intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương pháp giáo dục đối với thanh thiếu niên phạm pháp tại trường Giáo dưỡng số 4 tỉnh Đồng Nai

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:180

93
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục đối với thanh thiếu niên phạm pháp tại trường Giáo dưỡng số 4 - Tỉnh Đồng Nai trên cơ sở đó phân tích những khó khăn khách quan và chủ quan gây ảnh hưởng đến việc sử dụng các phương pháp giáo dục để từ đó đưa ra các ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tại trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương pháp giáo dục đối với thanh thiếu niên phạm pháp tại trường Giáo dưỡng số 4 tỉnh Đồng Nai

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC<br /> <br /> HỒ THỊ PHƯƠNG DUNG<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH THIẾU<br /> NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG SỐ 4<br /> TỈNH ĐỒNG NAI<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> Thạc sĩ: VŨ THỊ SAI<br /> <br /> TP. HCM. 5/2006<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> Viết đầy đủ<br /> <br /> Viết tắt<br /> <br /> Chưa bao giờ:<br /> <br /> CBG<br /> <br /> Ít khi:<br /> <br /> IK<br /> <br /> Thỉnh thoảng:<br /> <br /> TT<br /> <br /> Thường xuyên:<br /> <br /> TX<br /> <br /> Rất thường xuyên:<br /> <br /> RTX<br /> <br /> Rất không hài lòng:<br /> <br /> RKHL<br /> <br /> Không hài lòng:<br /> <br /> KHL<br /> <br /> Phân vân<br /> <br /> PV<br /> <br /> Hài lòng:<br /> <br /> HL<br /> <br /> Rất hài lòng:<br /> <br /> RHL<br /> <br /> Mức độ ý nghĩa quan sát:<br /> <br /> Sig<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 2<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC .................................................................................................................... 3<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................................5<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................7<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 3. Khách thể và đối tượng nghiên cửu ..............................................................................7<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 4. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................................7<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................................8<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 6. Giới hạn đề tài. ................................................................................................................8<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 7. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................8<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 8. Tiến độ thực hiên đề tài ..................................................................................................9<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................... 11<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................11<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới.................................................................11<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam .................................................................14<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.2. Cơ sở lí luận ................................................................................................................17<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản ở lứa tuổi thanh thiếu niên ..............................................17<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.2.2 Khái niêm về trẻ phạm pháp. .................................................................................22<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.2.3 Một số đặc điểm tâm lý của trẻ phạm pháp ...........................................................23<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trang trẻ phạm pháp ....................................................26<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.2.5 Phương pháp giáo dục ...........................................................................................29<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1.2.6 Một số phương pháp giáo dục lại đôi với trẻ phạm pháp. .....................................40<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC<br /> ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG<br /> SỐ 4 - TỈNH ĐỒNG NAI .......................................................................................... 50<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1 Một số nét cơ bản trong công tác quản lý giáo dục học sinh trường Giáo dưỡng<br /> số 4 – tỉnh Đồng Nai ..........................................................................................................50<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung ......................................................................................50<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1.2 Đối tượng đưa vào trường Giáo dưỡng (TGD)......................................................50<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1.3 Công tác tổ chức hành chính ..................................................................................51<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1.4 Công tác tiếp nhân và quản lý học sinh TGD K ....................................................51<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1.5 Công tác giáo dục học sinh ....................................................................................53<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1.6 Công tác giảng dạy văn hóa ...................................................................................54<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1.7 Lao đông hướng nghiệp dạy nghề .........................................................................54<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.1.8 Tố chức quản lý, giáo dục học sinh chuẩn bị ra trường .........................................55<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.2. Thực trạng sử dung các phương pháp giáo dục tại trường Giáo dưỡng số4 - tỉnh<br /> Đồng Nai ............................................................................................................................56<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.2.1 Một số nét về mẫu nghiên cứu ...............................................................................56<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.2.2 Kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dung phương pháp giáo dục: ......................57<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.2.3 So sánh đánh giá của giáo viên và đánh giá của học sinh về thực trạng sử dụng<br /> các phương pháp giáo dục. ...........................................................................................101<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.2.4 Đánh giá của giáo viên về một số kết quả, rèn luyện của học sinh .....................115<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2.2.5 Những khó khăn gây cản trở đến việc sử dụng các phương pháp giáo dục. .......120<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 125<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1. Kết luận chung ............................................................................................................125<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2. Kiến nghị: ....................................................................................................................130<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 132<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> PHỤ LỤC ................................................................................................................. 134<br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> Thanh thiếu niên là một lực lượng to lớn, chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu dân số và<br /> lực lượng lao động trong xã hội. Đồng thời đây cũng là lực lượng nòng cốt trong<br /> công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nhận định: "Sự<br /> nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước ta bước vào thế kỷ 21 có vị trí<br /> xứng đáng trong cộng đồng hay không, chủ yếu là do lực lượng thanh niên ngày nay<br /> quyết định". Bên cạnh những thanh thiếu niên đã học tập, rèn luyện và có nhiều cống<br /> hiến thì cũng có một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên có lối sống không lành<br /> mạnh, coi thường các giá trị đạo đức, nhân văn. Thậm chí có nhiều thanh thiếu niên<br /> đã đi vào con đường phạm pháp. Theo số liệu của Viện kiểm soát nhân dân tối cao,<br /> chỉ riêng năm 1998 cơ quan kiểm soát các cấp trong toàn quốc đã tiếp nhận hồ sơ và<br /> xử lý 5133 em, trong số đó đã truy tố 3.533 bị can, đưa ra xét xử 2919 trường hợp.<br /> Theo thống kê của bộ Công an, số thanh thiếu niên làm trái pháp luật chiếm khoảng<br /> 13% đến 15% tổng số vụ án hình sự.<br /> Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thanh thiếu niên phạm pháp. Chúng<br /> ta thấy rằng khi xã hội đang có những biến đổi to lớn về nhiều mặt, cùng với sự phát<br /> triển của cơ chế thị trường. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng về kinh tế thì đây<br /> cũng chính là môi trường làm nảy sinh những thuận lợi và khó khăn cho quá trình<br /> giáo dục. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực thì cũng có quá nhiều những ảnh<br /> hưởng tiêu cực tác động đến sự hình thành, phát triển nhân cách của trẻ em.<br /> Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, một lứa tuổi đầy biến động, một lứa tuổi không còn<br /> là trẻ con nhưng lại chưa đủ sức để trở thành người lớn, một lứa tuổi ham khẳng định<br /> và tìm tòi cái mới thì sự ảnh hưởng của những tác động tiêu cực là rất lớn.<br /> Để trẻ em nói chung và thanh thiếu niên nói riêng có khả năng chống lại những<br /> tác động tiêu cực từ điều kiện, môi trường sống thì hơn ai hết trách nhiệm thuộc về<br /> gia đình. Cha mẹ không chỉ nuôi dưỡng, chăm sóc mà còn phải giáo dục con cái về<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2