intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế

Chia sẻ: Hgfghff Hgfghff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

174
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế trình bày những vấn đề cơ bản cùng thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong hội nhập kinh tế thế giới. Đánh giái chung về điểm yếu, điểm mạnh về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Đưa ra những kiến nghị đề xuất giải pháp định hướng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế

  1. Tr-êng §¹i Häc Ngo¹i Th-¬ng Khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ Chuyªn ngµnh kinh tÕ ngo¹i th-¬ng -------o0o------- Khãa luËn tèt nghiÖp §Ò tµi: Gi¶I ph¸p n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña nhct viÖt nam trong giai ®o¹n héi nhËp nÒn kinh tÕ thÕ giíi Hä vµ tªn sinh viªn : chö liªn ph-¬ng Líp : Anh 8 Kho¸ : K42 B Gi¸o viªn h-íng dÉn : tHS. NguyÔn thÞ hiÒn Hµ Néi, th¸ng 11/2007
  2. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. QUAN NIỆM CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ......................................................................................... 5 1.1.1. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ......... 5 1.1.2. QUAN NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM .................. 10 1.2. CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 15 1.2.1. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH ........................................................................... 16 1.2.2. NĂNG LỰC SẢN PHẨM DỊCH VỤ ......................................................... 20 1.2.3. NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ ........................................................................ 22 1.2.4. NGUỒN NHÂN LỰC, QUẢN TRỊ VÀ ĐIỀU HÀNH ............................... 23 1.2.5. DANH TIẾNG, UY TÍN, MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH VÀ QUAN HỆ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ ......................................................................................... 23 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM .... 24 1.3.1. NHÓM YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ .................................... 25 1.3.2. NHÓM YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƢỜNG TÁC NGHIỆP ......................... 27 1.3.3. NHÓM YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƢỜNG VI MÔ .................................... 30 1.4. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI...................................................... 32 1.4.1. NHỮNG CƠ HỘI ....................................................................................... 33 1.4.2. NHỮNG THÁCH THỨC ........................................................................... 34 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 36 2. 1. NHCT VN TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI................................................................................... 36 2.1. 1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VN ............ 36 2.1. 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ....... 47 2. 2. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI .. 55 2.2. 1. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH ........................................................................... 55 1
  3. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT 2.2. 2. SẢN PHẨM DỊCH VỤ............................................................................... 68 2.2. 3. NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ ........................................................................ 74 2.2. 4. NGUỒN NHÂN LỰC, QUẢN TRỊ VÀ ĐIỀU HÀNH ............................... 77 2.2. 5. DANH TIẾNG, UY TÍN, MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH VÀ QUAN HỆ NH ĐẠI LÝ 80 2. 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHCT VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI ....................................... 83 2.3. 1. NHỮNG ĐIỂM MẠNH CƠ BẢN .............................................................. 83 2.3. 2. NHỮNG ĐIỂM YẾU CẦN KHẮC PHỤC ................................................. 84 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 3. 1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NHẰM NÂNG CAO NLCT CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. XU HƢỚNG CỦA THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NHTM THẾ GIỚI......................................... 87 3.1. 1. ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN................. 87 3.1. 2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH NÂNG CAO NĂNGLỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG CÁC NƢỚC CHÂU Á.. 90 3. 2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHCT VN.94 3.2. 1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH ................................. 94 3.2. 2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG CẤP SẢN PHẨM DỊCH VỤ98 3.2. 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ ............................ 101 3.2. 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ................................... 103 3.2. 5. CƠ CẤU LẠI MÔ HÌNH TỔ CHỨC, TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ..................................................................................................... 105 3.2. 6. CỦNG CỐ HỆ THỐNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ ....................................... 106 3.2. 7. PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU NHCT VN ............................................. 106 3.2. 8. XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH CỦA NHCT VN ..................... 107 3. 3. KIẾN NGHỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP .................. 107 NHẰM NÂNG CAO NLCT CỦA NHCT VN .............................................................. 107 3.3. 1. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC ................................................................ 107 3.3. 2. KIẾN NGHỊ VỚI NHNN.......................................................................... 109 LỜI KẾT LUẬN 2
  4. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa là xu hƣớng khách quan đang lôi cuốn tất cả các quốc gia vào vòng vận động của nó. Quá trình đó mang lại cho các quốc gia những lợi ích, đồng thời cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức khác nhau. Trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu đó mang lại rất nhiều thách thức và khó khăn cho hệ thống NHTM VN, đặc biệt khi phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng nƣớc ngoài có tiềm lực mạnh không chỉ về tài chính mà còn về công nghệ hiện đại, cùng những dịch vụ có nhiều tiện ích, mang tính cạnh tranh cao. Trong khi đó, khối NHTM trong nƣớc vẫn còn nhiều hạn chế và yếu kém so với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Điều này đã khiến em nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM VN, một lĩnh vực hoạt động rất nhạy cảm, có tính xã hội hóa cao. Dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Nguyễn Thị Hiền, cùng với những nghiên cứu tìm hiểu về NHCT VN, một trong bốn NHTMNN lớn của Việt Nam, sau khi phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh, những thành tựu, và những vấn đề còn tồn tại hiện nay của NHTM VN nói chung và của NHCT VN nói riêng, em xin đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHCT VN trong luận văn tốt nghiệp với đề tài "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHCT VN trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế thế giới". 3
  5. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu là: Năng lực cạnh tranh của NHCT VN hiện nay Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu những tiêu chí cơ bản quan trọng nhất quyết định tới NLCT của NHCT VN . - Về không gian: Toàn bộ các hoạt động của hệ thống NHCT Việt Nam. - Về thời gian: Mốc thời gian phân tích thực trạng từ 1998(Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực) đến nay. - Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt các quan điểm của Đảng, đồng thời còn sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích hệ thống; thống kê, so sánh... 3. Bố cục Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHCT Việt Nam. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHCT Việt Nam trong thời gian tới. 4
  6. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. QUAN NIỆM CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Quan niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1.1. Khái quát một số lý thuyết cạnh tranh Vào cuối thế kỷ thứ XVIII, chủ nghĩa tự do kinh tế phát triển ở Anh mà tiêu biểu là lý thuyết của Adam Smith và David Ricardo. Lý thuyết này đề cao tự do CT và coi trọng vai trò của CT trong sản xuất, đề cao lợi ích cá nhân. Adam Smith cho rằng phát triển tự do trao đổi hàng hoá sẽ tăng cƣờng sự phân công lao động và CT đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc kích thích ngƣời lao động làm việc với tinh thần say mê, sáng tạo. A.Smith khẳng định "Thông thường, CT làm cho sản phẩm ngày càng hoàn thiện, giá ngày càng rẻ". Theo tƣ tƣởng của Ricardo về lợi thế so sánh thì mỗi quốc gia, mỗi ngành đều có lợi thế riêng, để sản xuất và bán những sản phẩm mà mình có lợi thế hơn và mua những sản phẩm mà mình không sản xuất đƣợc hoặc sản xuất đƣợc thì giá cao hơn. Thông qua mua bán và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, các ngành sẽ làm cho năng suất lao động của mỗi quốc gia, mỗi ngành đó tăng lên, chi phí giảm xuống. Đây cũng là một trong những yếu tố cơ bản để tăng tính CT. Thế kỷ XIX, Karl Marx đã nâng tầm lý luận CT phát triển ở bậc cao hơn. C.Mác đã định nghĩa CT nhƣ sau: “CT có nghĩa là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt được những ưu thế lợi ích, mục tiêu xác định"1. Trong lĩnh vực kinh tế, CT thể hiện đó là sự "đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng một thị trường để giành được nhiều khách hàng hơn, thu hút được nhiều lợi nhuận hơn cho bản thân, thường là bằng cách bán theo giá thấp hay cung cấp một chất lượng hàng hoá cao hơn"2. 1 C.Mác (1962), Tư bản tuyển tập 1, NXB Sự thật, Hà nội 2 Đặng Ngọc Viễn (1999), Từ điển Kinh tế học, NXB Thanh Niên, Hà Nội 5
  7. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT Theo quan niệm trên, CT chính là môi trƣờng và là động lực nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Kết quả của CT là loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh yếu kém, tạo cơ hội cho những doanh nghiệp hoạt động tốt phát triển. Engels khi nghiên cứu về CT, trong cuốn "Tóm tắt phê phán kinh tế chính trị học" ông nhận định CT sinh ra độc quyền, độc quyền làm cho CT ngày càng sâu sắc hơn. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Lê Nin đã chỉ ra tính quy luật tất yếu của việc chuyển từ chủ nghĩa tƣ bản tự do CT sang chủ nghĩa tƣ bản độc quyền. Thời kỳ này, việc tích tụ và tập trung sản xuất đã đạt tới mức cao, dẫn tới sự ra đời của các tập đoàn độc quyền và CT độc quyền là đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ này. Vào cuối thế kỷ XIX các nhà kinh tế học phƣơng Tây đƣa ra lý luận CT của trƣờng phái lý luận cổ điển mới mà đại diện là W.S.Jevons, A.Mashall, L.Walras. Tâm điểm của kinh tế học cổ điển mới là CT hoàn hảo. Theo mô hình này, thu nhập và của cải đƣợc phân phối đều khắp nên không cần sự can thiệp của nhà nƣớc, tuy nhiên khi chủ nghĩa tƣ bản đi vào độc quyền, "bàn tay vô hình" đã không hạn chế đƣợc thất nghiệp, nền kinh tế mất ổn định, mâu thuẫn tranh giành thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm và chiếm đoạt nguồn tài nguyên giữa các nƣớc tƣ bản ngày càng sâu sắc đã phải dùng tới chiến tranh để giải quyết. Sang thế kỷ XX, nhiều lý thuyết CT hiện đại ra đời nhƣ lý thuyết của Micheal Porter, J.B.Barney, P.Krugman.v.v...Trong đó, phải kể đến lý luận "lợi thế CT" của Micheal Porter, ông giải thích hiện tƣợng khi doanh nghiệp tham gia CT thƣơng mại quốc tế cần phải có "lợi thế CT" và "lợi thế so sánh". Ông phân tích lợi thế CT tức là sức mạnh nội sinh của DN, của quốc gia, còn lợi thế so sánh là điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trƣờng tạo cho DN, quốc gia đó có thuận lợi trong sản xuất cũng nhƣ trong thƣơng mại. Ông cho rằng lợi thế CT và lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, lợi thế CT phát triển dựa trên lợi thế so sánh, lợi thế so sánh phát huy nhờ lợi thế CT. Qua những quan điểm của các lý thuyết CT trên cho thấy, nếu tiếp cận CT ở giác độ kinh tế thì CT có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là vai trò tạo ra động lực cho sự phát triển của DN. 6
  8. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT 1.1.1.2. Các loại hình cạnh tranh Thực tế, có nhiều tiêu thức đƣợc sử dụng làm căn cứ để phân loại CT. Căn cứ phổ biến thƣờng dựa vào mức độ, tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng và phạm vi ngành kinh tế.  Căn cứ vào hình thái và tính chất của cạnh tranh trên thị trường được chia làm hai loại: Cạnh tranh hoàn hảo: Là loại hình CT có đặc điểm, có vô số ngƣời bán, ngƣời mua độc lập với nhau (mỗi cá nhân đơn lẻ không có tác động tới giá cả trên thị trƣờng); sản phẩm đồng nhất (ngƣời mua không cần phân biệt sản phẩm nay là của hãng nào); thông tin đầy đủ (cả ngƣời mua và ngƣời bán đều hiểu biết hoàn hảo, liên tục về sản phẩm và trao đổi sản phẩm); không có rào cản qui định (việc ra nhập và rút lui khỏi thị trƣờng hoàn toàn tự do, động cơ duy nhất là lợi nhuận). Trong thị trƣờng CT hoàn hảo, doanh nghiệp là ngƣời chấp nhận giá tức là hoàn toàn không có sức mạnh trên thị trƣờng, mọi sản phâme đều có thể bán hết ở mức giá hiện hành trên thị trƣờng. Vì vậy doanh nghiệp không thể bán đƣợc sản phẩm ở mức giá cao hơn vì các đối thủ của họ sẽ bán các sản phẩm cùng loại ở mức giá trên thị trƣờng cho ngƣời tiêu dùng. Cạnh tranh không hoàn hảo: Bao gồm cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền tập đoàn. Cạnh tranh mang tính độc quyền là thị trƣờng trong đó có nhiều hãng bán những sản phẩm tƣơng tự (thay thế đƣợc cho nhau) nhƣng đƣợc phân biệt khác nhau. Đặc điểm của loại hình CT này là: Sản phẩm đa dạng hoá; các hãng CT với nhau bằng việc bán sản phẩm khác nhau về nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì, các điều kịên dịch vụ đi kèm, chất lƣợng và danh tiếng; mỗi hãng là ngƣời sản xuất duy nhất với sảm phẩm của mình; hình thức CT chủ yếu là thông qua nhãn mác. Cạnh tranh mang tính độc quyền tập đoàn: Khi đó thị trƣờng chỉ có vài hãng bán những sản phẩm đồng nhất (độc quyền tập đoàn thuần tuý) hoặc phân biệt (độc quyền tập đoàn phân biệt). Đặc điểm của độc quyền tập đoàn là chỉ có ít hãng CT trực tiếp; các hãng phụ thuộc chặt chẽ; tốc độ phản ứng của thị trƣờng có thể rất 7
  9. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT nhanh (thay đổi giá) hoặc đòi hỏi có thời gian (trƣờng hợp cải tiến sản phẩm); việc ra nhập vào thị trƣờng của các hãng mới là rất khó khăn vì những trở ngại nhƣ nền kinh tế theo qui mô, phải chi nhiều tiền cho bản quyền để tạo lập vị thế và danh tiếng trên thị trƣờng.  Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế có: Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là CT giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất, tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Biện pháp CT của hình thứ này chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, giá trị cá biệt (giá trị xã hội), thu lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả CT trong nội bộ ngành là làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất trong một ngành thay đổi, giá trị hàng hoá đƣợc xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống, và doanh nghiệp nào chiến thắng sẽ mở rộng đƣợc phạm vi hoạt động, doanh nghiệp thua sẽ mất thị phần, thu hẹp phạm vi hoạt động, thậm chí dẫn tới phá sản. Cạnh tranh giữa các ngành: là sự CT giữa các doanh nghiệp trong ngành kinh tế khác nhau nhằm mục đích đầu tƣ có lợi hơn. Biện pháp cạnh tranh của hình thức này là hình thức chuyển dịch vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận hơn. CT giữa các ngành sẽ đem lại kết quả là các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ ở các ngành khác nhau với cùng một số vốn bỏ ra chỉ thu đƣợc lợi nhuận nhƣ nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành. 1.1.1.3. Quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về NLCT, một số quan niệm cho rằng, NLCT là khả năng vận dụng và phát huy các nguồn nội lực của mình để thu đƣợc lợi nhuận và chiếm lĩnh thị trƣờng. Một số ngƣời khác lại quan niệm, NLCT là khả năng áp đảo về cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên thị trƣờng quốc tế. Trong báo cáo về sức CT (1985) của Diễn đàn kinh tế thế giới chỉ ra rằng sức CT là năng lực và cơ hội trong hoàn cảnh riêng trƣớc mắt và tƣơng lai của DN có sức hấp dẫn về giá cả và chất lƣợng hơn so với đối thủ CT trong và ngoài nƣớc để thiết kế sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và cung cấp dịch vụ. 8
  10. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT Từ điển thuật ngữ chính sách thƣơng mại của Trung tâm nghiên cứu Kinh tế quốc tế, Đại học Adelaide của Mỹ đƣa ra định nghĩa " Sức CT là năng lực của một DN, một ngành, thậm chí một quốc gia không bị DN khác, ngành khác hoặc nước khác đánh bại về năng lực kinh tế"1. Tổ chức OEDC đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: "Năng lực CT là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các DN, các ngành, các địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện CT quốc tế". Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), trong "Báo cáo về năng lực CT toàn cầu", có đƣa ra khái niệm: “Khả năng CT được hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường CT, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra"2... Theo từ điển thuật ngữ kinh tế thị trƣờng hiện đại của nhà xuất bản thống kê thì NLCT là: khả năng giành thị phần lớn trước các đối thủ CT trên thị trường kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp3 Các nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ƣơng đƣa ra quan niệm nhƣ sau: NLCT của DN được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của DN trong môi trường CT trong nước và nước ngoài4. * Theo WEF, năng lực cạnh tranh có thể chia thành 3 cấp độ cơ bản: 1 Bạch Thụ Cường (2002), Người dịch Nguyễn Trình, Lưu Thị Thìn, Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, trang 323&324 2 WEF (1997), Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu, 1997 3 Nguyễn Văn Triện, Kim Ngọc, Ngọc Trịnh (1997), Từ điển thuật ngữ kinh tế thị trường hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội. 4 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 9
  11. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT - NLCT quốc gia: Là năng lực của một nền kinh tế đạt đƣợc tăng trƣởng bền vững, thu hút đƣợc đầu tƣ, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. - NLCT của doanh nghiệp: Là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trƣờng CT trong nƣớc và ngoài nƣớc. NLCT của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp. Là tế bào của nền kinh tế, NLCT của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực CT của quốc gia. Đồng thời, NLCT của doanh nghiệp cũng thể hiện qua NLCT của các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một số sản phẩm, dịch vụ có NLCT. - NLCT của sản phẩm và dịch vụ: Đƣợc đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ cụ thể trên thị trƣờng. Khả năng CT của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế CT của nó. Tuy nhiên, lợi thế so sánh lại đƣợc đánh giá theo nhiều tiêu thức khác nhau. Quan điểm cổ điển xuất phát từ việc so sánh các yếu tố cấu thành nên sản phẩm (vốn, lao động, nguyên liệu, và vì vậy là chi phí, giá thành và giá cả). Thế nhƣng, quan điểm đó hiện nay đã thay đổi. Nó chú trọng vào chất lƣợng, vào tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, vào yếu tố công nghệ trong sản phẩm, dịch vụ nhiều hơn. 1.1.2. Quan niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM 1.1.2.1. Khái niệm ngân hàng Ra đời từ rất sớm, ngân hàng đƣợc coi là mạch máu lƣu thông, là chất dầu bôi trơn cho cỗ máy nền kinh tế hoạt động. Chính vì vậy, ngân hàng luôn đƣợc xem là một trong những mục tiêu ƣu tiên phát triển hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Quy: “ Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, nhằm “mua” và “bán” một lợi ích liên quan tới tài chính song không tồn tại dưới 10
  12. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT dạng vật chất, vì vậy loại sản phẩm mà các NHTM kinh doanh thực chất là các dịch vụ”. 1 Nhà kinh tế học Peter S. Rose cho rằng: "Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế"2 Theo từ điển Ngân hàng và Tài chính quốc tế: "Ngân hàng là một tổ chức, thường là một tập đoàn, do chính phủ liên bang hay Nhà nước quyết định thành lập, thực hiện toàn bộ hay phần lớn các nghiệp vụ như: nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, trả tiền gửi, chiết khấu các chứng từ, cho vay, đầu tư vào chứng khoán, thu hộ séc, hối phiếu và các chứng từ có giá, mở các tài khoản tiền gửi, phát hành hối phiếu và tài khoản cá nhân…” Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng nêu rõ " Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã và các loại hình ngân hàng khác"3. Luật các tổ chức tín dụng nêu rõ: " Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán". Nhƣ vậy, Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt trên thị trƣờng. Là doanh nghiệp vì ngân hàng hoạt động giống nhƣ các doanh nghiệp khác hoạt động vì mục đích lợi nhuận, có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí và thu thập, có nộp thuế, có thể lãi hoặc lỗ, có thể giàu lên hoặc phá sản v.v...Là doanh nghiệp đặc biệt vì nó không kinh doanh hàng hoá và dịch vụ thông thƣờng nhƣ các doanh nghiệp công, 1 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 2 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội trang 7. 3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng - NXB Thống kê, năm 2001trang 12.. 11
  13. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT nông, thƣơng nghiệp, vận tải, dịch vụ, du lịch, mà nó chuyên kinh doanh các hàng hóa đặc biệt: tiền tệ, vàng bạc, tín dụng, chứng khoán. 1.1.2.2. Những đặc điểm chung của ngân hàng  Ngân hàng thƣơng mại có 3 chức năng chính Chức năng trung gian tín dụng: Ngân hàng thƣơng mại đóng vai trò là trung gian môi giới giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay thông qua việc huy động vốn từ các nguồn tiền nhàn rỗi tạm thời với một mức lãi suất thấp (lãi suất huy động) hình thành một quỹ cho vay tập trung, sau đó cho các chủ thể kinh tế cần vốn vay lại với lãi suất cao hơn (lãi suất cho vay). Hoạt động mà Ngân hàng thƣơng mại thực hiện chính là trung gian tín dụng. Lợi nhuận mà ngân hàng có đƣợc chính nhờ chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay. Chức năng trung gian thanh toán: Trong quá trình hoạt động, NHTM thu hút khách hàng mở tài khoản gửi tiền vào ngân hàng mình, nhằm huy động vốn phục vụ cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Từ đó theo lệnh của khách hàng mở tài khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng. Với vai trò này, Ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán, cầm tiền cho của ngƣời bán trả cho ngƣời mua, khiến ngân hàng trở thành thủ quỹ cho các khách hàng doanh nghiệp hay tƣ nhân, làm nhiệm vụ thanh toán những khoản tiển trong tài khoản tiền gửi. Thông qua chức năng này, ngân hàng đã góp phần đẩy nhanh tốc độ lƣu thông tiền tệ, tăng vòng quay vốn, giảm tiền mặt trong lƣu thông dẫn đến tiết kiệm chi phí trong lƣu thông nhƣ tiền in ấn, đếm nhận và bảo quản. Chức năng “ tạo tiền” của Ngân hàng thương mại: Xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và thanh toán mà các Ngân hàng thƣơng mại có khả năng „tạo tiền”. Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào một Ngân hàng, thông qua cho vay bằng chuyển khoản, các Ngân hàng đã nhân số tiền đó lên nhiều lần. Các chức năng của Ngân hàng thƣơng mại có tác dụng tƣơng hỗ lẫn nhau, khi chức năng tạo tiền và chức năng trung gian phát triển khiến Ngân hàng có nhiều vốn để tăng cƣờng phát triển chức năng tín dụng. Khi tín dụng phát triển lại khiến Ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng vào mở tài khoản tại Ngân hàng mình, 12
  14. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT tạo nên sự thuận lợi trong hoạt động thanh toán và tăng lƣợng tiền tạo ra khi cho vay tiền qua tài khoản. eo nhà kinh tế học Peter S.Rose thì chức năng cơ bản của NH đa năng ngày nay bao gồm: Chức năng Chức tín dụng năng ủy thác Chức Chức năng lập năng bảo kế hoạch hiểm đầu tƣ Ngân hàng hiện đại Chức năng môi Chức giới năng thanh toán Chức năng ngân hàng đầu Chức tƣ và bảo lãnh Chức năng quản lý tiền mặt năng tiết kiệm Sơ đồ1: Những chức năng cơ bản của NH đa năng ngày nay1 Theo luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam (Luật số 20/2004/QH11 Chƣơng III), các tổ chức tín dụng có quyền: - Nhận tiền gửi từ các tổ chức cá nhân và các tổ chức tín dụng khác; - Phát hành chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn và có thể vay vốn lẫn nhau; - Cấp tín dụng; - Sử dụng vốn điều lệ và các quỹ dự trữ khác để mua cổ phần của các doanh nghiệp không phải là các tổ chức tín dụng và của các tổ chức tín dụng; - Tham gia vào các thị trƣờng tiền tệ, các thị trƣờng liên ngân hàng đối với ngoại tệ và bản tệ và các thị trƣờng cho các giấy tờ có giá đƣợc quy định bởi NHNN; 1 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội. 13
  15. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT - Kinh doanh ngoại hối và vàng trên các thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế với sự cho phép của NHNN; - Cung cấp hoặc chấp nhận dịch vụ tín thác, hoạt động nhƣ đại lý trong bất cứ lĩnh vực nào liên qan đến hoạt động NH, bao gồm cả quảnlý bất cứ tài sản nào, các vốn đầu tƣ của các tổ chức, cá nhân trên cơ sở hợp đồng; - Không đƣợc phép tham gia vào thị trƣờng bất động sản; - Có thể thành lập các công ty độc lập tham gia kinh doanh bảo hiểm và bản thân họ có thể cung cấp dịch vụ bảohiểm theo các quyđịnh pháp luật; - Có thể cung cấp dịch vụ tƣ vấn liên quanđến các vấn đề tài chínhvà tiền tệ cho các khách hàng; - Có thể cung cấp dịch vụ giữ quỹ và cầm cố và các dịch vụ khác phù hợp với các quy định của pháp luật.  Xét về vai trò : Với các chức năng cơ bản trên, để duy trì khả năng CT và đáp ứng nhu cầu xã hội thì ngân hàng phải thể hiện đƣợc những vai trò cơ bản sau: Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gƣỉ thanh toán, tiền đi vay.. thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần kinh tế khác. Vai trò thanh toán: Thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ Vai trò người bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất khả năng thanh toán. Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ.. Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ, góp phần sự điều tiết tăng trƣởng kinh tế và theo đuổi các muc tiêu xã hội. 1.1.2.3. Năng lực cạnh tranh của NHTM Theo sự phân chia cấp độ về NLCT của WEF thì NLCT của các ngân hàng đƣợc xét trên cấp độ NLCT của doanh nghiệp, NH nhƣ một tổ chức tài chính, các NH phải CT với các trung gian tài chính khác (bao gồm các công ty tài chính, Công ty bảo hiểm, Các tổ chức tín dụng do Chính phủ tài trợ nhƣ quỹ hỗ trợ phát triển, 14
  16. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT Thị trƣờng cổ phiếu, bƣu điện..) để huy động tiền gửi, tiết kiệm, cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ tài chính khác nhƣ thanh toán và quản lý rủi ro, do vậy NLCT của NHTM đều liên quan đến hai khía cạnh quan trọng: chiếm lĩnh thị trƣờng và thu lợi nhuận. Một ngân hàng đƣợc coi là có NLCT khi NH cung cấp đƣợc các dịch vụ có chất lƣợng cao, sự tiện lợi, nhanh chóng, chính xác có độ tin cậy cao trong giao dịch, với mức giá dịch vụ thấp, đáp ứng đƣợc nhu cầu về không gian và thời gian tao đƣợc sự hài lòng cho khách hàng, tạo đƣợc uy tín, danh tiếng trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, mở rộng thị phần, đồng thời thu đƣợc lợi nhuận đủ đảm bảo cho NH phát triển mạnh và bền vững, không chỉ ở thị trƣờng nội địa mà cả thị trƣờng tài chính quốc tế. Bởi vậy có thể hiểu “sức cạnh tranh của các NHTM là các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng tự duy trì lâu lài một cách có ý chí trên thị trường, trên cơ sở thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng để đạt được một số lượng lợi nhuận nhất định, đồng thời đó cũng là khả năng đối phó một cách thành công các sức ép của các lực lượng cạnh tranh”1. Hiện tại, mức độ CT từ các khu vực khác đối với hệ thống NH tại Việt Nam vẫn còn hạn chế. Tuy nhiên, trong tƣơng lai hệ thống NH sẽ phải CT gay gắt với các trung gian tài chính trong nƣớc và quốc tế khác. NLCT trong khu vực NH không chỉ đƣợc thể hiện trong việc cung cấp các dịch vụ NH về giá cả, chất lƣợng và sự tiện dụng cho các khách hàng. mà còn thể hiện qua việc điều chỉnh linh hoạt của ngân hàng trƣớc những thay đổi của điều kiện thị trƣờng để có thể duy trì đƣợc thị phần; tăng hoạt động kinh doanh theo sự phát triển của thị trƣờng, đảm bảo mức lợi nhuận gia tăng theo thời gian. 1.2. CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM Trên thế giới, trong lĩnh vực ngân hàng, chƣa có một phƣơng pháp luận chung để đánh giá năng lực cạnh tranh của các NH hay hệ thống các NH đã đƣợc 1 C.Mác (1962), Tư bản tuyển tập 1, NXB Sự thật, Hà nội 15
  17. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT kiểm nghiệm và chứng minh. Tuy nhiên, hệ thống đánh giá ngân hàng CAMELS và lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael Porter cho thấy việc đánh giá NLCT của một ngành mà cụ thể ở đây là đánh giá các NHTM không chỉ bao gồm việc tập trung nghiên cứu vào những nguồn lực nội tại và hiện có, chỉ tiêu hoạt động, vị thế, uy tín mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhƣ những đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế... Nhƣ vậy hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống NH của một quốc gia sẽ bao gồm hai bộ phận: Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của các NHTM trên giác độ vi mô và các chỉ tiêu đánh giá tác động của những nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của hệ thống NH. 1.2.1. Năng lực tài chính Có thể nói, năng lực tài chính của NHTM là năng lực cốt lõi, năng lực này thể hiện qua nhiều tiêu chí nhƣng chủ yếu tập trung vào: Vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của vốn đầu tƣ, mức độ rủi ro … 1.2.1.1. Vốn tự có Vốn tự có là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá khả năng tài chính của một ngân hàng. Nó phản ánh quy mô, tầm vóc, biểu hiện sức mạnh nội lực cũng nhƣ khả năng đối phó với rủi ro của các NHTM. Theo Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) vốn chủ sở hữu (hay vốn tự có) gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác của tổ chức tín dụng theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc. Vốn tự có của các NHTM còn là điều kiện cho phép các NHTM hoạt động: - Thứ nhất, theo yêu cầu của Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) và chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng của Uỷ ban Basel (quy đinh này đã đƣợc thừa nhận và áp dụng rộng rãi tại hầu hết các quốc gia và đƣợc coi là thông lệ quốc tế về qui định an toàn vốn) một ngân hàng đƣợc xem là đủ vốn khi tỷ lệ vốn cấp I chia cho tài sản có đã điều chỉnh rủi ro tối thiểu bằng 4% và tổng vốn cấp I và II chia cho 16
  18. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT tài sản có đã điều chỉnh rủi ro tối thiểu bằng 8%. Chỉ số 8% là chỉ số hay đƣợc đề cập trong báo chí và trong luận văn cũng đề cập đến chỉ số này. Theo văn bản số 788/CV-KTTC2 ngày 13/06/2005 của NHNN VN, thì vốn tự có của các NHTM bao gồm vốn cấp I (vốn điều lệ, các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ dự phòng tài chính, nghiệp vụ, lợi nhuận không chia…) cộng vốn cấp II (giá trị tăng thêm của trái phiếu, cổ phiếu ƣu đãi, các công cụ nợ khác…) trừ đi các khoản giảm trừ khỏi vốn tự có (tổng số vốn của TCTD đầu tƣ vào TCTD khác, Phần góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của quỹ đầu tƣ, DN khác vƣợt mức 15% VTC của TCTD...). - Thứ hai, vốn tự có giới hạn tổng dƣ nợ tối đa đối với một khách hàng của NHTM. Ví dụ, pháp luật nƣớc ta quy định mức dƣ nợ tối đa của một khách hàng không đƣợc vƣợt quá 15% vốn tự có của mỗi NHTM. - Thứ ba, vốn tự có giới hạn quy mô đầu tƣ của vào tài sản cố định của NHTM. Mặt khác, quy mô vốn tự có của NHTM là cơ sở để NHTM đó tham gia góp vốn, mua cổ phần của các tổ chức khác với quy mô nhƣ thế nào. - Thứ tƣ, quy mô vốn tự có của NHTM là điều kiện cho phép NHTM đó thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nhƣ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, mở chi nhánh, văn phòng nƣớc ngoài… “Vốn tự có của NHTM đóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển lâu dài.” “Nguồn vốn còn đóng vai trò là một tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản”, “tạo niềm tin cho công chúng, là sự đảm bảo đối với chủ nợ (bao gồm cả người gửi tiền).”1 1.2.1.2. Qui mô và khả năng huy động vốn Khả năng huy động vốn là một trong những chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Một mặt, nó phụ thuộc vào nguồn vốn tự có của các ngân hàng. Mặt khác, khả năng huy động vốn còn thể hiện tính hiệu quả, năng động và uy tín của chính ngân hàng đó trên thị trƣờng. Khả năng huy động 1 Theo Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn thị Quyên Lớp A13K41D 17
  19. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT vốn tốt cũng có nghĩa là ngân hàng đó đã sử dụng các sản phẩm, dịch vụ, các công cụ huy động vốn có hiệu quả, thu hút đƣợc khách hàng. Khi một ngân hàng có khả năng huy động vốn tốt cũng có nghĩa là ngân hàng đó đang tạo cho mình đƣợc tiềm lực tài chính tốt, vững mạnh. Để đánh giá khả năng huy động vốn của các NHTM trong điều kiện CT cần phân tích trên nhiều yếu tố, khía cạnh, đặc biệt là các yếu tố nhƣ: khả năng mở rộng mạng lƣới hoạt động, khả năng trong việc tiếp cận thị trƣờng tiền gửi và mức độ hấp dẫn của công cụ huy động vốn… 1.2.1.3. Khả năng thanh khoản của ngân hàng Theo chuẩn mực quốc tế, khả năng thanh toán của ngân hàng thể hiện qua tỷ lệ giữa tài sản Có có thể thanh toán ngay và tài sản Nợ phải thanh toán ngay. Trong đó, tài sản Có có thể thanh khoản ngay bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHTW và các ngân hàng khác, chứng khoán có khả năng mua bán đƣợc. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng ngân hàng có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu rút tiền hay thanh toán tức thời với số lƣợng lớn hay không. Theo thông lệ quốc tế, với mức tài sản có thanh khoản trên 40% tổng dƣ nợ tiền gửi có thể đƣợc coi là an toàn. 1.2.1.4. Khả năng sinh lời của ngân hàng Mức sinh lợi là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Dựa vào các báo cáo tài chính, mức sinh lợi có thể đƣợc phân tích thông qua những chỉ tiêu nhƣ sau: ROE (Return on Equity): Hệ số này thể hiện cứ mỗi đồng vốn tự có sẽ đem lại bao nhiêu lợi nhuận cho ngân hàng. Tỷ số ROE về mặt quản trị cho biết khả năng mức độ kiếm đƣợc lợi nhuận trên giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào ngân hàng. Sự đo lƣờng này cũng phản ánh doanh thu, hiệu quả hoạt động đạt đƣợc. Một ngân hàng đƣợc coi là có khả năng sinh lời cao nếu ROE cao hơn mức lợi nhuận kỳ vọng với các cổ phiếu đầu tƣ trên thị trƣờng đó. 18
  20. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hiền Sinh viên: Chử Liên Phƣơng-A8_K42B_KTNT ROA (Return on Assets) : Hệ số này thể hiện cứ mỗi đồng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu lợi nhuận cho ngân hàng. Một ngân hàng đƣợc coi là sinh lợi cao nếu có đƣợc hệ số này đạt mức trên 0,5%. NIM (Net Interest Margin): Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lƣờng mức chênh lệch thu từ lãi và chi phí trả lãi mà NH có thể đạt đƣợc thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Noninterest Margin: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên đo lƣờng mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi chủ yếu là các nguồn thu phí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi mà NH phải chịu. Các tỷ lệ trên là thƣớc đo tính hiệu quả cũng nhƣ khả năng sinh lời. Chúng chỉ ra đƣợc năng lực của cán bộ Lãnh đạo cũng nhƣ nhân viên NH trong việc duy trì sự tăng trƣởng của các nguồn thu so với mức tăng chi phí. Ngoài các tỷ lệ trên còn có một số các tỷ lệ đánh giá mức sinh lợi khác nhƣ: Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định; Tỷ lệ tài sản sinh lời... Chỉ tiêu khả năng sinh lời sẽ cho thấy ngân hàng hoạt động có hiệu quả, có khả năng tăng trƣởng hay không. Đồng thời, chính chỉ tiêu này cũng sẽ quyết định khả năng tài chính của ngân hàng đó có đƣợc đẩy mạnh hay trở nên suy yếu. Hiện 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2