intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KHOA HỌC AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

Chia sẻ: Nguyen Ngoc Phuong Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

488
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà. 2. Kĩ năng: - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KHOA HỌC AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

  1. KHOA HỌC AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà. 2. Kĩ năng: - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin(một số pin tiểu và pin trung). - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm
  2. điện và an toàn. - Học sinh : - Cầu chì, SGK. III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC G GIÁO VIÊN SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).  Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm. 1’ - 3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. 29’ 4. Phát triển các hoạt 12’ Hoạt động nhóm. động:  Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng
  3. tránh bị điện giật. Mục tiêu: Giúp HS biết các biện pháp phòng tránh - Thảo luận các tình huống điện giật. dễ dẫn đến bị điện giật và Phương pháp: Thực hành, các biện pháp đề phòng điện thảo luận. giật (sử dụng các tranh vẽ, - Khi ở nhà và ở trường, áp phích sưu tầm được và bạn cần phải làm gì để SGK). tránh nguy hiểm do điện - Các nhóm trình bày kết cho bản thân và cho những quả. người khác. 12’ - Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…
  4.  Hoạt động 2 : Thực - Học sinh trả lời. hành Mục tiêu: Giúp HS biết cách giữ an toàn khi sử - Học sinh lắng nghe. dụng điện - Học sinh thực hành theo Phương pháp: Quan sát, nhóm: tìm hiểu số vôn quy Thực hành, thảo luận. định của một số dụng cụ, - Cho học sinh quan sát một thiết bị điện ghi trên đó, lắp vài dụng cụ, thiết bị điện pin cho môt số đồ dùng, (có ghi số vôn) và giải thích máy móc sử dung điện. phải chọn nguồn điện thích - Các nhóm giới thiệu kết hợp. quả. - Nêu tên một số dụng cụ, - Đọc SGK để tìm hiểu lí do thiết bị điện và nguồn điện cần lắp cầu chì và hoạt động thích hợp (bao nhiêu vôn) của cầu chì. cho thiết bị đó. - Khi dây chì bị chảy, thay - Hướng dẫn cho cả lớp về cầu chì khác, không được cách lắp pin cho các vật sử thay dây chì bằng dây sắt dụng điện.
  5. hay dây đồng. - Học sinh đọc mục 99/ SGK và thảo luận. - Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện - Trình bày lí do cần lắp trong một tháng? cầu chì và hoạt động của cầu chì? 5’  Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi : Mục tiêu: Giúp Hs biết sử dụng tiết kiệm điện + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? Phương pháp : Thảo luận, giảng giải + Nêu các biện pháp để 1’ tránh lãng phí năng lượng điện.
  6. - Hs trình bày việc tiết kiệm điện ở gia đình  Hoạt động 4: Củng cố. - Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện? - Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Ôn tập: vật chất và năng lượng”. - Nhận xét tiết học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2