Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Haø Dieäu Thöông<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong môi trường kinh doanh như hiện nay, hoạt động sản xuất ra của cải vật<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
chất diễn ra trên quy mô lớn, với chất lượng ngày càng cao và tính cạnh trạnh gay gắt.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những phương án sản xuất và<br />
chiến lược kinh doanh hợp lý và có hiệu quả.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất được xác định là chi phí sản<br />
xuất kinh doanh, nó là bộ phận tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm và thường chiếm<br />
<br />
H<br />
<br />
tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vấn đề đặt ra là việc sử dụng vật liệu sao cho<br />
<br />
IN<br />
<br />
có hiệu quả, tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng sản xuất hay thừa gây ứ đọng<br />
<br />
K<br />
<br />
vốn. Muốn vậy thì bất kỳ một người quản lý nào cũng phải nhận thức được vai trò của<br />
thông tin kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng. Việc tổ chức công tác<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
kế toán nguyên vật liệu để phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình<br />
<br />
IH<br />
<br />
biến động nguyên vật liệu ở doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng. Vai trò đó<br />
được thể hiện qua việc giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có những thông tin kịp thời<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
và chính xác để lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất, lập dự<br />
<br />
Đ<br />
<br />
toán chi phí nguyên vật liệu đảm bảo cung cấp đủ đúng chất lượng và kịp thời cho sản<br />
<br />
G<br />
<br />
xuất giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng đúng kế hoạch đồng thời xác định<br />
<br />
N<br />
<br />
được nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ hợp lý tránh gây ứ đọng và nâng cao hiệu quả sử<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.<br />
Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Cao Su Quảng Trị được tìm<br />
<br />
TR<br />
<br />
hiểu về công tác lập dự toán và kế toán nguyên vật liệu, thấy rõ hơn tầm quan trọng<br />
của việc lập dự toán và kế toán nguyên vật liệu. Với lý do đó tôi đã tiến hành nghiên<br />
cứu đề tài: “Công tác lập dự toán và kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH MTV<br />
Cao Su Quảng Trị”<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận căn bản về lập dự toán và kế toán nguyên vật<br />
liệu theo hệ thống kế toán hiện hành được áp dụng trong các doanh nghiệp.<br />
Nguyeãn Vaên Tueä - K42KTDN<br />
<br />
1<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Haø Dieäu Thöông<br />
<br />
- Tìm hiểu thực trạng công tác lập dự toán và kế toán nguyên vật liệu tại Công<br />
ty TNHH MTV Cao Su Quảng Trị.<br />
- Từ kiến thức đã học để đưa ra đánh giá, nhận xét, đưa ra một số ý kiến, biện<br />
pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác lập dự toán và kế toán nguyên vật liệu tại<br />
Công ty.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
Trong khóa luận này tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi công tác lập dự toán, kế<br />
<br />
-H<br />
<br />
toán liên quan đến nguyên vật liệu trong giai đoạn chế biến mủ tại công ty TNHH<br />
MTV Cao Su Quảng Trị.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là các chứng từ, sổ sách, tài khoản và các phương pháp<br />
<br />
H<br />
<br />
kế toán tại Công ty.<br />
<br />
IN<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br />
<br />
K<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo khóa luận các anh chị khóa<br />
<br />
C<br />
<br />
trước, ngoài ra còn tham khảo một số tài liệu liên quan đến kế toán, dự toán, chuẩn<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
mực kế toán, các tài liệu liên quan đến nguyên vật liệu…<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
- Phương pháp xác minh tài liệu: xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ sổ<br />
<br />
Đ<br />
<br />
sách có liên quan trong Công ty.<br />
<br />
G<br />
<br />
- Phương pháp phân tích: so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác<br />
<br />
N<br />
<br />
định tính chính xác, hợp lý của các thông tin kế toán. Đối chiếu kiến thức đã được học<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
ở trường với tình hình thực tế tại Công ty để đưa ra những sự giống, khác nhau giữa lý<br />
thuyết và thực tế.<br />
<br />
TR<br />
<br />
- Phương pháp kế toán: phương pháp chứng từ, phương pháp tính giá, phương<br />
<br />
pháp tài khoản, phương pháp ghi đối ứng, cân đối và tổng hợp kế toán.<br />
5. Cấu trúc khóa luận<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác lập dự toán và kế toán nguyên vật liệu<br />
trong các doanh nghiệp.<br />
Nguyeãn Vaên Tueä - K42KTDN<br />
<br />
2<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Haø Dieäu Thöông<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng công tác lập dự toán và kế toán nguyên vật liệu tại công<br />
ty TNHH MTV Cao Su Quảng Trị.<br />
Chương 3: Một số đánh giá và biện pháp góp phần hoàn thiện công tác lập dự<br />
toán và kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH MTV Cao Su Quảng Trị.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Phần III: Kết luận<br />
<br />
Nguyeãn Vaên Tueä - K42KTDN<br />
<br />
3<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Haø Dieäu Thöông<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1 Tóm tắt các đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vực<br />
<br />
-H<br />
<br />
Trong doanh nghiệp sản xuất, đề tài về kế toán NVL là một đề tài quen thuộc<br />
đối với nhiều sinh viên. Trước và trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã tham khảo một<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
số đề tài cùng lĩnh vực của các anh chị khóa trước như: “Thực trạng và một số giải<br />
pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty Cổ phần Xây<br />
<br />
H<br />
<br />
dựng và Tư vấn Bình Lợi”-Hoàng Thị Kim Thoa; “Kế toán NVL tại Xí Nghiệp 185-<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tổng công ty Xây Dựng Trường Sơn”-Nguyễn Thu Phương; “Công tác kế toán NVL<br />
<br />
K<br />
<br />
tại công ty Cổ Phần Văn Phòng Phẩm Cửu Long”-Trần Đức Hiệp; “Quản lý chi phí<br />
<br />
C<br />
<br />
NVL tại công ty Khoáng Sản và Thương Mại Hà Tĩnh”-Nguyễn Thị Hồng Hà ...và đã<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
rút ra được một số nhận xét như sau:<br />
<br />
IH<br />
<br />
Nhìn chung, kết cấu của các đề tài trên phần lớn là không thay đổi. Phần lớn<br />
các đề tài đã đạt được các mục tiêu tổng quát, hệ thống cơ sở lý luận tương đối đầy đủ,<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
chi tiết, mô tả thực trạng về NVL tại đơn vị thực tập tương đối đầy đủ, đồng thời cũng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
đưa ra những hạn chế và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán NVL. Tuy nhiên, bên<br />
<br />
G<br />
<br />
cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:<br />
<br />
N<br />
<br />
- Đề tài của tác giả Trần Đức Hiệp: chưa kết hợp thống nhất giữa lời văn và chứng<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
từ mô tả quy trình luân chuyển, giải pháp đưa ra vẫn còn mang tính chất khái quát.<br />
- Đề tài của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hà: việc đưa ra các chứng từ sổ sách làm<br />
<br />
TR<br />
<br />
căn cứ cho quy trình luân chuyển vẫn chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau, ngoài ra<br />
các giải pháp đưa ra cũng không mang tính chất cụ thể.<br />
Đề tài của tôi được nghiên cứu dựa trên những ưu điểm và khắc phục những<br />
nhược điểm còn tồn tại trong từng đề tài để hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu của mình.<br />
Ngoài ra, đề tài nghiên cứu của tôi có những điểm khác biệt so với những đề tài<br />
nghiên cứu trước đây là:<br />
<br />
Nguyeãn Vaên Tueä - K42KTDN<br />
<br />
4<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Haø Dieäu Thöông<br />
<br />
- Cùng với việc nghiên cứu công tác kế toán NVL thì tôi đã kết hợp tìm hiểu<br />
công tác lập dự toán NVL vào trong đề tài.<br />
- Có đề cập đến các Chuẩn mực kế toán, Nghị định, Thông tư có liên quan tới<br />
kế toán NVL.<br />
1.2 Nội dung công tác lập dự toán<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Trong các chức năng của quản trị, lập kế hoạch là chức năng quan trọng không<br />
<br />
U<br />
<br />
thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp. Kế hoạch là xây dựng mục tiêu của doanh nghiệp<br />
<br />
-H<br />
<br />
và vạch ra các bước thực hiện để đạt mục tiêu đã đặt ra. Dự toán cũng là một loại kế<br />
dự tính kết quả thực hiện trên cơ sở các kỹ thuật dự báo.<br />
1.2.1 Khái niệm về dự toán<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hoạch nhằm liên kết các mục tiêu cụ thể, chỉ rõ các tài nguyên phải sử dụng đồng thời<br />
<br />
H<br />
<br />
Dự toán là tổng thể các dự đoán về khối lượng được thể hiện theo một cơ cấu<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhất định, là sự cụ thể hoá bằng các con số các kế hoạch, dự án. Dự toán có thể thể<br />
<br />
K<br />
<br />
hiện tình trạng tài chính hoặc phi tài chính theo một đơn vị đo lường nhất định có thể<br />
<br />
C<br />
<br />
là kg, lít, số giờ... Chỉ tiêu số lượng trong dự toán có thể là các con số trong quá khứ<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
hoặc số liệu trong các cuộc nghiên cứu. Trong trường hợp dự toán bán hàng thì số liệu<br />
<br />
IH<br />
<br />
được rút ra từ phân tích thị trường, từ các phương pháp điều tra của thống kê.<br />
Theo nghĩa hẹp, dự toán là việc ước tính toàn bộ thu nhập, chi phí của doạnh<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
nghiệp trong một thời kỳ để đạt được một mục tiêu nhất định. Theo nghĩa rộng, dự<br />
<br />
Đ<br />
<br />
toán được hiểu là dự kiến các công việc, nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu<br />
<br />
G<br />
<br />
trong một tổ chức. Qúa trình dự toán cũng phải đặt ra: ai làm dự toán và ai sẽ thực hiện<br />
<br />
N<br />
<br />
dự toán theo phân cấp quản lý doanh nghiệp. Công việc này được thực hiện nhằm gắn<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
liền với trách nhiệm của mỗi bộ phận, mỗi cá nhân với mục tiêu của doanh nghiệp.<br />
Như vậy, dự toán của doanh nghiệp không chỉ gắn liền với việc tổ chức thực hiện mà<br />
<br />
TR<br />
<br />
còn là cơ sở để thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát sau này.<br />
Dự toán là một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý<br />
<br />
trong việc hoạch định và kiểm soát các tổ chức (Horgren et al., 1999). Nó là một kế<br />
hoạch chi tiết nêu ra những khoản thu chi của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó.<br />
Nó phản ánh một kế hoạch cho tương lai, được biểu hiện dưới dạng số lượng và giá trị<br />
(Hilton, 1991)<br />
(Trích Bài Giảng Kế Toán Quản Trị - ThS Hồ Phan Minh Đức)<br />
Nguyeãn Vaên Tueä - K42KTDN<br />
<br />
5<br />
<br />