intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Công ty sản xuất và xuất khẩu dệt len Anh Quốc)

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

72
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nêu lên một số vấn đề chung về lý luận quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phân tích thực trạng quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Nghiên cứu điển hình tại Công ty sản xuất và xuất khẩu dệt len Anh Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Công ty sản xuất và xuất khẩu dệt len Anh Quốc)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G TOREIGN TRADE UNIVERSinr KHOA LUÂN TÓT NGHỈM* H O À N THIỆN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM (Nghiên cứu điển hình tại Công ty sản xuất và xuất khẩu dệt len Anh Quốc) Sinh viên thục hiện : PHÙNG MINH Đ ứ c Lớp :A15-K40D-KTNT Giáo xiêiUiướng dẫn : THS ĐẶNG THỊ LAN T H ư V! e N ỈA. rC^Ỵi Ị HÀ •333S
  2. CHỮ VIẾT TẮT XHCH Xã hội chù nghĩa DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa KH&ĐT Kế hoạch và Đẩu tư HTX Hợp tác xã UBND Uy ban nhân dân DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân Tp Thành phố TNHH Trách nhiệm hữu hạn GTGT Giá trị gia tăng YĨĐB Tiêu thụ đặc biệt TNDN Thu nhập doanh nghiệp VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam JJCA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bán VÁT Thuế giá trị gia tăng
  3. MỤC LỰC LỜI N Ó I Đ Ầ U 1 C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ể C H U N G V Ề Q U Ả N L Ý DNN&V 3 1.1. VỊ trí và vai trò của DNN&V trong nền kinh tế quốc dân 3 1.1.1. Tiêu chí xác định D N N & V 3 Ì. Ì .2. Vị t í và vai trò của D N N & V trong nền kinh tế quốc dân r 5 1.2. Quản lý DNN&V l i 1.2.1. Quản lý D N N & V l i 1.2.2. Yêu cầu về hoàn thiện quản lý D N N & V ở Việt Nam 17 C H Ư Ơ N G 2. P H Â N T Í C H T H Ự C T R Ạ N G Q U Ả N L Ý DNN&V Ở VIỆT N A M (Nghiên cệu điển hình tại còng ty T N H H dệt anh quốc) 27 2.1. Một sõi công cụ quản l DNN& V ý 27 2. Ì. Ì. Đăng ký kinh doanh 27 2.Ì.2. Thanh tra, kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với các DNN&V... 34 2.1.3. Hải quan 39 2.2. Một số chính sách hỗ trợ quản l DNN&V ý 46 2.2.1. Khung pháp lý 46 2.2.2. Chính sách thuế 50 2.2.3. Chính sách đầu tư và tín dụng 57 2.2.4. Chính sách đất đai và mặt bằng sản xuất 61 2.3. Thực trạng quản l qua nghiên cệu điển hình tại còng ty T N H H ý dệt Anh Quốc 65 2.3.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Dệt Anh Quốc 65 2.3.2. Tác động của quàn lý Nhà nước đối với Công ty TNHH Dệt Anh Quốc 66
  4. C H Ư Ơ N G 3. C Á C GIẢI P H Á P Đ Ể X U Ấ T N H Ằ M H O À N T H I Ệ N Q U Ả N L Ý DNN&V ở VIỆT N A M 73 3.1. Những giải pháp về phía Nhà nước nhằm hoàn thiện quản lý DNN&VỞViệtNam 73 3.1.1. Quán triệt đường lối quan điểm cùa Đảng trong việc quản lý các D N N & V ở Việt Nam 73 3.1.2. Giải pháp nâng cao hiệu quà của các cõng cụ quản lý đối với DNN&V 77 3.1.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách hổ trợ cácDNN&V 85 3. Ì .4. Kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước đối với D N N & V 94 3.2. Giải pháp đỗi với các DNN&V và Công ty T N H H Dệt Anh Quốc trong hoàn thiện quản lý 95 3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý 95 3.2.2. Tăng cường đ u tư công nghệ mới, hiện đại hoa trang thiết bị 96 3.2.3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý 96 3.2.4. Một số biện pháp khác 97 KẾT LUẬN 99 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O PHỤ LỤC
  5. DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ » Danh mục bảng biểu Bảng Ì: Phân loại D N N & V ở một số nước 4 Bảng 2: Lao động đang làm việc tại thời điếm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế 8 Bảng 3: So sánh các loại sử dụng đất 61 V Danh mục hình vẽ Hình Ì: M ô hình cơ cấu tổ chức cùa Công ty TNHH Dệt Anh Quốc 66
  6. LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế thị trường định hướng X H C N đang ngày càng được định rõ. Cùng với quá trình đó, bộ phận các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( D N N & V ) cũng đang nổi lên và chứng tỏ mình là một thành phần kinh tế quan trọng, không thể thiếu, góp phần đáng kể vào công cuộc công nghiệp hoa, hiện đại hoa đựt nước. Nước ta đang trong giai đoạn phát triển nên loại hình D N N & V chiếm số lượng lớn, 9 7 % tổng số doanh nghiệp trong cả nước [8]. Hoạt động trên tựt cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, loại hình doanh nghiệp này hàng năm đóng góp một phần không nhỏ vào GDP cả nước, tạo công ăn việc làm cho hàng chục triệu người lao động, bên cạnh đó còn khai thác các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ cùa các địa phương trên các vùng của cả nước. Đồng thời với việc phát triển D N N & V đã hình thành nên một đội ngũ các nhà doanh nghiệp năng động, sáng tạo, thúc đẩy sản xuựt kinh doanh có hiệu quà hơn. Các D N N & V đã trở thành một bộ phận quan trọng cùa nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đựt nước. Tuy nhiên, phát triển D N N & V ở Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. Khả năng huy động vốn yếu, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp này vẫn còn thựp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, trình độ cùa đội ngũ lao động cũng nhu trình độ quản lý còn hạn chế,... là những yếu tố tác động ngay từ bên trong bản thân doanh nghiệp. Ngoài ra chính những phương thức quản lý khối doanh nghiệp này m à Nhà nước đưa ra cũng còn nhiều hạn chế và bựt cập. Điều 1 này đặt các D N N & V đứng trước những thách thức lớn trong việc tổn tại và phát triển. Yêu cầu hiện nay là cần đánh giá thực trạng quàn lý D N N & V trong những năm vừa qua, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp giúp quản lý các D N N & V hiệu quả hơn ở cả tầm vĩ m ô và vi mô. Vì vậy, việc nghiên cứu để t i "Hoàn à thiện quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Cõng ty sản xuựt và xuựt khẩu dệt len A n h Quốc)" là hết sức cần thiết và có ýnghĩa thực tiễn đối với quản lý D N N & V nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung. Tuy nhiên, đế tránh dàn trải, khoa luận giới hạn nghiên cứu quản lý ớ tẩm vĩ m ô cùa Nhà nước là chủ yếu. Ì
  7. Trong quá trình viết khoa luận, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu là: kế hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập vói những t quan sát đã thu thập được trong thực tế, kế hợp giữa việc tổng hợp sách báo với t việc đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế bằng các phương pháp so sánh, đánh giá. phương pháp biên chứng và luôn tham khảo sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cùa giáo viên hướng dẫn. Với đề t i "Hoàn thiện quản lý doanh nghiệp nhỏ và vạa ở Việt Nam à (Nghiên cứu điển hình t ạ i Công ty sản xuất và xuất khẩu dệt len A n h Quốc)", sau phần Lời nói đẩu, phần chính của khoa luận gồm ba chương: - Chương 1: Một số ván đề chung vê quản lý DNN&V - Chương 2: Phán tích thực trạng quản lý DNN&V ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Cóng ty TNHH Dệt Anh Quốc) - Chương 3: Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện quản lý DNN&V ở Việt Nam Trong quá trình hoàn thành khoa luận, tác giả đã nhận được sự chì bào tận tình của cô giáo hướng dẫn Đặng Thị Lan - Khoa Quán trị kinh doanh, Trường Đ ạ i học Ngoại thương Hà Nội, và rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và thiết thực của các thầy cô giáo ở Trường Đ ạ i học Ngoại thương Hà Nội, của gia đình và bạn bè. Tác giả xin chân thành cảm ơn tất cà những sự giúp đỡ quý báu đó. Do quản lý là một vấn đề phức tạp với giới hạn của một khoa luận, chắc sẽ còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo và bạn đọc để tác giả có thể hoàn thiện và nghiên cứu sâu tiếp. Hà Nội, ngày 5/11/2005 Sinh viên Phùng Minh Đức Lớp A15 - K40D - Khoa KTNT, Đ H Ngoại thương, Hà Nội 2
  8. CHƯƠNG Ì MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA QUẢN LÝ DNN&V 1.1. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA DNN&V TRONG NẾN KINH TẾ QUỐC D Â N 1 1 1 Tiêu chí xác định DNN&V ... Thực tiễn ờ Việt Nam và thế giới cho thấy D N N & V có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế do lợi thếvề quy m ô của mình. Tuy nhiên, D N N & V dễ bị doanh nghiệp lớn chèn ép, vì vậy các nước đều có chính sách trợ giúp. Đ ể sự trợ giúp này có hiệu quà, việc xác định tiêu chí D N N & V có ý nghĩa rất quan trọng. Nói đế D N N & V là nói đế cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn n n hay quy m ô của các doanh nghiệp. Việc phân loại D N N & V phụ thuộc vào loại tiêu chí sử dụng quy định giới hạn các tiêu chí phân loại quy m ô doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bặn trong khái niệm D N N & V giữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu chí đánh giá quy m ô doanh nghiệp và lượng hoa các tiêu chí ấy thông qua những tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước về quy định các tiêu chí phân loại DNN&V, song có thể hiểu D N N & V theo khái niệm chung nhất như sau: DNN&V là những cơ sỏ sản xuất - kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong nhữn% giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời k theo quy định của từng quốc gia [35, trô]. Qua nghiên cứu cho thấy tiêu chí đế xác định các D N N & V à mỗi một quốc gia là không giống nhau nhưng nhìn chung các quốc gia đều dựa vào 3 tiêu chí: số lao động, số vốn và doanh thu. Tiêu chí về số lao động và vốn phặn ánh quy m ô sử dụng các yế tố đầu vào, còn tiêu chí về doanh thu lại đánh giá quy u 3
  9. m ô theo kết quả đẩu ra. Như vậy, để phân loại D N N & V có thể dùng các yếu tố đầu vào hoặc các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp, hoặc là sự kết hợp của cả 2 yếu tố đó. (xem Bảng 1) Bảng 1: Phân loại D N N & V ở một sôi nước Nước Phân loại Số lao động Sòi vốn Doanh t h u EU D N cực nhỏ
  10. - Các hộ kinh doanh cá thể đãng ký theo Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004 cùa Chính phủ v đăng ký kinh doanh (thay thế Nghị định ề 02/2000/NĐ-CP v đăng ký kinh doanh). ề Theo quy định tại Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2000 cùa Chính phủ v đăng ký kinh doanh thì các hộ hộ kinh doanh cá thể vẫn thực hiện đăng ề ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh theo cấp huyện, giống như Nghị định 02/2000/NĐ-CP cũ quy định. Hộ kinh doanh cá thế chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá l o lao động, không có con dấu. Nếu hộ kinh doanh cá thể sử dụng hơn 10 lao động hoặc có hơn một địa điếm kinh doanh thì phải chuyển đậi thành doanh nghiệp. Những hộ gia đình sản xuất nông lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phái đăng ký kinh doanh [2][3]. Rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước đang trong giai đoạn cậ phần hoa và phát triển quy m ô thành doanh nghiệp lớn nên để giới hạn đề tài, tác già sẽ theo hướng phân tích các D N N & V ngoài quốc doanh. 1.1.2. Vị trí và vai trò của D N N & V trong nền kinh tế quốc dân D N N & V có vị t í và vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể r cả các nước có trình độ phát triển cao. Trong bối cảnh hiện nay, các nước đều chú ý hỗ trợ các D N N & V nhằm huy động tối đa các nguồn lực, phát huy tác dụng nhiều mặt đối với nén kinh tế v xã hội. Vị trí, vai trò cùa các D N N & V đã à được khẳng định bởi nhiều nhà phân tích kinh tế v quản lý. à Nhìn chung, ờ các nước phát triển cũng như các nước đang phát'triển, D N N & V chiếm 90 - 9 8 % tậng số doanh nghiệp một quốc gia (như Mỹ, Nhật Bản chiếm tới 97,9%; Đài Loan chiếm 97,7%; Thái Lan là 97,9%) v giải quyết à công ăn việc làm cho khoảng 2/3 lực lượng lao động xã hội [42], còn ở Việt Nam là 9 7 % [8]. (xem Phụ lục 1) Đ ố i với Việt Nam, vị trí và vai trò của D N N & V lại càng quan trọng. Hiện nay, Việt Nam đang ờ giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoa với cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ tậ chức sản xuất, tậ chức quàn lý yếu kém so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Yếu kém cơ bản vẫn là năng suất lao động thấp, đất đai bình quân đẩu người thấp (khoảng o.lha/người), do đó tình
  11. trạng dư thừa lao động khá nghiêm trọng. Khoảng chênh lệch giữa mức sống thành thị và nông thôn cũng như chênh lệch giữa các vùng Bắc, Trung, Nam rất lớn và có xu thế ngày càng mở rộng dưới tác động cùa phát triển kinh tế thị trường trong những năm gỉn đày. Quá trình đô thị hoa nông thôn chậm, tỷ lệ đô thị hoa rất thấp chỉ bằng 2 0 % so với các nước khiến cho quá trình tạo việc làm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ diễn ra cũng chậm chạp [47]. Trong bối cảnh này, D N N & V có một vai trò vô cùng quan trong, cụ thể là: a. Cung cấp một khối lượng lớn, đa dạng và phong phú về sản phàm, góp phấn vào tăng trưởng kinh tế Khu vực kinh tế các D N N & V đóng góp đáng kể vào sự phát triển và ổn định kinh tế của mỗi nước. Việc phát triển D N N & V đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Lợi ích cao hơn m à tăng trưởng D N N & V đem lại là tạo ra khối lượng hàng hoa và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn, chất lượng tốt hơn, góp phỉn quan trọng cải thiện và nâng cao mức tiêu dùng trong nước và tăng xuất khẩu, hạn chế buôn lậu, hàng giả trong nhiều mặt hàng thiết yếu như may mặc, thực phẩm,... Đ ó cũng là yếu tố giữ cho nền kinh tế ổn định và phát triển trong những năm qua. Đặc biệt, với những nước m à trình độ phát triển kinh tế cò thấp như Việt n Nam thì giá trị gia tăng hoặc GDP do các D N N & V tạo ra hàng năm chiếm tỷ trọng khá lớn đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng trường của nền kinh tế. Chì t r h riêng trong lĩnh vực công nghiệp, trung bình hàng năm các D N N & V đã tạo ít ra hơn 3 0 % giá trị sản lượng; hơn 5 0 % giá trị công nghiệp địa phương và đóng góp khoảng 2 5 % GDP. Con số này ở M ỹ là hơn 5 0 % , ở Đức là 5 3 % , ờ Nhật Bản là hơn 5 5 % [47]. Theo số liệu thống kê, tính chung 9 tháng đẩu năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp ước tính đạt 308,6 nghìn tý đổng, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2004. Trong đó, doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,6% (doanh nghiệp Nhà nước trung ương quản lý tăng 13,7%, doanh nghiệp Nhà nước địa phương quàn lý tăng 0,5%); doanh nghiệp ngoài quốc doanh (trong đó chủ yếu l các à D N N & V ) tăng 24,8%; khu vực có vốn đỉu tư nước ngoài tăng 17,2% (dỉu mỏ và khí đốt giảm 8%, các ngành khác tăng 26,7%). (xem Phụ lục 2) 6
  12. N ă m 2003, xét về mặt giá trị sản lượng, khu vực ngoài quốc doanh (mà tuyệt đại bộ phận là D N N & V ) ở Việt Nam chiếm 7 8 % mức bán lẻ, 6 4 % tống lượng vận chuyển hàng hoa, sản xuất ra 1 0 0 % sản lượng của một số loại sản phổm như đồ mộc, chiếu cói, mây tre đan, thủ công mỹ nghệ. Hàng năm, D N N & V tạo ra 4 6 % giá trị tổng sản phổm xã hội; 3 1 % giá trị tổng sản lượng cóng nghiệp [66, ngày 12/11/2003]. Trong tổng mức hàng hoa và dịch vụ bán lẻ, hàng năm D N N & V cung cấp trên dưới 8 0 % tổng mức bán lẻ của thị trường xã hội (xem Phụ lục 3). Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoa và doanh thu dịch vụ 9 tháng năm nay theo giá thực tế ước tính đạt 334,28 nghìn tý đồng, tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố tăng giá, tống mức tăng trên 10%, trong đó khu vực kinh tế Nhà nước chỉ tăng 0,5%; kinh tế tập thế tăng 20,7%; kinh tế cá thể tăng 19,2%; kinh tế tư nhân tăng 35,1%; khu vực có vốn đổu tư nước ngoài tăng 32,9% [24]. R õ ràng là trong những năm qua, chất lượng và hình thức của các hàng hoa và dịch vụ do khối các D N N & V tạo ra có bước tiến bộ rõ rệt, mặt hàng phong phú, đa dạng, phong cách tiếp cận thị trường hấp dẫn, do vậy đã dần chiếm lĩnh được thị trường trong nước như: hàng thực phổm tiêu dùng, hàng may mặc, đổ dùng gia đình thông thường, vật liệu xây dựng, dịch vụ vận tải và nhiều dịch vụ khác, ngân chặn được sự thống trị thị trường cùa hàng hoa Trung Quốc và các hàng hoa nhập lậu. Khối lượng hàng hoa và dịch vụ xuất khổu tăng nhanh vê khối lượng và mật hàng ngày càng mở rộng. b. Các DNN&V là nơi tạo ra công ăn, việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phẩn ổn định xã hội Ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, thất nghiệp luôn là vấn để khiến cho các nhà quản lý và hoạch định phải trăn trở. Theo số liệu thống kê, tỷ lệ thất nghiệp cùa lao động trong độ tuổi khu vực thành thị từ năm 1996 trở lại đày dao động trong khoảng 5,0 đến 8,9% (xem Phụ lục 4) và năm 2005, con số này là 5,1%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với 2004 [24]. Thực tế cho thấy, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, m à đại bộ phận là các D N N & V , có xu hướng tạo ra nhiều việc làm hơn khu vực Nhà nước. Liên tục từ năm 2000 đến 2004, khu vực Nhà nước, năm cao nhất cũng chỉ thu hút được khoảng 4,1 triệu lao 7
  13. động. Trong khi đó khu vực kinh tế ngoài Nhà nước đã cung cấp trên dưới 8 9 % cơ hội việc làm cho lao động ở Việt Nam (xem Bảng 2). Bảng 2: Lao động đang làm việc tại thòi điểm 1/7 hàng n ă m phân theo thành phần kinh t ế 1 Đơn vị: nghìn người 2000 2001 2002 2003 2004 Cả nước 37609,6 38562,7 39507,7 40573,8 41586,3 Kinh tế Nhà nước 3501,0 3603,6 3750,5 4035,4 4141.7 Kinh tế ngoài Nhà nước 33881,8 34597,0 35317,6 36018,5 36813,7 Khu vực có vốn đầu tư nước 226,8 362,1 439,6 519,9 630,9 ngoài Nguồn: Tổng cục thống kẽ 2 Và theo báo cáo mới nhất cùa Tổng cục Thống kê, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tại thời điểm 1/7/2005 là 42,62 triệu người, tăng 2,5% so với cùng thời điểm 2004, trong đó lao động trong khu vực Nhà nước chiếm 10%, khu vực ngoài Nhà nước chiếm 88,3% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 1,7% [24]. Vai trò của D N N & V trong việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao động còn lớn hơn nữa khi chi phí để tạo ra công ăn việc làm cho một người lao động trong D N N & V rồ hơn nhiều so với các khu vực khác. Theo báo cáo cùa Ngân hàng thế giới thì để tạo một việc làm từ doanh nghiệp Nhà nước cần 1800 USD, trong khi khu vực tư nhân chỉ cần khoảng 800 USD [43]. Tạo công ăn việc làm cho người lao động cũng đồng nghĩa với tạo nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên cho dân cư, góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập các bộ phận dân cư, tạo ra sự phát triển tương đối đồng đều giữa các khu vực kinh tế khá nhau. Khả năng sản xuất phân tán, sử dụng lao động tại chỗ c vừa tạo việc làm, vừa tạo nguồn thu nhập ổn định cho dân cư trong các vùng góp phẩn quan trọng trong việc giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sống giữa các vùng trong nước. 1 Không bao gồm lực lượng an ninh, quốc phòng 2 http://wwwigso.gov An/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=3146 8
  14. c. Thu hút có hiệu quả nhất các nguồn vốn trong dân và tận dụng các nguồn lực xã hội khác CÁC D N N & V thu hút được khá nhiều vốn trong dân do tính chất hiệu quả, quy m ô sản xuất của nó đòi hỏi vốn không nhiều, thời gian thu hồi vốn nhanh. Trong quá trình hoạt động, nhiều D N N & V có thể huy động vốn vay dựa trên cơ sở họ hàng, bạn bè thân thuộc. Chính vì vậy, các doanh nghiệp này có khả năng huy động, sầ dụng các khoản tiến đang phân tán và nằm i m trong dân cư thành các khoản vốn đầu tư. Hơn nữa, hiện nay, với chính sách động viên khuy khích ến huy động sự đầu tư của dân cư cho kinh doanh nên việc thu hút vốn của dân cư đầu tư vào các D N N & V là một thắng lợi lớn của khu vực kinh tế này Kết quà . điều tra cho thấy, đối với D N N & V đẩu tư vào thành lập doanh nghiệp dưới 500 triệu đồng, vốn cho một chỗ làm việc là 10 triệu đồng (bằng 1/5 đến 1/10 cùa doanh nghiệp lớn) [50]. Ư ớ c tính phát triển trên 400.000 doanh nghiệp công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đã thu hút khoảng 25.000 tỷ đổng, chưa kế phần thu hút hàng ngàn tỷ đồng nhàn rỏi khác phục vụ cho nhu cẩu ngấn hạn về vốn của doanh nghiệp [37]. Hơn nữa, với quy m ô nhỏ, gọn, được phân tán ờ hầu khắp các địa phương, vùng lãnh thổ nên các doanh nghiệp này có khả năng sầ dụng các nguồn lao động, nguyên vật liệu sần có ờ các địa phương không thích ứng với việc sản xuất quy m ô lớn, hoặc các sản phẩm phụ cùa các doanh nghiệp lớn chưa dùng đến. Bên cạnh đó, còn rất nhiều tiềm năng khác trong dân chưa được khai thác, ví dụ như: tiềm năng về trí tuệ, tay nghề tinh xảo, điều kiện tự nhiên, bí quy nghề ết nghiệp... Và việc phát triển các D N N & V sản xuất các hàng truyền thống trong nông thôn hiện nay là một trong những hướng quan trọng để sầ dụng tay nghề tinh xào của các nghệ nhân m à hiện đang có xu hướng bị mai một dần, thu hút lao động nông thôn, phát huy lợi thế của từng vùng đế phát triển kinh tế. d. Góp phần quan trọng rào việc tăng nguồn hàng xuất khẩu Với sự tiến bộ nhanh của khoa học - công nghệ, các D N N & V cùa chúng ta vốn có ưu thế năng động lại có khả năng tiếp cận, đổi mới công nghệ nhanh chóng đã tham gia vào các ngành sản xuất kỹ thuật cao, do đó đã làm tăng sức cạnh tranh cùa các sản phẩm sản xuất ra, nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất 9
  15. khẩu sang các nước trên thế giới. Trong xu thế Việt Nam mở cửa nền kinh tế, từng bước hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, các D N N & V chính là chiếc cầu nối quan trọng cho sự hội nhập đó, đưa hàng hoa Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài. Trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam hiện nay có lẽ chỉ có dầu thô là sản phẩm không phải cợa DNN&V. Đáng chú ý là các D N N & V tư nhân tại nhiều địa phương đã mạnh dạn đầu tư công nghệ, mở rộng nhà xướng, tạo thêm nhiều sản phẩm có chất lượng để trao đổi. Hem nữa, các sản phẩm cợa các ngành nghề truyền thống được chú trọng phát triển, tạo điều kiện cho các sản phẩm này bước ra thị trường bên ngoài ngày một tăng. e. Đóng vai trò rất quan trọng đối với quá trình cóng nghiệp hoa, hiện đại hoa ở nước ta Tình hình Việt Nam hiện nay (với khoảng 8 0 % dân số ờ nông thông còn nghèo nàn, lạc hậu) khi tiến hành công nghiệp hoa trong điều kiện tiềm lực về vốn còn quá thấp, phần lớn lực lượng lao động chưa được đào tạo, mặt bằng văn hóa thấp thì việc tiếp cận nhanh, hàng loạt với các loại cõng nghệ tiên tiến là điều vượt quá khả năng vé tài chính và trình độ chuyên môn kỹ thuật. Chỉ có m ô hình D N N & V là thích hợp với đặc điểm cợa ta và có thể bắt kịp với sự thay đổi như vũ bão cợa khoa học kỹ thuật trên thế giới bời chúng dễ dàng đổi mới nhanh chóng hệ thống trang thiết bị. Nói cách khác, quá trình phát triển D N N & V cũng là quá trình cải tiến máy móc và thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cẩu thị trường đến một mức độ nào đó nhất định sẽ dẫn đến đổi mới công nghệ, làm cho quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước diễn ra không chỉ ờ chiểu sâu m à cả ở chiều rộng. Trong tình hình chung cợa thế giới và nước ta hiện nay, công nghiệp hoa, hiện đại hoa phải đi đôi với bảo vệ môi trường, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoa, nhưng không gây căng thẳng về mặt xã hội như: di dân ra thành phố lớn, giải quyết nhà ở và hạ tầng xã hội... Nhờ các thành tựu cợa tiến bộ khoa học công nghệ ngày nay, chẳng hạn như tiến bộ về tin học, công nghệ vệ sinh và sản xuất vật liệu mới đã cho phép doanh nghiệp tập trung thành các cụm, trung tâm công nghiệp ở các vùng lãnh thổ cợa đất nước và như vậy có thể giải quyết được yêu cầu trên. 10
  16. Như vậy, D N N & V có vai trò quan trọng không thể phủ nhận đối với sự phát triển kinh tế của nước ta. Các doanh nghiệp này chính là "chân rết", là hệ thống "vệ t i n h " cho các doanh nghiệp lớn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. M ố i liên kết chặt chẽ này chính là nguồn động lực, là sức mắnh kinh tế, là cội nguồn xuất phát sự đổi mới của đất nước trong tương lai không xa. 1 2 QUẢN L Ý DNN&V .. 1 2 1 Quản l DNN&V ... ý a. Khái niệm và chức năng Quản lý là cần thiết bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động. K h i có lao động liên kết của nhiều cá nhân và bộ phận thì tất yếu phải có hoắt động diều khiển chung đối với toàn bộ tổ chức để phối hợp hoắt động nhằm đắt mục tiêu chung. Quản lý có thể định nghĩa: "Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức đề đạt mục tiêu đ t ra trong điều kiện biến động của môi trường." [44] Chủ thể và đối tượng quản lý có thể là một người hoặc cả một hệ thống, tuy theo quy mô, phắm vi của hoắt động quản lý. Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quàn lý. Chức năng quản lý là loắi hoắt động riêng biệt của lao động quản lý, thể hiện ở những phương hướng tác động của chù thể quàn lý đến đối tượng bị quản lý. Việc xác định đúng đắn chức năng quản lý là cần thiết để quản lý có hiệu quả và tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp theo hướng gọn nhẹ, có hiệu lực, phù hợp với những chức năng quản lý. Theo phắm vi quản lý, người ta phân biệt chức nâng quản lý vĩ m ô và chức năng quản l v i mô. Theo nội dung, tuy đặc điểm, tính chất kỹ thuật của hệ ý thống m à phân chia quản lý thành các chức năng như: quàn lý sản xuất, quản lý marketing, quản lý nhân lực, quản lý t i chính, quàn lý công nghệ, hành chính, à thông tin, v.v... Tuy nhiên đối với mọi nhà quản lý không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy m ô lớn nhỏ của tổ chức và môi trường xã hội, mọi quá trình quàn lý đều li
  17. được tiến hành theo giai đoạn tác động thể hiện các chức năng cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra [47]. Vì vậy, những chức năng này còn được gọi là những chức năng chung của quản lý với nội dung cơ bản là: - Chức năng lập kế hoạch hay quá trình thiết lập các mục tiêu và những phương thức hành động thích hợp để đạt mục tiêu. - Chức năng tổ chức hay quá trình xây dựng và bảo đảm nhũng hình thái cơ cấu nhất đốnh để đạt mục tiêu. - Chức năng lãnh đạo hay quá trình chỉ đạo và thúc đẩy các thành viên làm việc một cách tốt nhất vì lợi ích cùa tổ chức. - Chức năng kiểm tra hay quá trình giám sát và chấn chỉnh các hoạt động để đảm bảo việc thực hiện theo các kế hoạch. Trong quản lý toàn bộ nền kinh tế thì phải tuy theo nhiệm vụ của từng thời kỳ có gắn với những lợi ích chính trố, xã hội m à việc sắp xếp thứ tự ưu tiên và nội dung các chức năng này có thể thay đổi. Tuy nhiên, quản lý Nhà nước về kinh tế, trong đó có quàn lý các D N N & V gồm những chức năng cơ bản và chủ yếu sau: - Nhà nước có chức năng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó quan trọng nhất là xây dựng một môi trường ổn đốnh về chính trố, pháp luật, kinh tế, tâm lý xã hội, kết cấu hạ tâng... Đây là những điều kiện cần thiết để các chủ doanh nghiệp, các nhà đẩu tư yên tâm bỏ vốn kinh doanh. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với khối các D N N & V , những người vốn có nhiều e ngại, dè dặt khi khởi sự hoặc đặt chân vào một lĩnh vực mới. Đồng thời, kinh doanh thuận lợi, ổn đốnh cũng 'góp phần làm cho nền kinh tế đất nước f phát triển bền vững và có hiệu quả. Đây là một sự tác động qua lại, nhân quà với nhau. - Nhà nước có chức năng định hướng và hướng dẫn các thành phần kinh tếphát triển, đồng th i điều tiết, quản lý thị trư ng nhằm đảm bảo cho thố trường phát triển theo đúng đốnh hướng đã đề ra của mình. Chức năng này vô cùng quan trọng nhất là vào tình hình nước ta hiện nay, thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế. Một nền kinh tế thố trường ngày càng được đốnh rõ, cùng với nó là sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế được tự 12
  18. chù kinh doanh nhưng do còn nhiều khó khăn cũng như những non kém về nhiều mặt với những lý do khác nhau nên sự nhanh nhạy nắm bắt và phân tích tình hình và xu huống vận động của thị trường vẫn còn rất hạn chế. Do đó, Nhà nước có chức năng định hướng phát triển kinh tế và hưụng dẫn các doanh nghiệp , các tổ chức kinh tế hoạt động đúng định hướng, đúng mục tiêu kinh tế - xã hội m à Nhà nước đã đề ra. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc Nhà nước điều tiết thị trường, điều tiết nén kinh tế. Đ ể thực hiện được chức năng này, Nhà nước phải sử dụng rất nhiều các biện pháp, các chính sách về đòn bẩy kinh tế, các công cụ tài chính, tín dụng và các nguồn lực kinh tế cù đất nước. Chính vì thế m à nền kinh a tế nước ta được gọi là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết cùa Nhà nước, hay nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phân có sự quản lý của Nhà nước. - Nhà nước có chức năng tổ chức, sắp xếp lại nền kinh tế. Các đơn vị kinh tế, các vù kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất được sắp xếp, được tố chức ng một cách hợp lý nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế đồng bộ, một hệ thống hiệu quả. Đồng thời Nhà nước cũng tổ chức lại hệ thống quản lý cùa mình thông qua việc đổi mới và hoàn thiện thể chế, đơn giản và hợp lý hoa thủ tục hành chính. Bên cạnh đó, Nhà nước còn đào tạo và đào tạo lại các cán bộ công chức của mình tạo sự thống nhất và đồng đều trong nhận thức, trong trình độ chuyên môn, cũng như về mặt đạo đức, lương tâm nghề nghiệp. Tất cà những yếu tố này đều giúp tạo lập một nén kinh tế ổn định vững chắc có sức bật tốt, để ngày một tiến xa hơn theo kịp với các nước khác trên thế giới, nhanh chóng tham gia vào quá trình toàn câu hoa. - Nhà nước có chức năng kiểm tra, giám sát. Nhà nước có các biện pháp kinh tế thực hiện các mục tiêu của đất đất nước. Đây là một quá trình kiểm tra một nhiệm vụ đang làm hay đã làm xong. Kiểm tra là một chức năng cơ bản trong các mục tiêu cùa nền kinh tế và các kế hoạch, các nhiệm vụ vạch ra đế đạt tới mục tiêu này đã đang được hình thành. Thực chất của việc kiêm tra là khá năng sửa chữa tới mức tối đa những sai lầm, những hạn chế trong một thời gian tối thiểu. Đồng thời, việc kiểm tra cũng giúp lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng v i phạm pháp luật, v i phạm 13
  19. chính sách của các doanh nghiệp, các cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng ổn định của nền kinh tế. Như vậy, để quản lý một hệ thống kinh tế như một doanh nghiệp, một ngành kinh tế hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân, chù thể quản lý phải thực hiện các tác động quản lý lên đối tượng bị quản lý để đạt mục tiêu cùa hệ thống. Quản lý là nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu, mục tiêu này có thể do chủ thể quản lý áp đớt, song cũng có thể do sự cam kết giữa chủ thể và đối tượng quản lý. Sự tham gia của đối tượng quản lý vào việc xác định mục tiêu sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả quản lý. b. Quản lý DNN&V ở tẩm vĩ mô • Đối tương quản lý và chủ thể quản lý Xét ở tầm vĩ mô, toàn bộ nén kinh tế quốc dân với tư cách là một hệ thống có đối tương quàn lý là các quá trình kinh tế đang diễn ra với cơ cấu kinh tế tương ứng bao gồm hoạt động của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế... và chù thể quàn lý là hệ thống các cơ quan quản lý từ Trung ương đến các cơ sở gắn với cơ chế quản lý tương ứng, làm chức năng quản lý quản lý các quá trình kinh tế - xã hội ở các cấp khác nhau. Cơ cấu kinh tế là tổng hợp các bộ phận hợp thành cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác giữa các bộ phận đó trong quá trình tái sản xuất xã hội [28]. Hiện nay, cơ cấu hệ thống kinh tế Việt Nam được phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Theo thành phần kinh tế: gồm có 6 thành phần, đó là: kinh tế Nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư bản Nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân; - Theo phân ngành rộng: gồm có 3 khu vực: khu vực ì gồm các ngành khai thác các sản phẩm tự nhiên, khu vực l i gồm các ngành chế biến sản phẩm khai thác tự nhiên, khu vực I U gồm các ngành dịch vụ. Ở mỗi khu vực lại chia thành các ngành khác nhau. Việt Nam khu vực lớn nhất là nông lâm nghiệp, công Ờ nghiệp và dịch vụ; 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2