Khóa luận tốt nghiệp<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
uế<br />
<br />
Ngân hàng thương mại là trung tâm tài chính trung gian, có vai trò huy động,<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
phân phối lại nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho<br />
<br />
các tổ chức, cá nhân một cách hiệu quả. Hệ thống ngân hàng có chất lượng hoạt động<br />
tốt thì mới điều hòa được nguồn vốn cho nền kinh tế. Đặc biệt, hiện nay nền kinh tế<br />
nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì vai trò của ngân<br />
<br />
h<br />
<br />
hàng càng được khẳng định.<br />
<br />
in<br />
<br />
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, gian lận,<br />
<br />
cK<br />
<br />
sai sót có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho ngân hàng, quyền lợi của khách hàng,<br />
tác động dây chuyền đến cả hệ thống và có thể toàn bộ nền kinh tế. Đặc biệt là rủi ro<br />
về tín dụng, vì hoạt động tín dụng tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Các ngân<br />
<br />
họ<br />
<br />
hàng thương mại không những dựa vào sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của ngân hàng<br />
nhà nước mà còn phải biết tự bảo vệ mình thông qua việc thiết lập hệ thống kiểm soát<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nội bộ hiệu quả.<br />
<br />
Trong tình hình kinh tế nhiều biến động phức tạp như hiện nay, lượng tiền được<br />
gửi vào không đáp ứng hết nhu cầu vay tiền nên các NHTM luôn phải thận trọng trong<br />
<br />
ng<br />
<br />
quyết định cho vay để kiểm soát được rủi ro, đảm bảo an toàn tín dụng nhằm cải thiện<br />
tình hình tài chính và năng lực cạnh tranh với các ngân hàng khác. Vì vậy, hệ thống<br />
<br />
ườ<br />
<br />
kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay sẽ giúp ngân hàng định hướng đúng đắn<br />
hơn, đưa ra các quyết định thích hợp.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Nhận thức được sự cần thiết và tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ đối với hoạt<br />
<br />
động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng, trong quá trình thực tập tại<br />
Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, tôi đã<br />
chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng<br />
hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt<br />
Nam - Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Với mong<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
muốn tiếp cận thực tế hệ thống KSNB ở ngân hàng hoạt động như thế nào, có phù hợp<br />
với đặc điểm ngân hàng và đem lại hiệu quả như mong đợi không, từ đó kiến nghị một<br />
số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ<br />
nói chung và quy trình cho vay nói riêng trong NHTM.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Tìm hiểu, làm rõ các quy định, quy trình về hệ thống KSNB do ngân hàng nhà<br />
nước ban hành chung và của NHNO&PTNT đưa ra.<br />
<br />
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát hoạt động cho vay khách<br />
<br />
h<br />
<br />
hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
in<br />
<br />
Từ đó, đề xuất các định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSNB<br />
<br />
Quảng Bình.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:<br />
<br />
- Các thủ tục kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nhân của Chi nhánh NHNO&PTNT Quảng Bình: số liệu được cung cấp bởi cán bộ các<br />
Phòng tín dụng, Phòng kế toán – ngân quỹ, Phòng kiểm soát nội bộ của Chi nhánh.<br />
- Các cán bộ trong Chi nhánh hiện đang công tác tại các phòng: Phòng tín dụng,<br />
<br />
ng<br />
<br />
Phòng kế toán – ngân quỹ và phòng kiểm soát nội bộ trong thời điểm nghiên cứu, từ<br />
tháng 1 đến tháng 4 năm 2013, là đối tượng điều tra về các vấn đề liên quan đến thủ<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tục kiểm soát nội bộ trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trong thời gian qua.<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
Về thời gian: Đề tài bắt đầu nghiên cứu từ 28/01/2013 đến 11/5/2013. Các số<br />
<br />
liệu về tình hình kinh doanh được thu thập trong 3 năm, từ đầu năm 2010 đến hết hết<br />
năm 2012. Thực trạng hoạt động KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và<br />
cá nhân tại Chi nhánh từ năm 2011 đến 2012.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
Về địa điểm: Đề tài thực hiện tại hội sở Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng<br />
Bình.<br />
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá thực trạng công<br />
tác KSNB nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân rồi trên cơ sở đó đưa<br />
<br />
uế<br />
<br />
ra một số giải pháp hoàn thiện công tác KSNB này tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh<br />
Quảng Bình.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này sử dụng để tìm hiểu, tổng<br />
<br />
h<br />
<br />
hợp lý luận lý thuyết cơ bản làm cơ sở để tìm hiểu thực trạng cho vay khách hàng hộ<br />
<br />
in<br />
<br />
gia đình và cá nhân (qua sách báo điện tử, tạp chí kinh tế, tạp chí ngân hàng, khóa<br />
<br />
cK<br />
<br />
luận, tài liệu liên quan…).<br />
<br />
- Phương pháp quan sát: Phương pháp này giúp chúng ta thấy được các bước<br />
<br />
phòng KSNB nói riêng.<br />
<br />
họ<br />
<br />
công việc cụ thể hằng ngày của cán bộ công nhân viên ngân hàng nói chung và của<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Là phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
tượng cung cấp thông tin nhằm giúp chúng ta giải quyết đươc những thắc mắc trong<br />
quá trình nghiên cứu tài liệu, hiểu rõ hơn nội dung, ý nghĩa của các bước công việc mà<br />
chúng ta quan sát đươc.<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Được sử dụng để xử lý các số liệu thu<br />
thập được, rồi tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
6. Cấu trúc đề tài<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:<br />
Phần I: Đặt vấn đề.<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu.<br />
Chương 1: Cơ sở khoa học về hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng thương mại<br />
<br />
và kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay.<br />
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
hàng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt<br />
Nam - Chi nhánh Quảng Bình.<br />
Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kiểm soát<br />
<br />
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị.<br />
<br />
uế<br />
<br />
nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỆ THỐNG KSNB NGÂN HÀNG<br />
<br />
uế<br />
<br />
THƯƠNG MẠI VÀ KSNB NGHIỆP VỤ CHO VAY<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại<br />
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại<br />
<br />
Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước<br />
CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16/6/2010 sửa đổi:<br />
<br />
h<br />
<br />
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động<br />
<br />
in<br />
<br />
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục<br />
<br />
cK<br />
<br />
tiêu lợi nhuận”.<br />
1.1.2. Vai trò ngân hàng thương mại<br />
<br />
NHTM là trung gian tài chính thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát<br />
<br />
họ<br />
<br />
triển. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu đầu tư, tiêu dùng cho toàn xã hội, cung cấp các dịch vụ<br />
thanh toán, tư vấn hỗ trợ kinh doanh góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu.<br />
NHTM giúp điều hòa lưu thông tiền tệ, làm cơ sở ổn định tiền tệ, giảm lượng<br />
tiền mặt trong lưu thông. Đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, góp phần cải thiện kinh tế vĩ<br />
<br />
ng<br />
<br />
mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh.<br />
1.1.3. Chức năng ngân hàng thương mại (Theo Giáo trình tài chính - tiền tệ,<br />
<br />
ườ<br />
<br />
NXB Thống kê của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, năm 2009)<br />
Chức năng trung gian tài chính: Đây là chức năng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho<br />
<br />
Tr<br />
<br />
việc thực hiện các chức năng khác. Chức năng này bao gồm:<br />
- Trung gian tín dụng: NHTM là cầu nối giữa người dư thừa vốn với người cần<br />
<br />
vốn thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế.<br />
- Trung gian thanh toán: NHTM thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách<br />
hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hay nhập vào<br />
tài khoản tiền gửi tiền thu bán hàng và các khoản thu theo lệnh của khách hàng. Đây là<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
5<br />
<br />