intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tỷ lệ bị trì hoãn và các nguyên nhân trên người hiến tiểu cầu bằng máy gạn tách tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ người hiến tiểu cầu bằng máy gạn tách bị trì hoãn do không đạt tiêu chuẩn tuyển chọn, xác định tỉ lệ các nguyên nhân mà người hiến bị trì hoãn. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang tất cả đối tượng là những người đăng ký hiến tiểu cầu, người không đạt tiêu chuẩn hiến tiểu cầu sẽ được phân tích tỉ lệ, các nguyên nhân bị trì hoãn từ tháng 1 đến tháng 5/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tỷ lệ bị trì hoãn và các nguyên nhân trên người hiến tiểu cầu bằng máy gạn tách tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học

  1. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 KHẢO SÁT TỶ LỆ BỊ TRÌ HOÃN VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN TRÊN NGƯỜI HIẾN TIỂU CẦU BẰNG MÁY GẠN TÁCH TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Nguyễn Thị Kim Hằng*, Nguyễn Thạnh Gia Phú*, Đặng Chí Hiếu*, Nguyễn Phương Liên*, Ngô Văn Tân* TÓM TẮT 6 chuyên khoa. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ người hiến tiểu cầu Từ khóa: hiến tiểu cầu, trì hoãn, nguyên nhân bằng máy gạn tách bị trì hoãn do không đạt tiêu trì hoãn. chuẩn tuyển chọn, xác định tỉ lệ các nguyên nhân mà người hiến bị trì hoãn. Đối tượng và phương SUMMARY pháp: Mô tả cắt ngang tất cả đối tượng là những ANALYSIS OF APHERESIS DONOR người đăng ký hiến tiểu cầu, người không đạt DEFERRAL RATE AND ASSESSING tiêu chuẩn hiến tiểu cầu sẽ được phân tích tỉ lệ, THE RELATED CAUSE AT BLOOD các nguyên nhân bị trì hoãn từ tháng 1 đến tháng TRANSFUSION HEMOTOLOGY 5/2020. Kết quả: Tỷ lệ người hiến tiểu cầu bị trì HOSPITAL hoãn chung là 22,5%. Tỉ lệ người hiến TC bị trì Objective: To determine the reasons and hoãn ở nữ và nam không có sự khác biệt nhiều, rates of apheresis donor deferral. Materials and tuy nhiên tỉ lệ trì hoãn ở nữ có cao hơn ở nam. Tỉ Methods: A cross-sectional approach was used lệ trì hoãn ở các nhóm nghề khá khác biệt, nhóm on all Apheresis donor, from Juanary to May of nghề có tỉ lệ trì hoãn cao nhất là LĐPT, nhóm 2020; deferrals would be analyzed according to tuổi càng cao thì tỉ lệ trì hoãn càng cao, (cao nhất the factors, include: medical history, physical là nhóm 41- 60 tuổi). Nguyên nhân trì hoãn phổ examination, blood test. Results: The general biến nhất là bất thường các chỉ số huyết học, rate of deferral is 22.5%. The percentage of trong đó Hb thấp và MCV thấp chiếm tỉ lệ cao apheresis donor deferral among women and men nhất. Kết luận: Tỉ lệ trì hoãn ở người hiến tiểu is not much different, but the rate of defferal in cầu khá cao tuy nhiên nguyên nhân phổ biến là females is higher than in males. The rate of do bất thường chỉ số huyết học, trong đó tỉ lệ cao defferal in the occupational groups is quite nhất là Hb thấp và MCV thấp. Cần đẩy mạnh different (the group which has the highest rate is công tác truyền thông giáo dục sức khỏe đối với the normal labor). For the group of the age is người hiến tiểu cầu để giảm bớt tỉ lệ trì hoãn. high, the defferal rate is higher (the group with Bên cạnh đó người hiến TC trì hoãn do bất the highest rate of defferal is the age group of 41- thường chỉ số huyết học nếu có sự trì hoãn lặp lại 60 years). The most common of causing defferal cần cần có sự theo dõi và hướng dẫn khám rate is hematological abnormalities with low of Hb and MCV accounting for the highest proportion. Conclusion: The rate of apheresis *Bệnh viện Truyền máu – Huyết học donor deferral is high but the most common is Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Kim Hằng low of Hb and MCV. The necessary suggestion Email: hangnkt90@gmail.com of health education communication for apheresis Ngày nhận bài: 19/8/2020 donor is important to reduce the rate of defferal. Ngày phản biện khoa học: 20/8/2020 In addition, the apheresis donor defferal who is a Ngày duyệt bài: 10/9/2020 45
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU repeated defferal, it is necessary to have hiến TC bị trì hoãn. Do đó chúng tôi muốn specialist supervision and instructions. thực hiện hiện “Khảo sát tỷ lệ bị trì hoãn và Keyword: Deferral, Apheresis donor, nguyên nhân trên người hiến tiểu cầu bằng Selection criteria. máy gạn tách tại BV.TMHH” cho tất cả đối tượng đăng ký hiến TC nhằm có được giải I. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp duy trì và ổn định nguồn hiến TC hiện Người hiến tiểu cầu (TC) bị trì hoãn vì lý nay. Mục tiêu nghiên cứu: do không đạt các tiêu chuẩn tuyển chọn là 1) Xác định tỉ lệ người hiến tiểu cầu một trong những rào cản cho việc duy trì cân bằng máy gạn tách bị trì hoãn do không đạt đối giữa cung và cầu của ngân hàng máu tiêu chuẩn tuyển chọn. (NHM). Ngoài nước đã có một số nghiên 2) Xác định tỉ lệ các nguyên nhân mà cứu về tỷ lệ người hiến TC bị trì hoãn với tỉ người hiến bị trì hoãn. lệ trì hoãn chung là 18,0% đến 28,0% và nguyên nhân phổ biến nhất được ghi nhận lại II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU là do số lượng tiểu cầu thấp [7] [8] [9]. Tại 2.1 Đối tượng nghiên cứu. Bao gồm Việt Nam đã có nghiên cứu “Đánh giá 1.376 người đăng ký hiến tiểu cầu bằng máy nguyên nhân người hiến máu không đạt tiêu gạn tách tại khoa Tiếp Nhận Hiến Máu chuẩn khi tham gia hiến máu tại khu vực (K.TNHM), Bệnh viện Truyền máu Huyết đồng bằng sông Cửu Long” [5] của tác giả học Tp.HCM (BV.TMHH) từ tháng 01 đến Phạm Văn Nghĩa, tỉ lệ trì hoãn ở người hiến tháng 05 năm 2020. máu tình nguyện trong nghiên cứu này là 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 12,7%, với nguyên nhân trì hoãn chủ yếu là ❖ Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt tiền sử sức khỏe (TSSK) không đảm bảo. ngang, chọn mẫu toàn bộ. Tại khoa TNHM – BV.TMHH số liệu ❖ Tiêu chuẩn chọn mẫu: thống kê nội bộ số lượng người hiến TC có - Người đăng ký hiến hiến tiểu cầu bằng sự giảm dần qua từng năm từ 2015 đến 2019. máy gạn tách từ tháng 01 đến tháng 05 năm Trong những năm qua chúng tôi chưa có sự 2020. theo dõi hay thống kê cụ thể về tỷ lệ người - Tiêu chuẩn một số biến số về các chỉ số huyết học: STT TÊN BIẾN SỐ Cao Thấp 1 Hemoglobin (Hb) > 16 g/dl < 12 g/dl 2 Số lượng TC 9 > 400 x 10 /l TC < 180 x 109/l 3 Số lượng BC > 10.000/ mm3 < 4.000/ mm3 4 Thể tích hồng cầu (MCV) > 100 fl < 80 fl Nữ : > 48% Nữ : < 38% 5 Thể tích khối hồng cầu (Hct) Nam: > 52% Nam: < 40% ❖ Phương pháp phân tích thống kê: Phân tích thống kê bằng phần mềm Stata 13.0. Đối với biến định tính: thống kê mô tả tần số và tỷ lệ phần trăm. Sử dụng test kiểm định Chi bình phương và Fisher để so sánh tìm các yếu tố liên quan đến tỉ lệ trì hoãn và nguyên nhân trì hoãn. 46
  3. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 1 Một số đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n= 1.376 Giới tính, n (%) Nam 908 (66,0) Nữ 468 (34,0) Nhóm tuổi, n (%) Từ 18-25 tuổi 477 (34,7) Từ 26- 40 tuổi 535 (38,9) Từ 41- 60 tuổi 364 (26,4) Nhóm nghề, n (%) HSSV 295 (21,4) CBVC 180 (13,2) LĐPT 490 (35,6) Tự do 411 (29,8) Đối tượng hiến, n (%) Lần đầu 318 (23,1) Lặp lại 1058 (76,9) Tần suất hiến trong năm, n (%) Chưa hiến lần nào 94 (6,8)
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Từ 18-25 tuổi (n=477) 64 (13,4%) Từ 26- 40 tuổi(n=535) 128 (23,9%) 0,000* Từ 41- 60 tuổi (n=364) 118 (32,4%) Nhóm nghề, n (%) HSSV (n=295) 43 (14,6%) CBVC (n=180) 35 (19,4%) 0,000* LĐPT (n=490) 115 (23,5%) Tự do (n=411) 117 (28,5%) Đối tượng hiến, n (%) Lần đầu (n=318) 66 (20,8%) 0,388 Lặp lại (n=1058) 244 (23,1%) Tần suất trì hoãn, n (%) 1 lần 310 (22,5) 2 lần 119 (8,6) 3 lần 34 (2,5) 4 lần 13 (0,9) 5 lần 3 (0,2) Tỉ lệ trì hoãn chung là 22,5%. Trong đó có 5,5% bị trì hoãn vĩnh viễn và 94,5% bị trì hoãn tạm thời. Tỉ lệ trì hoãn có liên quan đến đặc điểm nhóm tuổi và nghề nghiệp (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê). Nhóm tuổi 41-60 tuổi có tỉ lệ trì hoãn cao nhất chiếm 32,4%, tỉ lệ trì hoãn cao nhất ở nhóm nghề nghiệp là nhóm nghề tự do (28,5%). ❖ Tỉ lệ các nguyên nhân bị trì hoãn Bảng 3. Tỉ lệ các nguyên nhân bị trì hoãn Nguyên nhân trì hoãn n= 1.376 Bất thường chỉ số huyết học, n (%) • Hb thấp 57 (4,1) • Hb cao 45 (3,3) • BC thấp 10 (0,7) • BC cao 52 (3,8) • TC thấp 14 (1,0) • TC cao 6 (0,4) • Hct thấp 4 (0,3) • Hct cao 1 (0,1) • MCV thấp 56 (4,1) • MCV cao 1 (0,1) 48
  5. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 HA cao, n (%) 21 (1,5) TSSK, n (%) 3 (0,2) Chưa đủ ngày hiến lặp lại, n (%) 6 (0,4) Chưa đủ cân nặng, n (%) 7 (0,5) TM khó tiếp cận, n (%) 5 (0,4) Nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua truyền máu, n (%) 22 (1,6) Nguyên nhân bị trì hoãn hiến tiểu cầu phổ biến nhất là do bất thường về các chỉ số huyết học, trong đó Hb thấp và MCV thấp chiếm tỉ lệ cao nhất (4,1%), các nguyên nhân khác như bất thường chỉ số sinh hiệu (huyết áp, nhiệt độ), chưa đủ ngày hiến, chưa đủ cân nặng… là không đáng kể (chiếm 0,2 - 1,6%). Các nguyên nhân của trì hoãn vĩnh viễn phổ biến nhất là dương tính với HBV chiếm 40,9% (9/22 trường hợp bị trì hoãn vĩnh viễn). Trì hoãn tạm thời phổ biến nhất là bất thường chỉ số huyết học. Bảng 4. Tỉ lệ nguyên nhân các lượt đăng ký hiến TC bị trì hoãn theo giới tính Giới tính Nguyên nhân không đạt Nam Nữ p (n=908) (n=468) Bất thường chỉ số huyết học, n (%) • Hb thấp 16 (1,8) 41 (8,8) 0,000* • Hb cao 44 (4,8) 1 (0,2) 0,000* • BC thấp 8 (0,9) 2 (0,4) 0,509 • BC cao 35 (3,9) 17 (3,6) 0,825 • TC thấp 11 (1,2) 3 (0,6) 0,405 • TC cao 2 (0,2) 4 (0,9) 0,189 • Hct thấp 0 (0,0) 4 (0,9) 0,013* • Hct cao 1 (0,1) 0 (0,0) 1,000 • MCV thấp 40 (4,4) 16 (3,4) 0,378 • MCV cao 1 (0,1) 0 (0,0) 1,000 HA cao, n (%) 13 (1,4) 8 (1,7) 0,691 TSSK, n (%) 2 (0,2) 1 (0,2) 1,000 Chưa đủ ngày hiến lặp lại, n (%) 1 (0,1) 5 (1,1) 0,019* Chưa đủ cân nặng, n (%) 2 (0,2) 5 (1,1) 0,344 TM khó tiếp cận, n (%) 2 (0,2) 3 (0,6) 0,491 Nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua TM, n (%) 13 (1,4) 9 (1,9) 0,049* Các nguyên nhân trì hoãn có liên quan đến đặc điểm giới tính là Hb thấp, Hb cao, chưa đủ ngày hiến lặp lại và nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua truyền máu. 49
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 5. Tỉ lệ nguyên nhân các lượt đăng ký hiến TC bị trì hoãn theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Nguyên nhân 18-25 tuổi 26-40 tuổi 41-60 tuổi không đạt p (n= 477) (n= 535) (n= 364) Bất thường chỉ số huyết học, n (%) • Hb thấp 9 (1,9) 23 (4,3) 25 (6,9) 0,002* • Hb cao 14 (2,9) 22 (4,1) 9 (2,5) 0,357 • BC thấp 1 (0,2) 4 (0,7) 5 (1,4) 0,141 • BC cao 10 (2,1) 21 (3,9) 21 (5,8) 0,019* • TC thấp 5 (1,0) 8 (1,5) 1 (0,3) 0,196 • TC cao 2 (0,4) 3 (0,6) 1 (0,3) 0,885 • Hct thấp 0 (0,0) 2 (0,4) 2 (0,5) 0,316 • Hct cao 1 (0,2) 0 (0,0) 0 (0,0) 0,612 • MCV thấp 10 (2,1) 28 (5,2) 18 (4,9) 0,025* • MCV cao 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (0,3) 0,262 HA cao, n (%) 0 (0,0) 2 (0,4) 19 (5,2) 0,000* TSSK, n (%) 1 (0,2) 1 (0,2) 1 (0,3) 1,000 Chưa đủ ngày hiến lặp lại, n (%) 0 (0,0) 1 (0,2) 5 (1,4) 0,008* Chưa đủ cân nặng, n (%) 3 (0,6) 2 (0,4) 2 (0,5) 0,896 TM khó tiếp cận, n (%) 4 (0,8) 1 (0,2) 0 (0,0) 0,130 Nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua 4 (0,8) 10 (1,9) 8 (2,2) 0,219 đường truyền máu, n (%) Nguyên nhân trì hoãn do Hb thấp, BC cao, HA cao, chưa đủ ngày hiến lặp lại ở nhóm 41- 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao hơn so với 2 nhóm còn lại (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê) Bảng 6. Tỉ lệ nguyên nhân các lượt đăng ký hiến TC bị trì hoãn theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Nguyên nhân HSSV CBCNV LĐPT Tự do không đạt p (n= 295) (n= 180) (n= 490) (n= 411) Bất thường chỉ số huyết học, n (%) • Hb thấp 7 (2,4) 6 (3,3) 16 (3,3) 28 (6,8) 0,012* • Hb cao 11 (3,7) 2 (1,10) 18 (3,7) 14 (3,4) 0,372 • BC thấp 1 (0,3) 0 (0,0) 4 (0,8) 5 (1,2) 0,330 • BC cao 6 (2,0) 5 (2,8) 24 (4,9) 17 (1,4) 0,180 • TC thấp 3 (1,0) 3 (1,7) 6 (1,2) 2 (0,5) 0,476 • TC cao 1 (0,3) 2 (1,1) 3 (0,6) 0 (0,0) 0,184 • Hct thấp 0 (0,0) 1 (0,6) 2 (0,4) 1 (0,2) 0,681 50
  7. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 • Hct cao, MCV cao 1 (0,3) 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (0,2) 0,345 • MCV thấp 5 (1,7) 6 (3,3) 26 (5,3) 19 (4,6) 0,080 HA cao, n (%) 0 (0,0) 0 (0,0) 8 (1,6) 13 (3,2) 0,001* TSSK, n (%) 0 (0,0) 1 (0,6) 0 (0,0) 2 (0,5) 0,136 Chưa đủ ngày hiến lặp lại, n (%) 0 (0,0) 0 (0,0) 2 (0,4) 4 (1,0) 0,259 Chưa đủ cân nặng, n (%) 3 (1,0) 2 (1,1) 0 (0,0) 2 (0,5) 0,063 TM khó tiếp cận, n (%) 4 (1,4) 1 (0,6) 0 (0,0) 0 (0,0) 0,004* Nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua 1 (0,3) 6 (3,3) 6 (1,2) 9 (2,2) 0,042* TM, n (%) Nguyên nhân trì hoãn do Hb thấp, HA cao ở nhóm nghề tự do chiếm tỉ lệ cao hơn 3 nhóm nghề nghiệp còn lại, đối với nguyên nhân TM khó tiếp cận nhóm HSSV có tỉ lệ cao nhất (1,4%), nguyên nhân trì hoãn do nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua truyền máu chiếm tỉ lệ cao nhất ở nhóm CBCNV (3,3%) Bảng 7. Tỉ lệ nguyên nhân trì hoãn theo đối tượng hiến TC Đối tượng hiến TC Nguyên nhân Lần đầu Lặp lại không đạt p (n= 318) (n= 1.058) Bất thường chỉ số huyết học, n (%) • Hb thấp 11 (3,5) 46 (4,3) 0,428 • Hb cao 3 (0,9) 42 (4,0) 0,007* • BC thấp 0 (0,0) 10 (0,9) 0,078 • BC cao 6 (1,9) 46 (4,3) 0,041* • TC thấp 6 (1,9) 8 (0,8) 0,080 • TC cao 0 (0,0) 6 (0,6) 0,347 • Hct thấp 0 (0,0) 4 (0,4) 0,579 • Hct cao, MCV cao 0 (0,0) 2 (0,2) 1,000 • MCV thấp 12 (3,8) 44 (4,2) 0,758 • HA cao, n(%) 1 (0,3) 20 (1,9) 0,044* • TSSK, n(%) 0 (0,0) 3 (0,3) 1,000 Chưa đủ ngày hiến lặp lại, n (%) 0 (0,0) 6 (0,6) 0,346 Chưa đủ cân nặng, n (%) 7 (2,2) 0 (0,0) 0,000* TM khó tiếp cận, n (%) 5 (1,6) 0 (0,0) 0,001* Nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua TM, n (%) 15 (4,7) 7 (0,7) 0,000* Các nguyên nhân trì hoãn do Hb cao, BC cao, HA cao ở nhóm hiến lặp lại có tỉ lệ cao hơn so với nhóm hiến lần đầu, ngược lại các nguyên nhân do chưa đủ cân nặng, TM khó tiếp cận, nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua đường truyền máu ở nhóm hiến lần đầu có tỉ lệ cao hơn so với nhóm hiến lặp lại. 51
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU IV. BÀN LUẬN thức máu, tỉ lệ cao nhất là Hb thấp và MCV Tỷ lệ người hiến TC bị trì hoãn thấp (4,1%) (Bảng 3). Phân tích theo từng Tỉ lệ người hiến TC bị trì hoãn chung là nhóm nguyên nhân Hb thấp có liên quan đến 22,5%. Tỉ lệ này khá tương đồng với kết quả đặc điểm giới tính, nhóm tuổi và nhóm nghề từ các nghiên cứu ngoài nước tỉ lệ này là của người hiến tiểu cầu. Các chỉ số TC thấp 18,0% - 28,3% [6] [7] [8] [9]. So với nghiên và TC cao có tỉ lệ trì hoãn không đáng kể cứu trong nước tỉ lệ trì hoãn khá cao hơn so trong nghiên cứu này (TC thấp 1,0% và TC với tỉ lệ trì hoãn khảo sát ở người hiến máu cao 0,4%). Còn ở các nghiên cứu ngoài nước tình nguyện (12,7%) [5]. Có thể có nhiều nguyên nhân cho sự khác biệt này. Hiến tham khảo được nguyên nhân trì hoãn chiếm thành phần máu (tiểu cầu) còn hạn chế hơn tỉ lệ cao nhất là TC thấp (chiếm từ 31,61% so với hiến máu tình nguyện. Bên cạnh đó sự đến 50,75%) [6][8][9]. khác nhau về cách thu thập dữ liệu cũng có Nhiễm tác nhân gây bệnh lây qua đường thể một trong các lý do dẫn đến sự khác biệt truyền máu ở nhóm người hiến lần đầu có tỉ về tỉ lệ trì hoãn ở các nghiên cứu. lệ cao hơn nhiều so với nhóm hiến lặp lại Tỉ lệ trì hoãn có liên quan đến đặc điểm (4,7% so với 0,7%) (sự khác biệt có ý nghĩa nhóm nghề và nhóm tuổi (sự khác biệt có ý thống kê) và phổ biến nhất là nhiễm HBV. nghĩa thống kê) nhóm nghề nghiệp tự do là Dương tính với HBV cũng là nguyên nhân nhóm có tỉ lệ trì hoãn cao nhất (28,5%) và có tỉ lệ bị trì hoãn vĩnh viễn cao nhất (40,9% nhóm HSSV là nhóm có tỉ lệ trì hoãn thấp trên tổng số người bị trì hoãn vĩnh viễn), kết nhất (17,6%). Nhóm HSSV là nhóm có cơ quả này cũng tương tự kết quả 2 nghiên cứu hội tiếp cận nhiều với các phương tiện truyền của Sudhir Kumar Vujhini và Disha Arora thông, sẽ nắm bắt được các yêu cầu đối với [6] [9]. hiến máu, thành phần máu. Do đó cần có biện pháp tuyên truyền dễ tiếp cận đến đối V. KẾT LUẬN tượng nghề nghiệp tự do, giúp họ hiểu được - Tỉ lệ trì hoãn chung ở người hiến tiểu những điều cần biết khi tham gia hiến tiểu cầu là 22,5%. Trong đó tỉ lệ trì hoãn vĩnh cầu. Còn ở nhóm tuổi, qua kết quả ở bảng 2 cho thấy nhóm tuổi càng lớn thì tỉ lệ trì hoãn viễn là 5,5%. Tỉ lệ trì hoãn có liên quan đến càng cao, trong đó nhóm tuổi có tỉ lệ trì hoãn các đặc điểm độ tuổi và nghề nghiệp (sự cao nhất là nhóm 41-60 tuổi (32,4%), điều khác biệt có ý nghĩa thống kê) này có thể giải thích là do sự hấp thu dinh - Nguyên nhân trì hoãn chung bao gồm: dưỡng ở nhóm người cao tuổi có phần kém bất thường các chỉ số huyết học (Hb thấp hơn so với nhóm người trẻ tuổi do đó sự 4,1%, Hb cao 3,3%, BC thấp 0,7%, BC cao phục hồi các chỉ số tế bào máu có phần chậm 3,8%, TC thấp 1,0%, TC cao 0,4%, Hct thấp hơn. 0,3%, Hct cao 0,1%, MCV thấp 4,1%, MCV Tỉ lệ các nguyên nhân bị trì hoãn theo cao 0,1%) HA cao 1,5%, TSSK (dị ứng, vẩy các nhóm nến, nhổ răng) 0,2%, chưa đủ thời gian hiến Nguyên nhân trì hoãn chung phổ biến lặp lại 0,4%, chưa đủ cân nặng 0,5%, sự tiếp nhất mà chúng tôi khảo sát được trong cận TM kém 0,4%, nhiễm tác nhân gây bệnh nghiên cứu này là sự bất thường về công lây qua đường truyền máu 1,6%. 52
  9. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 KIẾN NGHỊ 5. Phạm Văn Nghĩa, Bùi Thị Kiều Nhi, Theo dõi việc trì hoãn lặp lại trên cùng Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Xuân Việt một người hiến, khảo sát nguyên nhân gây trì (2019). Đánh giá nguyên nhân người hiến hoãn nếu có sự lặp lại giống nhau từ 4-5 lần, máu không đạt tiêu chuẩn khi tham gia hiến cần hướng dẫn người hiến đi khám và điều máu tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của trị theo chuyên khoa (đối với các nguyên Bệnh viện Huyết học – Truyền máu TP Cần nhân về chỉ số huyết học, huyết áp, TSSK) Thơ. 6. Disha Arora, Ketan Garg, Ankit Kaushik, TÀI LIỆU THAM KHẢO Richa Sharma, DS Rawal, AK Mandal 1. Bộ Y tế (2013). Thông tư hướng dẫn hoạt (2016). A Retrospective Analysis of động truyền máu. Thông tư số 26/2013/TT- Apheresis Donor Deferral and Adverse BYT của Bộ Y tế, tr.3 Reactions at a Tertiary Care Centre in India, J 2. Châu Trần Minh Nghĩa, Trần Thị Hân, Clin Diagn Res. 10(11): EC22–EC24. Mai Thanh Truyền, Nguyễn Phước Bích 7. Mehmet H. Dogu, Sibel Hacioglu (2017). Hạnh, Trương Thị Kim Dung, Võ Tuấn Analysis of Plateletpheresis DonorDeferral Khoa, Lê Văn Tâm, Nguyễn Phương Liên, Rate, Characteristics, and Its Preventability Phù Chí Dũng (2016). Đánh giá sự an toàn (2017). Journal of Applied Hematology, Vol của việc hiến tiểu cầu túi đôi nhiều lần đối với 8, Issue 1, p. 12-15. các khoảng thời gian lặp lại khác nhau 8. Pujani M, Jyotsna PL, Bahadur S, Pahuja CS/HH/15/16. Tạp chí Y học Việt Nam S, Pathak C, Jain M (2014). Donor Deferral chuyên đề Truyền máu – Huyết học tập 466, Characteristics for Plateletpheresis at a tháng 5, số đặc biệt, 2018, tr 50 – 57. Tertiary Care Center in India- A 3. Hoàng Thị Tuệ Ngọc, Lê Văn Tâm, Lê Retrospective Analysis (2014). J Clin Diagn Hoàng Khiêm, Nguyễn Duy Hiếu, Nguyễn Res.; 8(7): FC01–FC03. Phương Liên, Phù Chí Dũng (2019). Sản 9. Sudhir Kumar Vuijhini, Kandukuri xuất tiểu cầu pool lọc bạch cầu với chất nuôi Mahesh Kumar, Murali Krishna Bogi, B dưỡng tiểu cầu. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Shanthi (2018). A retrospective analysis of Minh chuyên đề Truyền máu – Huyết học tập donor deferral characteristics for 23, số 6, 442-448. plateletpheresis in a tertiary care hospital, 4. Nguyễn Phước Bích Hạnh, Châu Trần South India, Global Journal of Tranfusion Minh Nghĩa, Trần Thị Hân, Đặng chí Hiếu, Medicine AATM volume 3, Issue 1, , p. 53- Lê Văn Tâm, Phạm Văn Thắng, Trương 55. Thị Kim Dung (2014). Khảo sát nhận thức, 10. World Health Organization (2010). thái độ và hành vi của người hiến tiểu cầu Voluntary blood donation: foundation of a chiết tách tại Bệnh viện Truyền máu Huyết safe and sufficient blood supply. Towards học năm 2014. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí 100% Voluntary Blood Donation: A Global Minh chuyên đề Truyền máu – Huyết học tập Framework for Action. p. 7-19. 19, số 4, 393-398 53
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2