intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng chân do đái tháo đường tại Bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng bàn chân do đái tháo đường tại bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đái tháo đường bị nhiễm trùng bàn chân được điều trị nội trú tại Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 1/1/2017 đến 1/3/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng chân do đái tháo đường tại Bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh

  1. vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Tu Do Khánh Khiêm1 TÓM TẮT32 two comorbidities, of those hypertension was the most common one (67%). The rate of appropriate antibiotic Mục tiêu: Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong use for treatment of diabetic foot infections based on điều trị nhiễm trùng bàn chân do đái tháo đường tại Antibiotic treatment Guideline of Ministry of Health bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh. Đối 2015, or Infectious Diseases Society of America 2012, tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt regarding to indications, dosages, route of ngang mô tả được thực hiện trên hồ sơ bệnh án của administration, and antibiotic changing follow by bệnh nhân đái tháo đường bị nhiễm trùng bàn chân susceptibility results was not high in all infection được điều trị nội trú tại Bệnh viện Thống Nhất, Thành severity. Conclusions: It is necessary to adhere exist phố Hồ Chí Minh từ ngày 1/1/2017 đến 1/3/2019. Kết practice guidelines and develope the standard treatment quả: Có 118 bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu, guideline of hospital for treatment of diabetic foot trong đó có 45,8% bệnh nhân nhiễm trùng mức độ infections based on the local bacterial antibiogram. nhẹ, 39,8% trường hợp trung bình và 14,4% trường Key words: empirical antibiotic, diabetic foot hợp nhiễm trùng nặng. Độ tuổi trung bình là 64,92 ± infections, diabetic mellitus. 12,91 tuổi và thường mắc phải 2 bệnh kèm, bệnh kèm thường gặp nhất là tăng huyết áp với tỷ lệ là 67%. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính hợp lý trong sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng chân do đái tháo đường dựa theo hướng Nhiễm trùng chân là biến chứng thường gặp dẫn sử dụng kháng sinh của Bộ Y tế 2015 hoặc ở bệnh nhân đái tháo đường, hầu hết nhiễm khuyến cáo điều trị nhiễm trùng bàn chân do đái tháo trùng này đều có thể được chữa lành và không đường của Hiệp hội bệnh truyền nhiễm hoa kỳ (IDSA) ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của 2012, được đánh giá trên các tiêu chí về chỉ định, liều bệnh nhân nếu có kế hoạch điều trị phù hợp. dùng, đường dùng hay thay đổi kháng sinh thích hợp sau khi có kết quả kháng sinh đồ vẫn còn chưa cao ở Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều bệnh nhân mọi mức độ nhiễm trùng. Kết luận: Cần tuân thủ tốt phải chịu cảnh cắt cụt hoặc đoạn chi do cách tiếp hơn nữa khuyến cáo điều trị nhiễm trùng bàn chân do cận chuẩn đoán và kế hoạch điều trị không hợp đái tháo đường và cần thiết phải xây dựng phác đồ lý [4]. Các vết thương nhiễm trùng nên được điều trị riêng phù hợp với tình hình bệnh tật và đề đánh giá dựa trên tình trạng viêm nhiễm, dịch kháng kháng sinh tại bệnh viện. mủ và nên được phân loại dựa trên mức độ Từ khoá: Kháng sinh kinh nghiệm, nhiễm trùng bàn chân, đái tháo đường nhiễm trùng. Từ đó, bác sĩ có thể đưa ra kế hoạch điều trị hợp lý. Trong đó, việc điều trị SUMMARY bằng kháng sinh đóng một vai trò chủ đạo trong INVESTIGATION OF EMPIRICAL ANTIBIOTIC việc quyết định hiệu quả điều trị. Ngay từ khâu THERAPY ON TREATMENT OF DIABETIC FOOT lựa chọn kháng sinh điều trị ban đầu theo kinh INFECTIONS IN THONG NHAT HOSPITAL nghiệm phải dựa trên dữ liệu về dịch tễ học có Objectives: The aim of this study was to evaluate sẵn, và đặc biệt là phải sử dụng kháng sinh điều the empirical antibiotic use for treatment of diabetic trị dứt điểm dựa trên kết quả kháng sinh đồ. foot infections. Methods: We conducted a cross- Tại bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh sectional study in patients with diabetic foot infections who were treated in Thong Nhat hospital, Ho Chi Minh chưa có nghiên cứu khảo sát đầy đủ việc lựa City from January 1st, 2017 to March 1st, 2019. chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng bàn Results: One hundred and eighteen patients was chân do đái tháo đường. Do đó mục tiêu của included in this study. The rate of patients with mild, nghiên cứu này là khảo sát tình hình sử dụng moderate and severe infection were 45.8%, 39.8%, kháng sinh thực tế tại bệnh viện, từ đó so sánh 14.4%, respectively. The mean age of patients was 64.92 ± 12.91 years. Most of the patients had at least với các khuyến cáo sẵn có trên thế giới nhằm đánh giá tính hợp lý và góp phần vào việc xây dựng phác đồ chuẩn tại bệnh viện về điều trị 1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; nhiễm trùng chân do đái tháo đường. 2Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Hương Quỳnh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Email: bthquynh@ump.edu.vn Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang Ngày nhận bài: 23.3.2019 mô tả Ngày phản biện khoa học: 3.5.2019 Tiêu chuẩn chọn mẫu Ngày duyệt bài: 8.5.2019 - Bệnh nhân đủ 18 tuổi trở lên 116
  2. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 - Có chẩn đoán đái tháo đường Treatment of Diabetic Foot Infections (IDSA - Có chẩn đoán viêm nhiễm từ 1/3 cẳng chân 2012) [4]; thông tin về quá trình điều trị bằng dưới trở xuống kháng sinh của bệnh nhân về loại, cách phối hợp, - Thời gian nhập viện từ 1/1/2017 đến tháng liều lượng, tần suất sử dụng, đường sử dụng, thời 1/3/2019 gian sử dụng kháng sinh và các thay đổi kháng Tiêu chuẩn loại trừ sinh trong quá trình điều trị; đáp ứng lâm sàng sau - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. của bệnh nhân sau quá trình điều trị. - Bệnh nhân xin ra viện, chuyển viện hoặc mất Hiệu quả của sử dụng kháng sinh trong điều theo dõi để đánh giá được cải thiện lâm sàng. trị nhiễm trùng chân do đái tháo đường được Cỡ mẫu: Tất cả các bệnh nhân thoả mãn tiêu đánh giá bằng cách so sánh giữa các thông tin chuẩn chọn mẫu và không có tiêu chuẩn loại trừ thập được về quá trình điều trị bằng kháng sinh trong thời gian nghiên cứu. với IDSA 2012 và các tiêu chí sau: Các bước tiến hành - Tính hợp lý của việc sử dụng kháng sinh Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu được kinh nghiệm được xét nếu hợp lý theo 1 trong 2 trích xuất hồ sơ bệnh án và thu thập thông tin tài liệu là hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Bộ vào phiếu khảo sát. Nội dung thu thập thông tin y tế năm 2015 và theo IDSA năm 2012 về loại bao gồm thông tin cá nhân của người bệnh như kháng sinh, liều lượng, tần suất và đường dùng tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, các bệnh mắc theo mức độ nhiễm trùng (bảng 1). kèm; các dấu hiệu nhiễm trùng và phân loại mức - Tính hợp lý về sử dụng kháng sinh sau khi độ nhiễm trùng theo hướng dẫn điều trị của có kết quả kháng sinh đồ. 2012 Infectious Disease Society of America - So sánh về số ngày điều trị kháng sinh theo Clinical Practice Guideline for the Diagnosis and mức độ nhiễm trùng (bảng 1). Bảng 1. Phân loại mức độ nhiễm trùng theo IDSA 2012 [4] Biểu hiện lâm sàng của nhiễm trùng Mức độ Không có dấu hiệu hay triệu chứng nhiễm của nhiễm trùng Không nhiễm trùng Xác định có sự xuất hiện của nhiễm trùng khi có từ 2 triệu chứng sau trở lên: • Ban đỏ • Sưng hay chai cứng cục bộ • Tăng nhạy cảm hay đau cục bộ • Cảm giác nóng ấm cục bộ • Có dịch mủ Nhiễm trùng cục bộ chỉ gồm da và mô dưới da: nếu ban đỏ xuất hiện thì kích thước trong khoảng 0,5 - 2 cm xung quanh vết loét; và phải loại trừ các Nhẹ nguyên nhân đáp ứng viêm khác của da Nhiễm trùng cục bộ như mô tả ở trên, với ban đỏ lớn hơn 2cm hay tổn thương các Trung bình cấu trúc sâu hơn da và mô dưới da, không có hội chứng đáp ứng viêm toàn thân. Nhiễm trùng cục bộ như mô tả ở trên, có dấu hiệu của đáp ứng viêm toàn thân, được xác định khi có từ 2 biểu hiện sau: • Thân nhiệt < 360C hay > 380C Nặng • Nhịp tim > 90 nhịp/phút • Nhịp thở > 20 nhịp/phút hay PaCO2 < 32 mmHg • Lượng bạch cầu < 4000 tế bào/μL hay >12000 tế bào/μL Phân tích số liệu: Phần mềm thống kê sử đều mắc thêm gần 2 bệnh kèm trên nền đái tháo dụng: RStudio -1.1.463. Sự khác biệt được xem đường (1,81 ± 1,17 bệnh). Trong đó, phổ biến là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. nhất chính là tăng huyết áp với 67% trường hợp của mẫu nghiên cứu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo kết quả thống kê, có gần 24% bệnh 3.1 Đặc điểm nền của bệnh nhân của nhân được điều trị trước nhập viện như tự chăm nhóm nghiên cứu. Có tổng số 118 hồ sơ bệnh sóc vết thương, tự mua thuốc ở nhà thuốc, dùng án của bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên thuốc nam hay đến điều trị tại các cơ sở y tế ở cứu. Độ tuổi trung bình của toàn mẫu nghiên tuyến dưới; có 18,6% số bệnh nhân trong cứu là 64,92 ± 12,91 tuổi, chủ yếu là bệnh nhân nghiên cứu không điều trị trước nhập viện mà từ 50 tuổi trở lên, có 54,2% bệnh nhân nữ. Trung bình mỗi bệnh nhân bị nhiễm trùng chân đến thẳng bệnh viện để điều trị. Thông thường 117
  3. vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 mỗi bệnh nhân thường xuất hiện trên 3 dấu hiệu Số bệnh nhân có xuất hiện tình trạng viêm nhiễm trùng với tỷ lệ là 83,9%. Hai vị trí nhiễm xương là 9,3%. Mức độ nhiễm trùng chủ yếu là trùng phổ biến nhất lần lượt là phần bàn chân Nhẹ (45,8%). Chỉ có xấp xỉ 30% bệnh nhân (44,1%) và ngón chân (33,2%). Tình trạng của trong nghiên cứu được chỉ định nuôi cấy vi sinh. vết thương lúc nhập viện chủ yếu là đã bị nhiễm Các đặc điểm nền của bệnh nhân được trình bày trùng (53,4%), tuy nhiên trường hợp vết thương trong bảng 2. bị hoại tử cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ (18,6%). Bảng 2. Tóm tắt các đặc điểm nền của 2 nhóm bệnh nhân Đặc điểm Kết quả thống kê mô tả Tuổi, năm 64,92 ± 12,91 Nam 54 (45,8%) Giới tính Nữ 64 (54,2%) BMI, kg/m2 21,08 ± 7,23 Số bệnh kèm 1,81 ± 1,17 Tăng huyết áp 79 (67%) Suy tĩnh mạch chi sâu 43 (36,4%) Bệnh kèm Thiếu máu cơ tim 21 (17,8%) Suy thận mạn 12 (10,2%) Rối loạn lipid huyết 11 (9,3%) Có 28 (23,7%) Điều trị trước nhập viện Không 22 (18,6%) Không có thông tin 68 (57,7%) Hai dấu hiệu 17 (14,4%) Ba dấu hiệu 39 (33,1%) Dấu hiệu nhiễm trùng Bốn dấu hiệu 32 (27,1%) Năm dấu hiệu 28 (23,7%) Ngón chân 39 (33,2%) Bàn chân 52 (44,1%) Vị trí Gót chân 7 (5,6%) Mu bàn chân 6 (5,1%) Vị trí khác 14 (12%) Viêm loét 33 (28,0%) Tình trạng Nhiễm trùng 63 (53,4%) Hoại tử 22 (18,6%) Có viêm xương 11 (9,3%) Viêm xương Không viêm xương 107 (90,7%) Nhẹ 54 (45,8%) Mức độ nhiễm trùng Trung bình 47 (39,8%) Nặng 17 (14,4%) Có 35 (29,7%) Nuôi cấy kháng sinh đồ Không 83 (70,3%) Khảo sát việc sử dụng kháng sinh: Có tổng cộng 25 loại kháng sinh được sử dụng trong nghiên cứu, trong đó kháng sinh có tần suất sử dụng nhiều nhất là moxifloxacin ở 67,8% số bệnh nhân. Kết quả thống kê các loại kháng sinh, liều lượng và đường sử dụng được trình bày ở bảng 3. Bảng 3. Kháng sinh và liều lượng kháng sinh được sử dụng (n = 118) Kháng sinh Liều dùng và đường dùng Tần suất (tỷ lệ %) Amoxicillin/acid clavulanic 1g x 2 uống 19 (16,1%) 1g x 1 tĩnh mạch chậm 1 (0,8%) Cefoxitin 1g x 2 tĩnh mạch chậm 8 (6,8%) 29 (24,6%) 2g x 2 tĩnh mạch chậm 23 (19,5%) 1g x 1 truyền tĩnh mạch 1 (0,8%) 1g x 2 tĩnh mạch chậm 20 (16,9%) Fosfomycin 28 (23,7%) 2g x 2 tĩnh mạch chậm 1 (0,8%) 4g x 2 truyền tĩnh mạch 2 (1,6%) 118
  4. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 4g x 3 truyền tĩnh mạch 5 (4,2%) 0,5g x 2 truyền tĩnh mạch 2 (1,6%) Imipenem/ cilastatin 0,5g x 3 truyền tĩnh mạch 9 (7,6%) 12 (10,2%) 0,5g x 4 truyền tĩnh mạch 1 (0,8%) 0,5g x 1 uống 7 (5,9%) 0,5g x 2 uống 4 (3,4%) Levofloxacin 0,75g x 2 uống 1 (0,8%) 27 (22,9%) 0,5g x 1 truyền tĩnh mạch 1 (0,8%) 0,75g x 1 truyền tĩnh mạch 18 (15,3%) 0,4g x 1 truyền tĩnh mạch 80 (67,8%) Moxifloxacin 80 (67,8%) 0,4g x 1 uống 1 (0,8%) 0,2g x 1 truyền tĩnh mạch 8 (6,8%) 0,2g x 2 truyền tĩnh mạch 4 (3,4%) Teicoplanin 34 (28,8%) 0,4g x 1 truyền tĩnh mạch 28 (23,7%) 0,4g x 2 truyền tĩnh mạch 5 (4,2%) Trung bình số ngày sử dụng kháng sinh là 20,81 ± 12,22 ngày. Kết quả các đặc điểm sử dụng kháng sinh theo mức độ được trình bày ở bảng 4. Kết quả về tính hợp lý của sử dụng kháng sinh theo các tiêu chí được trình bày ở bảng 5 Bảng 4. Đặc điểm về sử dụng kháng sinh Đặc điểm Nhẹ Trung bình Nặng Giá trị p Trung bình số lượng kháng sinh sử dụng 1,56 ± 0,50 1,74 ± 0,49 1,82 ± 0,39 0,059 Tổng số ngày sử dụng kháng sinh 14,67 ± 6,65 25,72 ± 13,02 26,71 ± 14,93
  5. vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 cao trong nghiên cứu. Bàn chân chính là phần cephalexin, clindamycin,…[4]. Có thể việc chỉ chịu lực của cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với các định kháng sinh mạnh vẫn đạt kết quản điều trị bề mặt nên có nguy cơ va đập cao và gây chấn thành công khi nhiễm trùng nhẹ, tuy nhiên cũng thương. Nếu vết thương chân được can thiệp cần cân nhắc mặt hại vì sẽ làm tăng tỷ lệ đề sớm ngay từ lúc xuất hiện tình trạng viêm loét kháng kháng sinh, đặc biệt là trong bối cảnh đề thì phương pháp điều trị sẽ đơn giản hơn, thời kháng kháng sinh đang tăng cao ở bệnh viện gian điều trị sẽ ngắn hơn tuy nhiên trong nghiên như hiện nay. Ở mức độ nhiễm trùng trung bình, cứu ta thấy chỉ có 12% trên tổng số bệnh nhân ở tỷ lệ chỉ định hợp lý ở mức 40,4%. Vấn đề chủ tình trạng này đến cơ sở y tế. Hầu hết bệnh yếu trong trường hợp này chính là về lựa chọn nhân chỉ nhập viện khi tình trạng đã xấu đi phối hợp kháng sinh; phối hợp moxifloxacin với (nhiễm trùng, hoại tử), cho thấy bệnh nhân còn một kháng sinh cephalosporine thế hệ 2 chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về chăm (cefoxitin) để phủ phổ kép lên các vi khuẩn kị khí sóc bàn chân đái tháo đường. Theo khuyến cáo là không cần thiết theo nghiên cứu của Young của IDSA 2012 [4], kháng sinh kinh nghiệm chỉ Joo Song và cộng sự [5]; và việc kết hợp kháng là lựa chọn điều trị ban đầu, sau đó phải dựa sinh nhóm quinolone (levofloxacin, ciprofloxacin, trên tình trạng lâm sàng và tuân theo kết quả moxifloxacin) cùng với cephalosporine thế hệ 3 kháng sinh đồ để có lựa chọn kháng sinh điều trị (ceftriaxone, ceftizoxime, cefmetazole, cefpirom) hợp lý. Với phổ hẹp trên đúng chủng vi khuẩn phủ kép lên vi khuẩn Gram âm đã được khuyến gây bệnh nên thời gian điều trị sẽ nhanh hơn do cáo là không nên sử dụng làm kháng sinh điều đáp ứng tốt hơn, tiết kiệm được chi phí do giảm trị kinh nghiệm trong nghiên cứu của Johnson SJ thời gian nằm viện và lượng thuốc được sử dụng. và cộng sự [2] và nghiên cứu của viện Fletcher Nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có Allen [6]. Ở mức độ nặng tỷ lệ chỉ định khá cao 30% trường hợp có chỉ định còn lại là điều trị (64,7%). Theo với IDSA 2012, fosfomycin không dựa trên kinh nghiệm cùng đáp ứng lâm sàng được khuyến cáo sử dụng nhưng trong tất cả các đơn thuần, cho thấy tầm quan trọng của kháng trường hợp trong khi nghiên cứu của chúng tôi sinh đồ vẫn chưa được hiểu rõ. thì kháng sinh này lại được sử dụng với một tần Tổng số ngày điều trị bằng kháng sinh thấp suất khá cao (23,7%). nhất ở trường hợp nhẹ (14,67 ± 6,65 ngày) phù Về liều lượng kháng sinh, kết quả cho thấy ở hợp với khuyến cáo IDSA 2012 với thời gian điều mọi mức độ nhiễm trùng, tính hợp lý là khá cao. trị kháng sinh từ 1-2 tuần. Mức độ trung bình và Theo thứ tự hợp lý tăng dần như sau: nặng nặng có số ngày sử dụng kháng sinh là xấp xỉ (70,6%), trung bình (80,9%), nhẹ (83,3%). Mức nhau (25,72 ± 13,02 với 26,71 ± 14,93 ngày). độ nặng được sử dụng liều kháng sinh có tỷ lệ Trong khuyến cáo của IDSA 2012 về điều trị hợp lý thấp hơn chủ yếu là do thiếu liều ở các nhiễm trùng chân do đái tháo đường, mức độ kháng sinh nhóm β-lactam. Do đây là nhóm trung bình nên điều trị từ 1-3 tuần, trong khi kháng sinh phụ thuộc vào nồng độ nên nếu nặng được khuyến cáo là 4-6 tuần [4]. Do đó, có không đủ liều khuyến cáo sẽ có thể ảnh hưởng thể có vấn đề trong điều trị bằng kháng sinh ở đến hiệu quả điều trị. mức độ trung bình. Đường dùng kháng sinh có sự khác biệt có ý Kết quả nghiên cứu cho thấy, tính hợp lý về nghĩa thống kê giữa ba mức độ nhiễm trùng (p < chỉ định đúng loại kháng sinh được sử dụng 0,001). Mức độ nhiễm trùng nhẹ có tỷ lệ hợp lý về trong điều trị nhiễm trùng chân theo từng mức đường dùng kháng sinh chỉ là 24,1% trong khi ở độ nhẹ, trung bình và nặng không thấy có sự mức độ trung bình và nặng lần lượt là 100% và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p 88,2%. Khi bệnh nhân, bác sĩ thường kê luôn = 0,072). Chỉ định hợp lý của bác sĩ về loại kháng sinh đường tiêm truyền, trong khi theo kháng sinh được sử dụng ở mức độ nhiễm trùng khuyến cáo IDSA2012 [3], đường sử dụng nên là nhẹ chỉ chiếm 33,3% trên tổng số trường hợp, đường uống trừ một số trường hợp đặc biệt. bệnh nhân thường được chỉ định kháng sinh Chỉ có 29,7% bệnh nhân trong nghiên cứu mạnh hơn yêu cầu. Bác sĩ thường sử dụng được chỉ định làm kháng sinh đồ, trong đó tỷ lệ những kháng sinh được IDSA khuyến cáo khi thay đổi kháng sinh điều trị kinh nghiệm sang nhiễm trùng mức độ trung bình để điều trị mức kháng sinh phù hợp theo kết quả kháng sinh đồ độ nhiễm trùng nhẹ như moxifloxacin, cefoxitin, khi không có đáp ứng lâm sàng vẫn khá thấp. piperacillin/ tazobactam hay ceftazidime. Trong Mức độ nhiễm trùng càng nghiêm trọng bác sĩ khi khuyến cáo IDSA gợi ý các kháng sinh ở càng ít cân nhắc đổi thuốc theo kháng sinh đồ. thang thấp hơn như amoxicillin/ clavulanate, Kháng sinh đồ là một trong những công cụ hết 120
  6. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 sức hiệu quả trong việc điều trị nhiễm khuẩn, đó TÀI LIỆU THAM KHẢO là căn cứ để lựa chọn kháng sinh hợp lý, giảm 1. Demetriou M, et al (2017). Antibiotic thiểu được các phối hợp kháng sinh không cần Resistance in Diabetic Foot Soft Tissue Infections: thiết cũng như có thể góp phần hạn chế sự tăng A Series From Greece. The International Journal of Lower Extremity Wounds, 16: p. 255-259. tỷ lệ đề kháng của vi khuẩn. 2. Johnson S J, et al (2011). Is double coverage of V. KẾT LUẬN gram-negative organisms necessary?. American Journal of Health-System Pharmacy, 68: p. 119-124. Việc sử dụng kháng sinh trong việc điều trị 3. Katz D E, et al (2016). Diabetic foot infection in nhiễm trùng bàn chân vẫn còn một số hạn chế. hospitalized adults. The Journal of Infection and Vì vậy nên tuân thủ theo khuyến cáo điều trị sẵn Chemotherapy, 22: p. 167-173. 4. Lipsky B A, et al (2012). 2012 Infectious có trước khi bệnh viện xây dựng được phác đồ Diseases Society of America clinical practice điều trị riêng. Nên có sự lựa chọn và sử dụng guideline for the diagnosis and treatment of thuốc một cách hợp lý cũng như hiểu được tầm diabetic foot infections. Clinical Infectious quan trọng của kháng sinh đồ trong điều trị. Sử Diseases, 54: p.132-173. dụng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng chân 5. Song Young Joo, et al (2015). Impact of an Antimicrobial Stewardship Program on Unnecessary trong bệnh viện cần tuân thủ tốt hơn các khuyến Double Anaerobic Coverage Prescription. Infection cáo điều trị nhằm mang lại hiệu quả điều trị tốt & Chemotherapy, 47: p. 111-116. nhất cho bệnh nhân. Bác sĩ và dược sĩ nên có sự 6. Zadikian Nune, et al (2012). Development of a phối hợp tốt nhằm đảm bảo tính hợp lý về chỉ combination antibiogram to optimize empirical antibiotics for Pseudomonas aeruginosa infections định, liều lượng, đường sử dụng cũng như tuân in the surgical intensive care unit. Critical Care theo kết quả của kháng sinh đồ. Medicine, 40: p. 328. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH TRÊN SIÊU ÂM VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH VIÊM ĐA CƠ VÀ VIÊM DA CƠ Lê Thị Huyền Trang1, Nguyễn Thị Phương Thủy1 TÓM TẮT33 C trong huyết thanh (r=0,278, p>0,05). Không tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa độ dày Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa đặc điểm lớp nội trung mạc động mạch cảnh với chỉ số BMI, động mạch cảnh trên siêu âm với một số đặc điểm huyết áp, mức độ yếu cơ, nồng độ men CK trong lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân viêm đa cơ huyết thanh và tăng các chỉ số viêm trong máu. và viêm da cơ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên Từ khóa: Viêm đa cơ, viêm da cơ, siêu âm động cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang được thực hiện tại Khoa mạch cảnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, độ dày Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai từ 10/2018 đến nội trung mạc. tháng 2/2019, gồm 27 bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm đa cơ và viêm da cơ theo tiêu chuẩn Bohan SUMMARY và Peter 1975. Kết quả và kết luận: Độ dày trung bình lớp nội trung mạc của động mạch cảnh chung là THE RELATIONSHIP BETWEEN CAROTID 0,60 ± 0,15mm, trong đó 4/27 bệnh nhân có mảng xơ INTIMA MEDIA THICKNESS ON vữa ở thành động mạch cảnh, chiếm tỷ lệ 14,8%. Tỷ ULTRASOUND AND CHARACTERISTICS OF lệ xơ vữa động mạch cảnh tăng theo tuổi (p0,05. Có characteristics of polymyositis and dermatomyositis. mối tương quan thuận giữa độ dày lớp nội trung mạc Subjects and methods: A prospective, cross- động mạch cảnh với tuổi, thời gian mắc bệnh, nồng sectional study which of 27 patients diagnosed with độ LDL-C trong huyết thanh tương ứng với (r=0,465, polymyositis and dermatomyositis according to the p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0