intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

129
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp trình bày tổng quan về du lịch và kinh doanh du lịch. Du lịch Việt Nam trước cơ hội mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G TOREI5N UNIVERỈIIY KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
  2. W/ÚUẬN TỐT NGHIỆP m \/fc>HGÀNHWUỌH\>tệĩMM MỤC LỤC L ờ i m ở đầu 3 Chương ì: N h ữ n g v ấ n đề khái quát về d u lịch và đầu tư t r ự c tiếp nước ngoài ( F D I ) 5 / Tổng quan vê du lịch và kinh doanh du lịch 5 Ì. M ộ t vài khái niệm 5 .2. Các loại hình kinh doanh du lịch 7 3. V a i trò của ngành du lịch trong lĩnh vực kinh t ế - xã hội l i //. Tổng quan vé FDI 15 1. Định nghĩa F D I 15 2. Phân loại F D I 15 3. Tác động của F D I đến nước tiếp nhận vợn 18 n i . Vai trò và thực trạng thu hút FDI vào kinh doanh du lịch trên thế • • 21 Chương 2: F D I vào ngành Du lịch Việt Nam - thành t ự u và t ổ n tại 26 /ĩ. Tổng quan chung 26 Ì. Du lịch Việt Nam trước cơ hội mới 26 2. F D I vào Việt Nam - 17 năm nhìn lại (1988 - 2004) 33 //. Thực trạng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam 39 Ì. F D I vào ngành Du lịch giai đoạn trước k h i ban hành luật đầu tư nước ngoài (1988) 39 2. F D I vào ngành Du lịch giai đoạn sau khi ban hành luật đầu tư nước ngoài (1988) đến năm 1996 42 3. F D I vào ngành du lịch Việt Nam giai đoạn từ 1996 đến nay (2004) 46 ///. Đánh giá chung 51 Ì. Tổng hợp F D I trên một sợ khía cạnh 51 2. Những thành tựu đạt dược 56 3. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 61 HQWÊH THỊ T«w PHÁP I mo 1
  3. KHOA tUẬHlếĩNGHIỆP m WHQÀNHỈ>ÍIUOH\llệĩMM Chương 3: Định hướng phát t r i ể n và n h ữ n g giải pháp c h ủ y ế u t r o n g t h u hút F D I vào ngành d u lịch 67 /. Định hướng phát triển 67 1. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 67 2. Định hướng thu hút FDI: 71 //. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút FDI vào du lịch Việt Nam 74 Ì. Đ ơ n giản hoa các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư vào du lịch 74 2. Xây dựng pháp luật chính sách liên quan đến đầu tư vào du lịch theo hướng đồng bộ, minh bạch, ổn định, thừng nhất 76 3. Tăng cường vai trò quản lí của nhà nước, phừi hợp, nâng cao hiệu quá hoạt động của các cấp các ngành, từng bước giảm chi phí đầu vào của ngành du lịch 78 4. Đ ẩ y mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đâu tư vào du lịch 80 5. Giải pháp về quy hoạch vùng du lịch trọng điểm 81 6. Giải pháp về đa dạng hoa các sản phẩm du lịch 82 7. Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch 84 8. Giải pháp về tăng cường công tác đào tạo, bổi dưỡng nguồn nhân lực cho du lịch 85 Kết luận 87 NGUYỄN m ị THANH- PHÁP í mo Ì
  4. KHOA M Ậ N lơi NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Tại diễn đàn du lịch A S E A N (ATF) từ ngày 9- 16/1/2001 ở Brunei, Việt Nam đã tạo ra được bước đột phá k h i quảng bá du lịch Việt Nam đến du khách quốc tế với khẩu hiệu " V i ệ t Nam- điểm đến cùa thiên niên k i mới". L ờ i m ờ i gọi đụy hấp dẫn cùng hình ảnh cô gái Việt Nam với nụ cười rạng rỡ thân thiện sau vành nón lá gợi ấn tượng vềmột đất nước thanh bình, mến khách đã đánh dấu bước chuyển mới trong ngành du lịch Việt Nam. Du lịch Việt Nam khẳng định đã thực sự trưởng thành, lớn mạnh, có sức khoe, sức trẻ, sức vươn của một ngành công nghiệp hiện đại trong thời đại mới. Đ ó là kết quả của hơn hai chục năm đổi m ớ i và không ngừng hoàn thiện. Trong hơn hai mươi nám qua, du lịch Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Lượng khách du lịch quốc tế tăng gấp đôi từ năm 1995 đến năm 2004, doanh thu từ du lịch năm 1995 là 5,652.3 tỉ đồng thì đến năm 2004 đã là 26,000 tỉ đổng. Có được những thành công kể trên là do sự năng dộng, sáng tạo, đón kịp những thời cơ của công cuộc mờ của đất nước, trong đó đáng kể nhất là việc đón bắt nguồn đấu tư trực tiếp từ phía nước ngoài. Ngay từ năm đụu tiên k h i nước ta ban hành Luật đụu tư nước ngoài, ngành du lịch đã thu hút được 5 dự án với tổng số vốn là 80.625 triệu USD. Tính đến nay, số dự án thu hút được là 365 dự án với tổng số vốn đáu tư lên đến 97.975,54 triệu USD. Các doanh nghiệp F D I hụu hết đều hoạt động rất hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào việc tạo ra doanh thu, lợi nhuận chung cùa ngành, tích cực nâng cao GDP của cả nước và không ngừng tạo ra công ăn việc làm cho người lao động. Hoạt động roi cũng đang làm thay đổi bộ mặt các khu, các tuyến điểm du lịch, tạo mới nhiều sản phẩm du lịch và tích cực đưa văn hóa Việt Nam đến bạn bè thế giới. Hoạt động đụu tư F D I vào du lịch Việt Nam sẽ gặp nhiều thuận l ợ i những cũng phải đối mặt không ít khó khăn trong thời gian tới. Việt Nam hiện 3 NGUYỄN THỊ THANH- PHÁP I w
  5. KHOA MẬN lổ! NGHIỆP m VÀO NGÀNH DU LÍCH MỆT NAM tại đang nằm trong điểm nóng về du lịch, k h u vực Châu Á- Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nóiriêngsẽ là điểm hấp dẫn du khách từ khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, nguồn vốn F D I lại đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các nước khác, nhất là các nước láng giềng. Bắt nhịp cùng với những trào lưu phát triển đó, em đã chọn đề tài: "Đầu tử F D I vào Viủt Nam- thực trạng và giải pháp" cho bài khoa luận tốt nghiủp của mình. Bài khoa luận là sự phân tích tổng quát quá trình phát triển của hoạt động đầu tư nước ngoài qua gần ba mươi năm qua, nêu ra một số thành tựu đạt được cũng như những hạn chế còn tổn tại và hơn hết là những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động roi ở Viủt Nam trong thời gian tới. Đ ể đảm bảo nhũng nội dung trên, bài khoa luận của em được chia làm ba phần: Chương ì: Những vấn đề khái quát về du lịch và đầu tư trực tiếp nước ngoài ( F D I ) Chương l i : FDI vào kinh doanh du lịch ở Viủt Nam, thành tựu và nhũng tồn tại Chương i n : Định hướng phát triển và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động F D I vào kinh doanh du lịch ở Viủt Nam Do hạn chế về thời gian và nguồn tài liủu nên bài khoa luận của em không tránh khỏi thiếu sót. Em tha thiết kính mong thầy cô cùng các bạn góp ý để bài viết của em được hoàn chỉnh hem. Em x i n chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày OI tháng li năm 2005 Sinh viên thực hiủn Nguyễn Thị Thanh MJt/VỂW THỊ THANH- nấp I m o 4
  6. WO/Út/ẬN TÓT NGHIỆP m VẢO NGÀNH DU tụm Mệĩ NAM CHƯƠNG ì N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể K H Á I Q U Á T V Ề DU LỊCH V À Đ A U T ư T R Ự C TIẾP N Ư Ớ C N G O À I (FDI) ì. TỔNG QUAN VẾ DU LỊCH VÀ KINH DOANH DU LỊCH 1. Một vài khái niệm - Định nghĩa vế du lịch Ngày nay, thuật ngữ "du lịch" đã trở nên quen thuộc đối với tất cả m ọ i người. V ớ i m ỗ i cá nhân, du lịch là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần khi m à nhu cầu vật chất đã đưỉc đáp ứng đầy đủ. V ớ i m ỗ i quốc gia du lịch đóng vai trò là một ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỉ ttọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước. Thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng pháp. Trong tiếng pháp, "tour" có nghĩa là một cuộc dạo chơi, sự đi lại vòng quanh, "tourist" có nghĩa là người đi dạo chơi. Ngày nay, "du lịch" đã đưỉc các tổ chức du lịch quốc tế, cá nhà ngôn ngữ học định nghĩa theo nhiều cách c khác nhau, đứng trên nhiều góc độ khác nhau. - D ư ớ i góc độ khách du lịch thì du lịch đưỉc hiểu là cuộc hành trình và lưu trú của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên và quay trở lại, nhằm thoa mãn những nhu câu khác nhau, với những mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến - D ư ớ i góc độ nhà kinh doanh du lịch: D u lịch đưỉc hiểu là một lĩnh vực bao gồm các hoạt động tạo ra những dịch vụ và hàng hoa để thoa mãn những nhu cầu của khách du lịch nhằm mục đích thu l ỉ i nhuận - Theo quan điểm tổng hỉp: du lịch là một hiện tưỉng kinh tế-xã hội ngày càng phổ biến, phá sinh các m ố i quan hệ kinh tế, bao gồm 4 nhóm nhân t tố tương tác nhau: khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng dân cư và chính quyền nơi đến du lịch NGUYỀN THỊ THANH- PHÁP í HÓM 5
  7. KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Riêng theo Luật du lịch của Việt Nam (ban hành vào 01/01/2006) thì du lịch đươc định nghĩa là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoa m ã n nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định - Định nghĩa vế kinh doanh du lịch K i n h doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoớc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh l ợ i . N h ư vậy ta thấy hoạt động kinh doanh du lịch cũng giống các loại hình kinh doanh khác là đều phải hướng ra thị trường, tức là phải tuân theo quy luật cung cầu cùa thị trường và đều hướng tới mục đích cuối cùng là "sinh l ợ i " . Tuy nhiên đớc điểm phân biệt giữa kinh doanh du lịch với các hoạt động kinh doanh khác chính là mật hàng cung cấp của nó, đó là sản phẩm du lịch. s ả n phẩm du lịch được hiểu là tất cả các dịch vụ và hàng hoa do các doanh nghiệp có chức năng kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách nhằm thoa m ã n nhu cầu của họ, nó được tạo nên bởi sự kết hợp của các yếu tố như tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật và lao động Qua định nghĩa ta có thể thấy được mức độ đa dạng không giới hạn của sản phẩm du lịch, đó có thể là sản phẩm hữu hình hoớc vô hình, miễn là thoa mãn nhu cầu của du khách, đến lượt mình, "du khách" được coi là những người, như ta đã nói ở trên, trong định nghĩa về du lịch, có những nhu cầu khác nhau, với mục đích khác nhau, "loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao". N h ư vậy, sản phẩm du lịch không dừng lại ở một danh sách cố định cụ thể, ở những cái đã biết, đã được khai thác m à rất đa dạng, phong phú và không ngừng được bổ sung theo sự phát triển của xã h ộ i loài người. Có thể nói, quan điểm này thực sự đã tạo ra sân chơi rộng rãi cho các nhà kinh doanh du lịch, đồng thòi mở ra nhiều hướng đi khác nhau cho mục tiêu phát triển du lịch ở các quốc gia khác nhau. NGUYÊN THỊ THANH- PHÁP I mo 6
  8. KHOA tilịN TỐT NGHIỆP HU m N Q À N H ũ U U O H V I p M M 2. Các loại hình k i n h doanh d u lịch Mặc dù các loại hình kinh doanh du lịch như đã được phân tích ở trên là rất phong phú và đa dạng nhưng vẫn được phân chia thành 4 nhóm loại hình sau: - Kình doanh lữ hành: là ngành kinh doanh các chương trình du lịch, nghĩa là tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho du khách. K i n h doanh l ữ hành là hình thức kinh doanh đặc trưng cùa du lịch. Các doanh nghiệp l ữ hành có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, thiết lảp các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình du lịch này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch nhằm mục đích sinh lời. Theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch, tính đến năm 2004, nước ta có 329 doanh nghiệp l ữ hành quốc tế và hàng nghìn doanh nghiệp l ữ hành nội địa. Đ a số các doanh nghiệp l ữ hành được cấp giấy phép dang hoạt động nghiêm chỉnh và làm ăn có lãi. Các doanh nghiệp này đóng vai trò rất lớn trong việc thu hút khách với những chương trình du lịch đa dạng như "con đường di sản thế giới", "con đường xanh Tây Nguyên", du lịch triển lãm, h ộ i nghị, khách hàng M I C E (Meeting - Incentive - Coníerence - Exhibition). Tuy nhiên, hiện đang tổn tại thực trạng là có sự chênh lệch khá lớn giữa tỉ lệ khách đi tua trong nước và khách đi tua nước ngoài. Theo một cuộc điều tra tiến hành trê 29.035 khách du lịch gồm 6.526 khách quốc tế và 22.509 khách n trong nước vào nửa cuối tháng l i năm 2003 và đầu tháng 12 năm 2003 vừa qua thì có đến 4 0 , 9 % khách du lịch quốc tế chọn hình thức đi tua trong k h i con số này với khách du lịch trong nước chỉ là 9.8%. Có nhiều lí do giải thích vấn đề này, một trong số đó là các doanh nghiệp l ữ hành của Việt Nam vẫn chưa quan tâm một cách thích đáng đến thị trường nội địa. Thực tế cho thấy hiện nay, đang xuất hiện làn sóng người Việt Nam đi du lịch ở nước ngoài trong k h i không phải ai trong số họ cũng đã đặt chân lên tất cả các danh lam 7 NGUYÊN THỊ THANH- PHÁP í m
  9. KHOA MẶN lổĩ NGHIỆP m WP NGÀNH w tụm VỆ NAM thắng cảnh của Việt Nam. Vần đề đạt ra là các nhà k i n h doanh l ữ hành phải có những biện pháp cụ thể để lòi kéo khách du lịch n ộ i địa trở lại với những tua du lịch trong nước. Nếu được khai thác đúng cách, khách du lịch nội địa sẽ trở thành thị trường ổn định, thành một nguỏn thu nhập bền vững cho các doanh nghiệp l ữ hành. - Kinh doanh lưu trú: là loại kinh doanh buỏng, phòng, giường và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch. Loại hình này kinh doanh không phục vụ nhu cầu đặc trưng cùa khách du lịch trong quá trình đi du lịch m à phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách như ăn, ngủ., trong quá trình này. Các cơ sỏ lưu trú bao gỏm khách sạn, nhà nghỉ, biệt thự, căn hộ, lều bãi cắm trại cho thuê, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu, chiếm tỉ lệ lớn nhất. Tại Việt Nam, số lượng các cơ sở lưu trú không ngừng tăng trong những năm vừa qua. N ă m 1991, cả nước mới có trên 11.400 phòng khách sạn, chủ yếu thuộc cấp thấp thì đến năm 2003 đã có trên 3.890 cơ sở lưu trú với trên 83.240 phòng buỏng. Tuy nhiên về chất lượng thì vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Trong số 927 khách sạn được xếp hạng từ Ì- 5 sao thì số khách sạn 1-3 sao chiếm chủ yếu, chỉ có 18 khách sạn 5 sao và 45 khách sạn 4 sao, còn quá í so với nhu cầu của khách quốc tế, đặc biệt là khách hạng sang. H ơ n thế t nữa còn tỏn tại tình trạng phân bố không đỏng đều, các tỉnh phía Nam bão hoa số khách sạn trong k h i đó, các tỉnh miền Trung mặc dù tập trung đến ba di sản văn hoa và thiên nhiên thế giới nhưng lại đang trong tình trạng thiếu khách sạn trầm trọng. -Kinh doanh vận chuyển: là loại hình kinh doanh tập trung vào việc vận chuyên chờ khách bằng máy bay, tàu hoa, tàu thúy, ô tô, cáp vận chuyển... và các phương tiện truyền thống như voi, lạc đà, xe ngựa, xe đạp, xích lô... Trong du lịch, hoạt động kinh doanh này thường là vận chuyển khách theo một chương trình nhất định. 8 NGUYỄN THỊ W W - PHÁP I ữfO
  10. KHO/ÚUẬN TỐT NGHIỆP f M VÀO NGÀNH W U C H MẸT NAM H ộ i nhập cùng với sự nghiệp đổi mới kinh tế nói chung và ngà du lịch nói nh riêng, dịch vụ vận chuyển khách du lịch ở Việt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực. Các phương tiện vận chuyển khách du lịch phát triển nhanh về chủng loại, số lượng và chất lượng. Về vận chuyển hàng không, Vietnam Airlines đã có mạng bay đến 23 thà phố thuộc 5 k h u vực trên thế giới và 16 nh đưặng bay đến 16 thà phố và thị xã. v ề vận chuyển đưặng bộ, ngoài những nh tuyến quốc l ộ , tỉnh l ộ , huyện l ộ toa đi khắp miền đất nước, các phương tiện chuyên chở cũng ngày càng đa dạng như xe bus, xe khách, dịch vụ cho thuê xe máy, xe đạp cho khách du lịch, đặc biệt, thị trưặng taxi đang cạnh tranh sôi nổi với hàng chục các hãng taxi khác nhau, giá cả hợp lí và đội xe đông đảo. Về vận chuyển đưặng sắt, đưặng sắt Việt nam có tổng chiều dài 2600 km, trong đó tuyến đưặng sắt Bắc Nam dài 1726 km, ngoài ra còn có tuyến nối H à N ộ i với các tỉnh phía Bấc, đi ra cảng Hải Phòng, tuyến đưặng sắt quốc tế Việt Nam- Trung Quốc góp phần tích cực trong việc giao lưu văn hoa hai nước, thúc đẩy việc gia tăng khách vào Việt Nam. Đặc biệt, trong năm 2005, ở Đà Lạt đã phát triển hình thức du lịch trên đầu máy xe lửa cổ chạy bằng hơi nước. Hình thức du lịch này được các du khách đặc biệt mến chuộng. Trong 10 tháng đầu năm 2005, lượng du khách đến với Ga Đ à Lạt đã đạt con số 40.000 ngưặi (cả năm 2004 chỉ đạt chưa đến 35.000 du khách), trong đó khách quốc tế chiếm 9.261 ngưặi, tăng gần gấp đôi so với cả năm 2004 (5.541 ngưặi). Về vận chuyển đưặng thúy, mặc dù các phương tiện vận chuyển khách du lịch bằng đưặng thúy phát triển và đổi mới chậm hơn nhưng bước đầu đã được khai thác hợp lí. Đáng chú ý là một số địa phương đã đưa tàu du lịch cao tốc để phục vụ cho nhu cầu d i lại của khách du lịch như tàu L i m Bang từ H ả i phòng đi Cát Bà-Hạ Long, tàu du lịch cao tốc cánh ngẩm với các tuyến thành phố H ồ Chí Minh-Vũng Tàu, Hải Phòng-Hạ Long-Cát Bà-Móng Cái. - Các hình thức dịch vạ khác như kinh doanh các k h u du lịch, khu vui chơi - giải trí, kinh doanh dịch vụ ăn uống NGUYỄN THỊ THAM- PHÁP I mo 9
  11. KHOA niệu lối NQHtệp m VÀO NGÀNH DU u m w NAM Hiện nay, kinh doanh khu vui chơi giải trí là khâu yếu kém nhất cùa du lịch Việt Nam. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây với nỗ lực của ngành đã bắt dầu hình thành một số khu du lịch quan trọng có ý nghĩa quốc gia và quốc tế như khu du lịch Dankia-Suối Vàng (Đà Lạt) vói vốn đầu tư lên đến 706 triệu USD, khu du lịch Thuận A n khu du lịch Hạ Long - Cát Bà, khu du lịch Văn Phong - Đ ạ i Lãnh... M ộ t số khu du lịch, vui chơi giải trí, thử thao được đầu tư bằng vốn trong nước cũng như vốn nước ngoài đã đưa vào hoạt động như sân golf Phan Thiết, sân golf và Dalat Resort Incorporation ở Đà Lạt, khu du lịch Lái Thiêu và sân golf Palm ở Sông Bé, khu du lịch Bửu Long và Bochang - Dona ở Đồng Nai, khu du lịch nghỉ dưỡng suối khoáng nước nóng Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu)...Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài cũng đã đổ vốn và công nghệ vào liên doanh, hình thành các khu nghỉ mát Furuma Resort (Đà Nang), Victorian Hoian (Quảng Nam), Coco Beach và PanSea (Phan Thiết), Ana Mandara (Khánh Hoa). Các cơ sở vui chơi, giải trí, thử thao với quy m ô nhỏ, đơn giản cũng được phát triửn trong mấy năm gần đây, phần nào đã đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch và nhân dân địa phương. Các cơ sở dịch vụ khác như luyện tập thử thao, vật l trị liệu, xông í hơi, phòng hát karaokc.được phát triửn ở nhiều nơi nhưng chất lượng còn thấp và chưa đáp ứng được yêu cẩu. Các loại hình vui chơi giải trí phát triửn ngày càng đa dạng, độc đáo. Việt Nam đang áp dụng thử các hình thức vui chơi mới như du lịch Caravan, du lịch mạo hiửm, du lịch khám phá... Du lịch tay lái nghịch mới được đưa vào Việt Nam ba tháng gần đây nhưng các công ty du lịch đã tổ chức đón thành công hàng chục đoàn khách từ Thái Lan qua cửa khẩu Lao Bảo vào các tuyến điửm du lịch của Việt Nam. Du lịch khám phá đáy biửn đang được triửn khai thực hiện tại Vũng Tàu, Ninh Thuận... Du lịch mạo hiửm có nhiều tiềm năng đử phát triửn do Việt Nam có nhiều ngọn núi nằm sất biửn, thích hợp cho môn thử thao leo núi hay nhảy bunjee - jumping.. .Tuy nhiên, những hoạt động kử trên hầu hết đang ở giai đoạn thử nghiệm và chưa được khuyến khích đử phát triửn rộng rãi. HQUVêN THỊ 1HANH- PHÁP I w lo
  12. KHOA UlệN TỐT MỊHtẼP Cùng với sự tăng nhanh của khách du lịch cũng như các cơ sở lưu trú, hệ thống các cơ sở ăn uống ở các địa phương trong cả nước cũng ngày càng được mở rộng. Hầu hết cá khách sạn, nhà nghỉ đều có phòng ăn (restaurant), quầy bar không những chỉ phục vụ cho khách nghỉ tại khách sạn m à còn phục vụ cả khách bên ngoài. ẩ những cơ sở này, du khách được thưởng thức đầy đủ các m ó n ăn dân tộc  u Á., với chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa ăn uống khách có thể vừa thưởng thức các làn điệu dân ca đậm đà bản sắc dân tộc. Đ ồ uống cũng rất đa dạng, phong phú với đầy đủ các loại bia rượu nổi tiếng thế giới, đáp ứng nhu cầu du khách đến từ các nền văn hoa khác nhau. 3. V a i trò c ủ a ngành d u lịch t r o n g lĩnh vực k i n h tê - xã h ộ i : Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cẩu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa xã h ộ i ở các nước. Có thể nói đó là một ngành vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có nghĩa xã hội m à như Luật du lịch của V i ệ t Nam khẳng định : "Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoa sâu sắc". Xét trên khía cạnh kinh tế, cũng như những ngành nghề khác, du lịch đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế toàn xã hội. K i n h doanh du lịch góp phần giải quyết công ân việc làm, tạo doanh thu, l ợ i nhuận, thúc đẩy tăng trưởng GDP, đóng góp vào ngân sách nhà nước... Tuy nhiên, không chì dừng lại ở đó, kinh doanh du lịch khác những ngành khác ở ý nghĩa xã h ộ i của nó. ít có ngành kinh doanh nào lại có tác động tích cực đến quan hệ ngoại giao, giao lưu văn hoa giữa các nước như du lịch. V ớ i những ý nghĩa kể trên, du lịch ngày càng khảng định vai trò không thể thiếu trong đời sống kinh tế - xã hội của các nước. Vai trò của du lịch trong lĩnh vực kinh tế xã h ộ i được thể hiện ở một số điểm như sau: Thứ nhất, du lịch phát triển kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Đây là điều tất yếu trong nền kinh tế được chuyên m ô n hoa bởi ở đó, NGUYỄN THỊ T / H PHÁP í KW WW-
  13. KHOA mki TỐT NGHIỆP m MO NQÀNH DU mí MỆT NAM không ngành nghề nào là phát triển riêng lẻ, độc lập, m ộ t ngành có trình độ phát triển càng cao thì càng phụ thuộc vào nhiều ngành nghề khác, càng cần nhiều yếu t ố đầu vào từ các ngành khác. D u lịch với tính chất là một ngành kinh tế tổng hợp, sản phẩm cệa du lịch rất đa dạng, phong phú, do đó, nó cũng yêu cầu những nguyên liệu đầu vào đa dạng và phong phú không kém. sản phẩm tiêu thụ dễ thấy nhất ở ngành du lịch chính là các phương tiện giao thông. Các du khách có thể đến từ khắp nơi trên t h ế giới và họ không chỉ có nhu cầu được tham quan một địa danh duy nhất. Số lượng du khách càng đông, địa danh du lịch càng nhiều, du lịch càng phát triển thì càng đòi hỏi hệ thống giao thông càng phải được hoàn bị và hiện đại hơn. Bén cạnh đó, tuy nhu cầu cệa khách và tuy điều kiện, thế mạnh cệa địa phương m à du lịch có tác động đến những ngành k i n h tế khác nhau ở các mức độ khác nhau. Thái Lan thu hút khách du lịch bời ở đó du khách có thể tìm được bất kể mặt hàng nào từ khắp nơi trên thế giới, vì t h ế thương mại cệa Thái Lan rất phát đạt. Nước Pháp quyến rũ với hương thơm rượu nho hảo hạng và nghệ thuật ẩm thực tinh tế nên ngành công nghiệp rượu nho có nền tảng tâng trưởng vững chắc. Trung Quốc mỗi năm đón hàng chục triệu khách du lịch trên khắp t h ế giới quan tâm đến di tích lịch sử, công trình văn hoa cệa đất nước này, nhờ đó m à văn hoa cổ truyền cệa Trung Quốc được bảo tồn khá nguyên vẹn. Thứ hai, hoạt động du lịch quốc tế có tác dụng như m á y b ơ m hút ngoại tệ về cho các quốc gia bởi thực chất du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ. Các du khách quốc tế thường là những người khá đầy đệ về mặt tài chính, họ sẩn sàng chi những khoản ngoại tệ lớn cho nhu cầu vui chơi, giải trí, thư giãn, an dưỡng... cệa họ. Các nhu cẩu này đều được thoa m ã n ngay tại nước đến, nhiều sản phẩm cệa nước đến vì t h ế m à không cần mất công đóng gói, bảo quản, vận chuyển để xuất khẩu qua biên giới..., nhờ đó m à giảm thiểu chi phí và tâng thêm l ợ i nhuận. Nguồn ngoại tệ dồi dào này khá quan trọng ở những quốc gia đang phát triển k h i m à nhu cầu ngoại tệ cho quá trình C N H - H Đ H 12 NQMẽH THỊ VANH- PHÁP I mo
  14. KHOA MẬN lốt NQHỄP m \/Ầ0 NGÀNH vu mon wệĩ NAM luôn luôn trong tình trạng căng thẳng. Nhiều nước cũng đã biết khai thác rất tốt nguồn ngoại tệ này. Thái lan với lượng khách quốc tế mỗi năm khoảng trên 10 triệu thu hút được khoảng 4-5 tỉ USD, Singapo cũng thu được từ 2 đến 3 tỉ USD từ hơn 7 triệu khách quốc tế m ỗ i năm. Việt Nam trong chiến lược phát triển du lịch 2005-2010, dự tính thu nhập từ du lịch năm 2005 đạt 2,1 tỉ USD, năm 2010 đạt 4-4,5 tỉ USD, đưa thu nhập từ du lịch lên chiếm 5,0% GDP năm 2005 và 6,5 % năm 2010. Thứ ba. du lịch tạo ra nhiều việc làm cho xã hổi, bao gồm cả việc làm trực tiếp trong ngành v việc làm gián tiếp trong những ngành liên quan. Theo à thống kê của Tổng cục Du lịch, hiện nay, du lịch thu hút được 220.000 lao đổng trực tiếp và khoảng 450.000 lao đổng gián tiếp. Đây là con số đầy ý nghĩa nếu biết rằng m ỗ i năm Việt Nam có thêm hơn 5 triệu lao đổng cần giải quyết việc làm. Tuy nhiên, đang tồn tại mổt nghịch lí trong phân bố lao đổng giữa các loại hình kinh doanh du lịch. Lao đổng trong các doanh nghiệp lưu trú chiếm tỉ lệ lớn nhất ( 4 0 % ) , trong khi số doanh nghiệp trong các doanh nghiệp l ữ hành, ngành kinh doanh "xương sống" của du lịch, chỉ chiếm tỉ lệ khiêm tốn (chưa đến 1 6 % ) . Dấu hiệu này chứng tỏ du lịch V i ệ t Nam m ớ i chỉ đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. K i n h doanh l ữ hành hiện nay chưa phát huy được hết hiệu quả hoạt đổng của nó do kinh nghiệm quản lí và điểu hành tua du lịch còn yếu kém, khả năng nấm bắt nhu cầu của thị trường còn chưa nhạy bén, chúng ta chưa xây dựng được những sản phẩm du lịch thực sự quy mô, có sức hút cao. Trong giai đoạn sau này, k h i du lịch tiến nhanh trên quỹ đạo phát triển chung của nó, kinh doanh l ữ hành sẽ cần mổt số lượng lớn các các nhà quản lí, các nhân viên điều hành tua, các hướng dẫn viên du lịch, .. .Như vậy, tương lai, du lịch vẫn là mổt trong những ngành trọng điểm giải quyết nhu cầu công ăn việc làm cho lao đổng Việt Nam. Thứ tư, sự phát triển của du lịch còn kéo theo mổt loạt các hiệu quả kinh tế, xã hổi khác. Tại Việt Nam, như ta thấy, ở đâu du lịch phát triển, ở đó NGUYỄN THỊ THANH- PHÁP í m 13
  15. WO/ÚU/ặN TÓT NGHIỆP m vào M À N H ƯU LÍCH vtệĩ NAU diện mạo đô thị, nông thôn được chỉnh trang sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân được cải thiện hơn như ở Sapa (Lào Cai), H ạ Long( Quảng Ninh), Cát Bà( H ả i Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoa).... D u lịch phát triển tạo điều kiện để khôi phục nhiều lễ h ộ i và nhiều nghề thủ công truyền thống, góp phẩn chuyển dịch cơ cởu của từng địa phương, tăng thu nhập, xoa đói, g i ả m nghèo và vươn lên làm giàu, m ở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và với nước ngoài. Thứ năm, bên cạnh ý nghĩa kinh tí, xã hội, du lịch còn thúc đẩy giao lưu văn hoa, tăng cường m ố i quan hệ hữu nghị, hoa bình giữa các nước. Cụ thể trong khối ASEAN, hàng năm, các nước thành viên đều góp mặt vào diễn đàn du lịch A S E A N ( A T F ) và hai năm một lần lại tổ chức h ộ i nghị các bộ trưởng du lịch. Đ ó là cơ hội tốt để các nước trao đổi phương thức hoạt động, giải quyết các vởn đề nảy sinh, tìm đối tác trong kinh doanh du lịch, góp phần nâng cao vị thếcủa du lịch khu vực trên trường quốc tế. Không những thế, đó còn là dip để các nước thể hiện tình đoàn kết, nhởt t í trong khối, thể hiện r thiện chí hoa bình, hữu nghị với các nước khác trong k h ố i vì một A S E A N bền vững và phát triển. Không những tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực, du lịch còn là cầu n ố i giúp Việt Nam đến vói bạn bè khắp nơi trên thế giới. Chúng ta đã đưa dược văn hoa Việt Nam đến với thế giới thông qua các chương trình giới thiệu điểm đế du lịch Việt N a m tại Thúy Điển, Ân Đ ộ , các n hội chợ du lịch tại Hàn Quốc, Nhật Bản, tuần lễ du lịch Việt Nam tại Séc, Úc... N h ờ đó m à thế giới biế t đến chúng ta không những b ở i tinh thần quật khởi trong chiến tranh m à hơn nữa còn bởi nền vãn hoa đôn hậu, hiền hoa và khát vọng hoa bình luôn cháy bỏng. Việc V i ệ t N a m tình nguyện đứng trong hàng ngũ của các tổ chức quốc t ếvề du lịch như T ổ chức D u lịch thế giới (WTO), Hiệp h ộ i D u lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội du lịch ASEAN...là những minh chứng hùng hồn cho phương châm " V i ệ t Nam muốn làm bạn với tởt cả các nước trên thế giới". NGUYÊN THỊ WW- PHÁP í mo 14
  16. KHOA LUẬN lới NGHIỆP m w NGÀNH VU ỤOH Vệt NAM l i . T Ổ N G QUAN VẾ FDI 1. Định nghĩa FDI Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư m à các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý điểu hành, tổ chức sản xuất để thu l ọ i ích và hoàn toàn chịu trách nhiệm về đổng vốn cũng như kết quả sản xuất k i n h doanh cùa mình. 2. Phân loại FDI Theo Luật đầu tư nước ngoài năm 1996, sửa đổi năm 2000, tại Việt Nam hiện nay tữn tại 3 loại hình doanh nghiệp F D I gữm: - Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đững liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Trong trường hợp đặc biệt, Doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước khác. - Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đững hợp tác kinh doanh l văn bản ký kết giữa hai bén hoặc nhiều à bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho m ỗ i bên m à không thành lập pháp nhân mới. Họp đững hợp tác kinh doanh toong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác theo hình thức hợp đững phân chia sản phẩm được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan và Luật đầu tư nước ngoài. - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đẩu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, t ự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Ngoài các hình thức đầu tư trên, Luật đầu tư còn thừa nhận một số phương thức kinh doanh chủ yếu sau: 15 NGUYÊN THỊ TWMW- PHÁP í m
  17. KHOA LUẬN lới NGHIỆP m MO NGÀNH DU ỤCH MỆT NAM a) Hình thức B Ó T : Hợp đồng B Ó T là vãn bản ký kết giữa các nhà đẩu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng, mở rộng nâng cấp, khai thác các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất đệnh, sau đó chuyển giao không b ồ i hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà. Các dạng thức của hình thức này là : Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BÓT); hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). Trong những năm gần đây, do nhu cầu da dạng hoa các hình thức đầu tư của cấc nhà đẩu tư nước ngoài, nhiều nước đã áp dụng hình thức B Ó T và các dạng thức của nó để tăng cường thu hút FD1. Nhìn chung hình thức B Ó T , BT hay BTO có những đặc điểm cơ bản: • Chi được ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. • Đ ầ u tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng của V i ệ t Nam: xây dựng đường, cầu, cảng, sân bay, các công trình điện nước,... • Được hưởng nhiều ưu đãi cùa Chính phủ Việt Nam về tiền thuê đất, thuế các loại, thời gian đầu tư dài tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài thu hổi vốn và có lời hợp lý. • Hết thời hạn hoạt động của giấy phép, chủ đẩu tư phải chuyển giao không bổi hoàn công trình cho Chính phủ Việt Nam trong tình trạng hoạt động bình thường. b) Hình thức k h u chế xuất: Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dệch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới đệa lí xác đệnh, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập. c) Hình thức phát triển khu công nghiệp , Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dệch vụ cho sản xuất công nghiệp, do chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập. NQUVẺN THỊ THANH- PHÁP í ữfO 16
  18. W/ÍU/|W TÓT WCWỆP m w N G k l H W UCH WỆĨ NAM Tuy Luật đã xấc đừih được một số hình thức như trên nhưng hình thức đầu tư nước ngoài vẫn bị đánh giá là chưa đa dạng và chưa đáp ứng các yêu cầu mở rộng các kênh huy động vốn từ nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế. Luật đầu tư nước ngoài chỉ cho phép doanh nghiựp hoạt động theo một loại hình là công ty trách nhiêm hữu hạn còn hình thức công t y cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài chưa được áp dụng. Hầu hết các d ự ấn đều dưới hình thức liên doanh (chiếm tới 6 0 % tổng vốn FDI), tuy nhiên hầu hết các d ự án liên doanh đều được thực hiựn thông qua hợp tác vói các doanh nghiựp nhà nước của Viựt Nam - khu vực được coi là có sự bảo hộ cao và kém hiựu quả nhất trong nền kinh tế. D ư ớ i áp lực của tình hình kinh tế mới, N h à nước ta đã có chủ trương mở rộng thêm hình thức kinh doanh cho nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể, mới đây đã có văn bản chính thức cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được phép nắm g i ữ tối đa 4 9 % cổ phiếu của các công ty cổ phần (mức quy định cũlà 3 0 % ) . Chính phủ cũng đang xem xét để sớm thông qua dự thảo Luật đấu tư chung vào cuối năm nay. Văn bản này sẽ là cơ sở pháp l cho các hình thức í đầu tư m ớ i ra đời như: đầu tư hình thành tổ chức kinh tế, đầu tư theo dự án, mua cố phần, góp v ố n trực tiếp vào các tổ chức kinh tế, sáp nhập và mua lại. N h ư vậy, trong tương lai, các nhà đẩu tư sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn cho loại hình doanh nghiựp của họ, nhe* đó, họ sẽ lựa chọn được hướng đầu tư phù hợp nhất với khả năng kinh tế và sản phẩm kinh doanh của họ. Viực m ở rộng hình thức đầu tư được so sánh như mở rộng miựng ống hút của m á y b ơ m ngoại tự. H i vọng với Luật mới này, Viựt Nam sẽ đón nhận được nhiều nguồn đầu tư mới với lưu lượng lớn hơn. Nhìn sang Trung Quốc, nước bạn đã đa dạng hoa các hình thức đầu tư sớm hơn ta rất nhiều. Hiựn nay, Trung Quốc có 5 hình thức đầu tư cơ bản gồm doanh nghiựp liên doanh (Sino-foreign j o i n t ventures), hợp đổng hợp tác kinh doanh (Cooperative businesses), doanh nghiựp 1 0 0 % vốn nước ngoài (Exclusively foreign-owned enterprises), doanh nghiựp hợp tác khai thác dầu khí đất liền và ngoài khơi (Joint exploítatiftn>,i (Tông t y cổ phần có v ố n N3ỈJ... Ĩ U O N ứ NGUYÊN THỊ THANH- PHÁP ị m o 17
  19. KHOA lUẬNĩếĩNGHIỆP m MO NGÀNH DU UCH MỆT NAM nước ngoài (Foreign-funded share-holding companies), ngoài ra còn các hình thức khác như thị trường nội địa mở, khu kinh tế mở, BÓT, công ty đầu tư...Việc đa dạng hoa hình thức đầu tư chính là một trong những chìa khoa đẫn đến thành công trong thu hút FDI của Trung Quốc. Nếu năm 1991, Trung Quốc chỉ đứng thứ 13 thế giói và thứ 3 trong các nước đang phát triển về thu hút FDI thì chỉ 2 năm sau (1993), Trung Quốc đã đứng thứ 2 sau Mỹ và đứng đầu các nước dang phát triển về lĩnh vỗc này. Trong vòng 20 năm kể từ khi thỗc hiện chính sách cải cách kinh tế (1979-1998), tính bình quân ở Trung Quốc, mỗi năm có gần 13 tỉ USD vốn đầu tư trỗc tiếp nước ngoài được thỗc hiện (bằng 11.8 lần vốn FDI bình quân của Việt Nam trong cùng thời kì) 3. Tác động của FDI đến nước tiếp nhận vốn: Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước nhằm tranh giành "miếng bánh" FDI. Trước đây, cuộc cạnh tranh này chủ yếu diễn ra trong phạm vi các nước phát triển. Vói phương châm "càng lớn càng mạnh", trong nửa cuối của thế kỉ trước không ngừng diễn ra những cuộc sát nhập giữa các tập đoàn kinh tế tư bản. Các tập đoàn đa quốc gia hình thành, tập trung vốn đầu tư cho những dỗ án công nghệ cao, kĩ thuật phức tạp nhằm thu những khoản lợi nhuận khổng lổ và cùng nhau chi phối nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, trong khoảng hai chục năm trở lại đây, trong cuộc cạnh tranh đó đã có sỗ góp mặt của các nước đang phát triển. Đó là những nền kinh tế mới nổi, đang mạnh mẽ thúc đẩy tiến trình công cuộc công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước, đưa đất nước tiến nhanh, tiến kịp các nước công nghiệp khác. FDI được họ lỗa chọn như loại dầu máy bôi tron tiến trình này bởi nó tác động đến bốn yếutố cơ bản được xem l điềukiện quyết định đến khả à năng thành công hay không của quá trình CNH, đó l vốn, công nghệ - kỹ à thuật, nguồn nhân lỗc và cải cách thể chế (thị trường, hội nhập...)- Như vậy, cả các nước phát triển và đang phát triển đềukhông thể phủ nhận vai trò của FDI đối với kinh tế nước mình. NQUVỄN THÍ THANH- PHÁP í mo 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2