intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa học Luyện đề thi đại học môn Toán – Thầy Phan Huy

Chia sẻ: Abcdef_6 Abcdef_6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

144
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi tự luyện số 07 ĐỀ TỰ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 07 MÔN: TOÁN Giáo viên: PHAN HUY KHẢI Thời gian làm bài: 180 phút PHẦN I (Chung cho tất cả các thí sinh) Câu I. (2 điểm) Cho đường cong: y x4 2mx 2 2m m 4 (C m ) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị khi m=1. 2. Tìm m để (Cm) có ba cực trị và các điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác đều. Câu II. (2 điểm) 1. Giải phương trình: cos3 x cos2 x 2s inx 2 0 2. Giải phương...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa học Luyện đề thi đại học môn Toán – Thầy Phan Huy

  1. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Toán – Thầy Phan Huy Khải Đề thi tự luyện số 07 www.VNMATH.com ĐỀ TỰ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 07 MÔN: TOÁN Giáo viên: PHAN HUY KHẢI Thời gian làm bài: 180 phút PHẦN I (Chung cho tất cả các thí sinh) Câu I. (2 điểm) 2mx 2 Cho đường cong: y x4 2m m 4 (C m ) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị khi m=1. 2. Tìm m để (Cm) có ba cực trị và các điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác đều. Câu II. (2 điểm) 1. Giải phương trình: cos3 x cos2 x 2s inx 2 0 x 2 6x 11 2. Giải phương trình: x2 4x Câu III. (1 điểm) Cho (S ) là hình tròn tâm I(2;0) và bán kính R=1. Tìm thể tích khi đem hình phẳng S quay quanh trục Oy. Câu IV. (1 điểm) Cho tứ diện OABC trong đó OA vuông góc với mặt phẳng (OBC). Giả sử OA=OB=OC=a, BOC 1200 . Tìm bán kính hình cầu nội và ngoại tiếp tứ diện OABC. Câu V. (1 điểm) Cho 3 số thực x; y; z thuộc [0;2] và thỏa mãn điều kiện x+y+z=3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P x 2 y2 z2 PHẦN 2 (Phần riêng cho các thí sinh) A. Phần dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn: Câu VI.a. (2 điểm) y 2 8x 6y 21 0 và điểm M(-5;1). Gọi T1 ; T2 là 1. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn (C) : x 2 các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng nối T1 ; T2 . 2. Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz) cho hai đường thẳng: 3x z 1 0 x y1 z và (d 2 ) : (d1 ) : 2x y 1 0 1 2 1 a. Chứng minh d1; d2 chéo nhau. b. Viết phương trình đường thẳng (d) cắt cả (d1); (d2) và song song với đường thẳng x4 y7 z3 ( ): 1 4 2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 -
  2. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Toán – Thầy Phan Huy Khải Đề thi tự luyện số 07 www.VNMATH.com Câu VII.a. (1 điểm) Cho hai đường thẳng song song d1; d2. Tìm đường thẳng d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có m điểm phân biệt (m 2) . Biết rằng cso 2800 tam giác có đỉnh là các điểm đã cho. Tìm m. B. Phần dành cho thí sinh học theo chương trình phân ban: Câu VI.b. (2 điểm) 6 1. Lập phương trình chính tắc của elip (E) biết rằng elip có tâm O, tiêu điểm trên Ox, đi qua M 2; 3 và có khoảng cách giữa đường chuẩn bằng 6. 2. Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz) cho hai điểm I(0;0;1) và K(3;0;0). Viết phương trình mặt phẳng qua I, K và tạo với mặt phẳng (xOy) một góc bằng 300 Câu VII.b. (1 điểm) Một sọt cam rất lớn được phân loại theo cách sau: Chọn ngẫu nhiên 20 quả cam làm mẫu đại diện. Nếu mẫu không có quả cam hỏng nào thì sọt cam được xếp loại 1. Nếu mẫu có 1 hay 2 quả cam hỏng thì sọt được xếp loại 2. Nếu có 3 quả hỏng thì sọt cam xếp loại 3. Hãy tìm xác suất để: 1. Sọt cam xếp loại 1. 2. Sọt cam xếp loại 2, từ đó suy ra xác suất để sọt cam xếp loại 3 là bao nhiêu? Giáo viên : Phan Huy Khải Nguồn : Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 2 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2