Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT TRỰC KHUẨN GRAM ÂM SINH MEN β-LACTAMASE<br />
PHỔ RỘNG PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Hoàng Thị Phương Dung*, Nguyễn Thanh Bảo**, Võ Thị Chi Mai**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Hiện nay, một vấn ñề ñang ñược quan tâm là nhiễm khuẩn do trực khuẩn Gram âm<br />
sinh men β-lactamase phổ rộng. ESBL có khả năng ly giải các cephalosporins, trừ cephamycins, và<br />
monobactams, gây nhiều khó khăn cho việc chọn lựa kháng sinh.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu này ñược thực hiện nhằm: (1) xác ñịnh tỷ lệ trực khuẩn Gram âm sinh<br />
ESBL, (2) xác ñịnh tỷ lệ các loài vi khuẩn trong nhóm trực khuẩn Gram âm sinh ESBL, (3) khảo sát<br />
tính kháng thuốc của các chủng này.<br />
Phương pháp: tiền cứu. Chọn các trực khuẩn Gram âm phân lập thường quy tại Bệnh viện Đại<br />
học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 7/2008 ñến tháng 12/2008 làm thử<br />
nghiệm kháng sinh ñồ. Xác ñịnh vi khuẩn tiết ESBL với hệ thống ñĩa kết hợp ceftazidimeceftazidime/clavulanate, cefotaxime-cefotaxime/clavulanate.<br />
Kết quả: Nuôi cấy 204 mẫu, có 66 chủng vi khuẩn sinh ESBL, chiếm tỷ lệ 32,4%. Trong ñó, E.<br />
coli và K. pneumoniae chiếm tỷ lệ cao (71,2% và 15,2%). Các vi khuẩn sinh men ESBL cũng ñề kháng<br />
với các nhóm kháng sinh khác như aminoglycosides, trừ amikacin, và fluoroquinolones; chưa có ñề<br />
kháng imipenem và meropenem.<br />
Kết luận: Vi khuẩn tiết ESBL thực sự là gánh nặng trong ñiều trị nhiễm khuẩn. Cần có những<br />
nghiên cứu kiểu gen của ESBL ñể góp phần giám sát ñề kháng về mặt dịch tễ học.<br />
Từ khóa: trực khuẩn Gram âm, tiết ESBL, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATION OF EXTENDED-SPECTRUM β-LACTAMASE- PRODUCING GRAMNEGATIVE BACILLI ISOLATED FROM HOSPITAL OF UNIVERSITY OF MEDICINE AND<br />
PHARMACY AT HO CHI MINH CITY<br />
Hoang Thi Phương Dung, Nguyen Thanh Bao, Vo Thi Chi Mai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 202 - 205<br />
Background: A most important issue of bacterial infections is the actual resistance due to ESBLproducing Gram-negative bacilli. ESBLs are able to hydrolyse all cephalosporins, except<br />
cephamycins, and monobactams, therefore choosing antibiotics for therapy is difficult.<br />
Objectives: (1) to determine the rates of ESBL-producing Gram-negative bacilli; (2) to determine<br />
the ESBL-producing species between them; and (3) to define their resistance against antibacterials.<br />
Methods: In the prospective study, Gram-negative bacilli conventionally isolated from Hospital<br />
of University of Medicine and Pharmacy at HCM City during last 6 months in 2008 were carried out<br />
with antibiotic susceptibility testing. ESBL-producing strains were confirmed with combination disks<br />
containing ceftazidime-ceftazidime/clavulanate, and cefotaxime-cefotaxime/clavulanate.<br />
Results: We found 66 of 204 Gram-negative bacilli isolates (32.4%) producing ESBL. Among<br />
them the most ESBL-producing strains are E coli, then K pneumoniae (71.2% and 15.2%,<br />
respectively). They are also resistant against aminoglycosides but amikacin, and fluoroquinolones,<br />
*Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
**Khoa Y, Đại học Y Dược Tp HCM.<br />
Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Phương Dung<br />
<br />
ĐT: 0903319049 Email: bsdung81@yahoo.com.vn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
202<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
but not imipenem or meropenem.<br />
Conclusion: ESBL-producing Gram-negative bacilli are actually burdensome on chemotherapy<br />
of bacterial infections. Epidemiological study in genetic patterns is pressing to facilitate resitance<br />
monitoring.<br />
Keywords: Gram-negative bacilli, ESBL-producing, from Hospital of University of Medicine and<br />
Pharmacy at Ho Chi Minh City<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Alexander Fleming là người ñã mở ra kỷ nguyên sử dụng kháng sinh trong y học. Nhờ khám phá<br />
và phát triển các loại kháng sinh, con người ñã tạo ra vũ khí hữu hiệu chống lại vi khuẩn. Tuy nhiên,<br />
các chủng vi khuẩn kháng thuốc xuất hiện ngày càng nhiều. Bệnh viện là nơi tập trung bệnh nhân<br />
nặng, kháng sinh ñược sử dụng nhiều nên tình trạng kháng thuốc rất phổ biến. Hiện nay, một vấn ñề<br />
ñang ñược quan tâm là nhiễm khuẩn do trực khuẩn Gram âm sinh men β-lactamase phổ rộng (ESBL).<br />
ESBL có khả năng ly giải các cephalosporins phổ rộng và monobactams, gây nhiều khó khăn cho việc<br />
chọn lựa kháng sinh. Đây là gánh nặng thực sự trong ñiều trị nhiễm trùng. Các nghiên cứu ở Châu Âu<br />
và các quốc gia tại Châu Á – Thái Bình Dương cho thấy tỷ lệ hiện mắc, sự phân bố của ESBL thay<br />
ñổi từ quốc gia này sang quốc gia khác. Tại Việt Nam, số lượng vi khuẩn sinh ESBL ñược phát hiện<br />
ngày càng cao với tỷ lệ thay ñổi tùy theo từng khu vực. Bệnh viện Đại học Y Dược ñược thành lập<br />
vào ngày 18/10/2000 với 300 giường bệnh. Tuy nhiên, số giường bệnh và lượt người ñến khám chữa<br />
bệnh không ngừng tăng. Bệnh cảnh nhiễm khuẩn và các chủng sinh ESBL phân lập ñược cũng tăng.<br />
Do ñó, chúng tôi hy vọng những khảo sát về trực khuẩn Gram âm sinh ESBL tại Bệnh viện Đại học Y<br />
Dược thành phố Hồ Chí Minh sẽ cung cấp những thông tin có ích cho các bác sĩ lâm sàng trong việc<br />
ñiều trị.<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh ESBL tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh<br />
trong thời gian từ tháng 7/2008 ñến tháng 12/2008.<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
- Xác ñịnh tỷ lệ trực khuẩn Gram âm sinh ESBL.<br />
- Xác ñịnh tỷ lệ các loài vi khuẩn trong nhóm trực khuẩn Gram âm sinh ESBL.<br />
- Khảo sát tính kháng thuốc của các chủng này.<br />
<br />
VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu mô tả, tiền cứu, cắt ngang.<br />
Thu thập bệnh phẩm: Các mẫu lấy vào nghiên cứu là trực khuẩn Gram âm ñược phân lập tại Bệnh<br />
viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 7/2008 ñến tháng 12/2008. Mỗi<br />
bệnh nhân chỉ lấy kết quả phân lập ñầu tiên.<br />
Phương pháp: Vi khuẩn ñược nuôi cấy, phân lập và ñịnh danh theo thường quy. Trực khuẩn Gram<br />
âm phân lập ñược làm thử nghiệm kháng sinh ñồ. Xác ñịnh ESBL với hệ thống ñĩa kết hợp<br />
ceftazidime và ceftazidime + clavulanate, cùng với cefotaxime và cefotaxime + clavulanate; thử<br />
nghiệm dương tính nếu ñường kính ≥ 5mm so với ceftazidime, cefotaxime(1,4).<br />
Kiểm tra chất lượng ñược thực hiện với E. coli ATCC 25922, K. pneumoniae ATCC 700603 theo<br />
tiêu chuẩn CLSI 2009 (1).<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
1/ Nuôi cấy 204 mẫu phân lập ñược 170 trực khuẩn Gram âm họ ñường ruột, chiếm tỷ lệ<br />
83,3% và 34 trực khuẩn không lên men ñường chiếm tỉ lệ 16,7% (Bảng 1).<br />
Bảng 1. Kết quả phân lập vi khuẩn<br />
Loài vi khuẩn<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
203<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Loài vi khuẩn<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
E. coli<br />
<br />
85<br />
<br />
41,7<br />
<br />
K. pneumonia<br />
<br />
47<br />
<br />
23<br />
<br />
Pseudomonas aeruginosa<br />
<br />
15<br />
<br />
7,4<br />
<br />
Enterobacter spp<br />
<br />
13<br />
<br />
6,4<br />
<br />
Acinetobacter baumanii<br />
<br />
11<br />
<br />
5,4<br />
<br />
Kleb spp<br />
<br />
9<br />
<br />
4,4<br />
<br />
Pseudomonas spp<br />
<br />
8<br />
<br />
3,9<br />
<br />
Proteus mirabilis<br />
<br />
7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
Morganella morgani<br />
<br />
6<br />
<br />
2,9<br />
<br />
Citrobacter freundii<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Sallmonella typhi<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Shi. flexneri<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
204<br />
<br />
100<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2/ Dựa trên tiêu chuẩn của CLSI thì các trực khuẩn ñường ruột tiết enzyme β-lactamase phổ rộng<br />
(ESBL) ñược xác ñịnh theo (Bảng 2). Trong tổng số 204 vi khuẩn Gram âm, có 66 chủng vi khuẩn<br />
sinh ESBL, chiếm tỷ lệ 32,4%. Trong ñó, E. coli và K. pneumoniae chiếm tỷ lệ cao.<br />
Bảng 2. Tỉ lệ vi khuẩn ñường ruột tiết ESBL<br />
Vi khuẩn<br />
E. coli<br />
K. pneumoniae<br />
Enterobacter<br />
Klebsiella spp.<br />
Morganella morganii<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Tỉ lệ ESBL<br />
47<br />
10<br />
4<br />
3<br />
2<br />
66<br />
<br />
%<br />
71,2<br />
15,2<br />
6,1<br />
4,5<br />
3,0<br />
100%<br />
<br />
Tính ñề kháng kháng sinh ñược xác ñịnh dựa trên phương pháp khuếch tán của CLSI. Bảng 3 ghi<br />
nhận kết quả ñề kháng với các loại kháng sinh.<br />
Bảng 3. Tỉ lệ ñề kháng kháng sinh của các vi khuẩn thuộc họ ñường ruột<br />
Kháng sinh<br />
<br />
ESBL dương (n=66) ESBL âm (n=104)<br />
Tần số<br />
64<br />
59<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
97<br />
89,4<br />
<br />
Tần số<br />
77<br />
28<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
74<br />
26,9<br />
<br />
4<br />
<br />
6,1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
60<br />
42<br />
<br />
90,9<br />
63,6<br />
<br />
24<br />
0<br />
<br />
23,1<br />
0<br />
<br />
Ceftazidime<br />
<br />
12<br />
<br />
18,2<br />
<br />
3<br />
<br />
2,9<br />
<br />
Cefepime<br />
<br />
10<br />
<br />
15,2<br />
<br />
2<br />
<br />
1,9<br />
<br />
Imipenem<br />
Meropenem<br />
Gentamicin<br />
Tobramycin<br />
Amikacin<br />
Trimethoprimesulfamethoxazole<br />
Levofloxacin<br />
<br />
0<br />
0<br />
31<br />
27<br />
2<br />
<br />
0<br />
0<br />
47,0<br />
40,9<br />
3<br />
<br />
0<br />
0<br />
18<br />
14<br />
3<br />
<br />
0<br />
0<br />
17,3<br />
13,5<br />
2,9<br />
<br />
54<br />
<br />
81,8<br />
<br />
43<br />
<br />
41,3<br />
<br />
24<br />
<br />
57,1<br />
<br />
14<br />
<br />
13,7<br />
<br />
Ampicillin<br />
Piperacillin<br />
Piperacillintazobactam<br />
Cefazolin<br />
Cefotaxim<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
204<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Kháng sinh<br />
Ofloxacin<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ESBL dương (n=66) ESBL âm (n=104)<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
20<br />
<br />
83,3<br />
<br />
21<br />
<br />
58,3<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong 204 chủng vi khuẩn phân lập ñược, có 170 trực khuẩn Gram âm ñường ruột và 34 trực<br />
khuẩn không lên men ñường. Trong ñó, E. coli chiếm tỷ lệ cao nhất (41,7%). Trong khảo sát này,<br />
bệnh phẩm nước tiểu chiếm tỷ lệ cao nhất (29,4%) nên tỷ lệ vi khuẩn E. coli phân lập ñược cũng cao<br />
hơn so với các vi khuẩn khác.<br />
Có 66 chủng vi khuẩn sinh ESBL, chiếm tỷ lệ 32,4%. Theo nghiên cứu của tác giả Cao Bảo Vân<br />
(2) (2002), tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL chung là 7,5%. Và tỷ lệ này không ngừng tăng lên theo thời gian.<br />
Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cũng tương tự như kết quả của các nghiên cứu khác trong khoảng từ<br />
năm 2006 ñến nay. Tỷ lệ tăng cao ñược giải thích là do việc sử dụng kháng sinh thuộc nhóm<br />
cephalosporins, fluoroquinolones không ñược kiểm soát chặt chẽ cùng với kỹ thuật phát hiện ESBL<br />
ñã ñược quan tâm nhiều hơn.<br />
Trong các chủng vi khuẩn Gram âm sinh ESBL, vi khuẩn E. coli có số lượng cao nhất, chiếm tỷ<br />
lệ 71,2%. Tiếp ñến là K. pneumoniae, Enterobacter… Theo nghiên cứu của tác giả Cao Bảo Vân,<br />
trong 55 chủng vi khuẩn sinh ESBL phân lập ñược, E. coli và K. pneumoniae chiếm tỷ lệ lần lượt là<br />
58,2% và 23,6%. Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Yến Xuân(6) và của tác giả Mai Văn<br />
Tuấn(5), trong nhóm vi khuẩn sinh men ESBL, E. coli chiếm ña số, kế ñến là K. pneumoniae. Đa số<br />
các nghiên cứu trong nước ñều nhận thấy 2 vi khuẩn này thường chiếm tỷ lệ cao trong các vi khuẩn<br />
sinh ESBL. Bên cạnh ñó, các tác giả cũng ghi nhận P. mirabilis, Enterobacter sinh ESBL.<br />
Tỷ lệ ñề kháng cephalosporins ở nhóm ESBL (+) cao vượt trội. Tuy nhiên, tỷ lệ ñề kháng ở<br />
cephalosporin thế hệ II cao hơn rất nhiều so với thế hệ III và IV. Mặc dù vậy, theo khuyến cáo<br />
của Tổ chức Y tế Thế giới, khi phân lập ñược vi khuẩn sinh ESBL, cho dù kết quả kháng sinh ñồ<br />
là nhạy, trung gian hay kháng thì kết quả trả về cho bác sĩ lâm sàng nên kết luận là kháng và cần<br />
ghi chú không nên sử dụng các cephalosporin khác.<br />
Các vi khuẩn sinh men ESBL cũng ñề kháng với các nhóm kháng sinh khác. Theo các tác giả<br />
Lautenbach và cộng sự(3), Livermore và Paterson(4), tỷ lệ vi khuẩn ESBL (+) kháng với kháng sinh<br />
thuộc nhóm fluoroquinolones là rất cao. Và tác giả cũng ghi nhận sử dụng quinolones là một yếu tố<br />
nguy cơ quan trọng ñối với nhiễm E. coli và K. pneumoniae sinh ESBL.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Các vi khuẩn thuộc họ ñường ruột nhạy cảm 100% với kháng sinh thuộc họ carbapenems. Đặc<br />
ñiểm của vi khuẩn sinh ESBL là còn nhạy cảm với các chất ức chế β-lactamase như acid clavulanic,<br />
tazobactam. Ở nhóm vi khuẩn ESBL (+), tỷ lệ ñề kháng piperacillin là 89,4%, nhưng với piperacillin<br />
– tazobactam thì tỷ lệ ñề kháng giảm ñi rất nhiều (6,1%).<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
CLSI (Clinical and laboratory standards institute). Performance standards for antimicrobial susceptibility testing. 19th informational<br />
supplement. 2009, Wayne, PA<br />
Lautenbach, E., B. L. Strom, W. B. Bilker, J. B. Patel, P. H. Edelstein, and N. O. Fishman (2001), “Epidemiological investigation of<br />
fluoroquinolone resistance in infections due to extended-spectrum beta-lactamase-producing Escherichia coli and Klebsiella<br />
pneumoniae”, Clin Infect Dis 33, pp. 1288-94.<br />
Livermore D. M., Paterson D.L (2005), “Pocket Guide to Extended-Spectrum β-Lactamases in Resistance”, Current Medicine Group.<br />
Mai Văn Tuấn (2007), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β-lactamases phổ mở rộng tại bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 10<br />
năm 2006 ñến tháng 12 năm 2006, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Nguyễn Thị Yến Xuân (2004), Khảo sát yếu tố nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện do vi khuẩn sinh men β-lactamases phổ mở rộng tại<br />
bệnh viện Bệnh nhiệt ñới từ tháng 5 năm 2002 ñến tháng 2 năm 2004, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược thành phố<br />
Hồ Chí Minh.<br />
Van Cao, Thierry Lambert, Duong Quynh Nhu, Huynh Kim Loan, Nguyen Kim Hoang, Guillaume Arlet, and Patrice Courvalin (2002),<br />
“Distribution of Extended-Spectrum β-Lactamases in Clinical Isolates of Enterobacteriaceae in Vietnam”, Antimicrobial agents and<br />
chemotherapy, pp. 3739–3743.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
205<br />
<br />