />
,8<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1 - Specificity<br />
Diagonal segments are produced by ties.<br />
<br />
Biểu đồ 4. Mối tương quan giữa tổn thương<br />
tắc/hẹp ĐMV phải gần và tiêu chuẩn 2.<br />
<br />
Biểu đồ 5. Đường cong ROC đánh giá chẩn đoán của tiêu<br />
chuẩn 2. Diện tích dưới đường cong là 0,778 (p= 0,001). .<br />
<br />
58<br />
<br />
ROC Curve<br />
1,0<br />
<br />
60<br />
50<br />
<br />
,8<br />
<br />
40<br />
30<br />
20<br />
<br />
khoâ ng<br />
<br />
khoâng<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
coù<br />
<br />
coù<br />
<br />
Sensitivity<br />
<br />
4<br />
<br />
10<br />
0<br />
<br />
,5<br />
<br />
,3<br />
<br />
0,0<br />
0,0<br />
<br />
,3<br />
<br />
,5<br />
<br />
,8<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1 - Specificity<br />
Diagonal segments are produced by ties.<br />
<br />
Biểu đồ 6. Mối tương quan giữa tổn thương tắc/hẹp<br />
ĐM mũ và tiêu chuẩn 3<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
Tuổi trung bình khá cao (64,9 ± 11,59), thấp<br />
nhất 30 tuổi, cao nhất 84 tuổi, nghiên cứu của tác<br />
giả Võ Thành Nhân tuổi trung bình là (57,0 ±<br />
13,84), như vậy so sánh về tuổi của mẫu nghiên<br />
cứu chúng tôi có tuổi trung bình cao hơn. Nam<br />
chiếm đa số 83,8%, tỷ lệ nữ 16,2%, tỷ lệ này<br />
tương tự như tác giả Võ Thành Nhân tỷ lệ nam<br />
83,3%(9). Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành<br />
theo thứ tự giảm dần: tăng huyết áp 67,6%, rối<br />
loạn lipid máu 64,7%, hút thuốc lá 60,3%, đái<br />
tháo đường 14,7%. Các kết quả tương đương với<br />
nghiên cứu của các tác giả khác như Cao Thanh<br />
Ngọc(3) và Điêu Thanh Hùng(6).<br />
Dự đoán ĐMV thủ phạm: tắc/hẹp ĐMV phải<br />
(tiêu chuẩn 1) chiếm tỷ lệ cao nhất là 95,6%,<br />
tắc/hẹp ĐMV phải đoạn gần (tiêu chuẩn 2)<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Biểu đồ 7. Đường cong ROC đánh giá chẩn đoán của<br />
tiêu chuẩn 3.<br />
chiếm 36,8%, tắc/hẹp ĐM mũ (tiêu chuẩn 3)<br />
4,4%. Theo nghiên cứu của Võ Thành Nhân dự<br />
đoán ĐM thủ phạm tắc/hẹp: ĐMV phải 93,3%,<br />
ĐMV phải gần 33,3%, ĐM mũ 6,7%(9). So sánh<br />
với kết quả nghiên cứu của Võ Thành Nhân thì<br />
chênh lệch không đáng kể.<br />
<br />
ĐMV thủ phạm.<br />
ĐMV phải thủ phạm chiếm 86,8%, ĐMV<br />
trái chiếm 13,2%. Trong đó ĐMV phải đoạn gần<br />
chiếm 48,5%, ĐM mũ 5,8%, ĐM liên thất trước<br />
7,4% và vị trí tổn thương ĐM liên thất trước: gần<br />
2,95%.<br />
Khảo sát tổn thương thủ phạm là ĐM liên<br />
thất trước, chúng tôi nhận thấy các trường hợp<br />
này ĐM liên thất trước rất dài đi vòng qua mỏm<br />
cung cấp máu nuôi 1 phần cơ tim vùng dưới,<br />
nên khi bị tắc nghẽn sẽ gây thiếu máu, nhồi máu<br />
vùng dưới.<br />
<br />
159<br />
<br />